Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt nga trong đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

4 2.7K 6
Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt nga trong đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LĐ 1: Là cô gái khuê các, thùy mị, có văn hóa: Trước hết, ta bắt gặp ở KNN 1 cô gái rất thùy mị, nết na, có văn hóa. Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình danh giá nhưng không vì thế mà KNN tỏ ra kiêu ngạo, hách dịch. Nàng là một tiểu thư vốn được yêu chiều nhưng cũng được chăm lo học hành đến nơi đến chốn. Chính vì vậy, cách ứng xử của nàng rất có văn hóa. Nét đẹp văn hóa ấy được thể hiện khi nàng nói chuyện với LVT: “Thưa rằng: tôi KNN Con nầy tì tất tên là Kim Liên Quê nhà ở quận Tây Xuyên Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê Sai quân đem bức thơ về Rước tôi qua đó định bề nghi gia Làm con đâu dám cãi cha Vì đâu ngàn dặm đàng xa cũng đành. Chỉ qua câu trả lời của KNN cũng thấy nàng là cô gái có học thức. Nàng đã trả lời đầy đủ, khúc triết tất cả những câu hỏi mà LVT đưa ra. Qua câu trả lời của nàng, ta còn thấy KNN là đứa con hiếu thảo. Đồng thời qua câu trả lời ấy ta thấy KNN rất khiêm tốn. Nàng gọi LVT là “quân tử” và tự xưng mình là”tiện, thiếp” “chút tôi”. Ngôn ngữ của nàng vô cùng chuẩn mực.

Đề bài: Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt nga đoạn trích “ LVT cứu KNN” I MB: - TG,TP,HCST - Bên cạnh LVT- hình mẫu nhân vật lí tưởng, người đọc say mê trước cô gái khuê các, xinh đẹp, nết na, thuy mị, có văn hóa Đó Kiều Nguyệt Nga.Đoạn trích “LVT cứu KNN” khắc họa sinh động chân dung cô gái nết na, thùy mị II)Thân a) Giới thiệu vị trí: Trên đường đến Hà Khê để gặp cha, KNN gặp bọn cướp đường Nhưng may mắn, nàng LVT giải cứu gặp gỡ ngắn ngủi, người đọc hình dung nét đẹp cô gái tài sắc b) Phân tích * LĐ 1: Là cô gái khuê các, thùy mị, có văn hóa: - Trước hết, ta bắt gặp KNN cô gái thùy mị, nết na, có văn hóa Sinh lớn lên gia đình danh giá không mà KNN tỏ kiêu ngạo, hách dịch Nàng tiểu thư vốn yêu chiều chăm lo học hành đến nơi đến chốn Chính vậy, cách ứng xử nàng có văn hóa Nét đẹp văn hóa thể nàng nói chuyện với LVT: “Thưa rằng: KNN Con nầy tì tất tên Kim Liên Quê nhà quận Tây Xuyên Cha làm tri phủ miền Hà Khê Sai quân đem thơ Rước qua định bề nghi gia Làm đâu dám cãi cha Vì đâu ngàn dặm đàng xa đành Chỉ qua câu trả lời KNN thấy nàng cô gái có học thức Nàng trả lời đầy đủ, khúc triết tất câu hỏi mà LVT đưa Qua câu trả lời nàng, ta thấy KNN đứa hiếu thảo Đồng thời qua câu trả lời ta thấy KNN khiêm tốn Nàng gọi LVT “quân tử” tự xưng là”tiện, thiếp” “chút tôi” Ngôn ngữ nàng vô chuẩn mực * LĐ 2: Đánh giá cao công ơn cứu mạng LVT, trọng tình nghĩa - Bằng cảm nhận tinh tế cô gái có học thức, KNN ý thức ơn cứu mạng to lớn LVT KNN nói đến tiết trăm năm nói đến việc hệ trọng đời người Nếu LVT kịp thời giải nguy đời nàng đời bỏ Chính vậy, nàng vô băn khoăn áy náy: “Gặp đương lúc đàng Của tiền chẳng có bạc vàng không 1 Ngẫm câu báo đức thù công Lấy chí cho phỉ lòng - Nàng nói đến “của tiền, bạc vàng” để nói đến thiếu thốn vật chất Nói tới “báo đức thù công” để nói đến đền đáp công ơn cứu mạng KNN băn khoăn nàng chút vật chất để cảm tạ chàng Nàng mời chàng qua Hà Khê để nàng “đền ân” Khi LVT từ chối nàng băn khoăn day dứt không nguôi Chỉ đến LVT nói rõ quan điểm nỗi băn khoăn giảm bớt Nàng ân cần hỏi thăm gia đình ân nhân Cuối nàng rút trâm cài đầu để tặng chàng không nhận Hai người họa với thơ chia tay Cảm phục trước lòng LVT, KNN nguyện suốt đời chung thủy với chàng *ĐGNC: Đoạn trích khắc họa thành công chân dung KNN Llà cô gái sinh trưởng gia đình quý tộc KNN lại hội tụ nét đẹp nhân dân lao động Với nét đẹp ấy, nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc *Câu hỏi: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đoạn trích? - Xây dựng nhân vật theo phương thức 3: qua hành động, cử chỉ, lời nói, khắc hoạ ngoại hình, lại sâu vào nội tâm Tác giả kể nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tính cách, chiếm cảm tình – ghét nơi người đọc - Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường mang màu sắc địa phương Nam Nó có phần thiếu chau chuốt, uyển chuyển phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, tự nhiên, dễ vào quần chúng Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết - Giọng điệu: thay đổi linh hoạt, phù hợp với tình tiết truyện tính cách nhân vật, đoạn đầu tên tướng cướp kiêu căng, hống hách, giọng Lục Vân Tiên đanh thép, căm giận; đoạn sau Lục Vân Tiên ân cần, Kiều Nguyệt Nga mềm mỏng, ân tình ……………………………………………………… Đề tham khảo: (6,0 điểm): Cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du * Yêu cầu kiến thức: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác sở hiểu rõ yêu cầu đề, nắm nội dung tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Bài viết phải làm bật hình ảnh người phụ nữ có nhiều vẻ đẹp số phận bất hạnh Cụ thể cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua hai tác 2 phẩm) Cảm nhận chung: Người phụ nữ xã hội phong kiến người có nhiều vẻ đẹp số phận khổ đau bất hạnh Phân tích cụ thể: * Người phụ nữ mang nhiều vẻ đẹp đáng quí: - Vẻ đẹp hình thức: + Vũ Nương: vẻ đẹp hậu, dịu dàng + Thúy Kiều: vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Vẻ đẹp tài phẩm chất: + Vũ Nương tính tình thùy mị nết na, biết giữ gìn khuôn phép, đảm đang, hiếu thuận với mẹ chồng, coi trọng danh dự, phẩm giá mình… + Thúy Kiều thông minh sắc sảo, có đủ tài cầm, kì, thi, họa, hiếu thảo với cha mẹ, giàu lòng trắc ẩn, giàu đức hi sinh, vị tha cao thượng, có ý thức sâu sắc nhân phẩm (Học sinh chọn số dẫn chứng tiêu biểu để phân tích sâu) * Người phụ nữ có số phận bất hạnh khổ đau: Họ bị chà đạp, vùi dập không thương tiếc, đời trôi - Vũ Nương bị nghi oan thất tiết nên bị chồng ruồng rẫy, mắng nhiếc đuổi đi, hạnh phúc gia đình tan vỡ, nàng phải tìm đến chết - Nàng Kiều tài sắc hiếu hạnh có hàng không không Nàng phải trải qua 15 năm dâu bể, nếm trải tất nỗi khổ đau cực người: gia đình bị vu oan, nàng phải bán mình, tình yêu tan vỡ, cốt nhục lìa tan, buộc phải tiếp khách làng chơi, bị đánh đập dã man, oan uổng, bị làm nhục, bị lừa gạt…Thân xác bị đọa đày, nhân phẩm bị chà đạp, đau đớn tủi nhục, nàng phải hai lần tìm đến chết (Học sinh chọn số dẫn chứng tiêu biểu để phân tích sâu) * Vì người phụ nữ lại có số phận bất hạnh vây? Do chế độ phong kiến cổ hủ lạc hậu, bất công ngang trái Ở sinh mạng người bị coi rẻ, nhân phẩm bị chà đạp, người tài hoa, nhan sắc Người phụ nữ nạn nhân đau khổ chế độ phong kiến Khái quát nâng cao: - Người phụ nữ hai tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” “Truyện Kiều” hội tụ vẻ đẹp đáng quý đầy đủ đau khổ tủi nhục người Họ đại diện tiêu biểu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ - Viết người phụ nữ, nhà văn nhà thơ đứng lập trường nhân sinh để bênh vực cho họ đồng thời lên tiếng tố cáo gay gắt với lực gây nỗi đau khổ cho họ 3 4 ... tình tiết truyện tính cách nhân vật, đoạn đầu tên tướng cướp kiêu căng, hống hách, giọng Lục Vân Tiên đanh thép, căm giận; đoạn sau Lục Vân Tiên ân cần, Kiều Nguyệt Nga mềm mỏng, ân tình ………………………………………………………... tụ nét đẹp nhân dân lao động Với nét đẹp ấy, nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc *Câu hỏi: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đoạn trích? - Xây dựng nhân vật theo phương... 3: qua hành động, cử chỉ, lời nói, khắc hoạ ngoại hình, lại sâu vào nội tâm Tác giả kể nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tính cách, chiếm cảm tình – ghét nơi người đọc - Ngôn ngữ: mộc mạc, bình

Ngày đăng: 10/03/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan