1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 33

37 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 637 KB

Nội dung

TUẦN 33 Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 S¸ng: Chµo cê **************************************************** TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé) - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( Trả lời được CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoanSGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc. - HS cả lớp đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. -Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. -HS cần ngắt nghỉ hơi đúng. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: -2 HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Lớp lắng nghe. - HS đọc các từ ngữ khó đọc. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Đoạn 1: Từ đầu trọng thưởng. - Đoạn 2: Tiếp theo giải rút ạ. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV đọc. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. -Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời. - Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 3 -Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. -Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Nhận xét về giọng đọcvà cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bò cho bài học sau. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. - Nói lên cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều chuyện rất buồn cười. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu. -Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối với con người và mọi vật. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. -Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện. ******************************************************* TOÁN TIẾT 161. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4a. II. Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài - HS tự thực hiện vào vở. - HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : -HS nêu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số, số bò chia, số chia chưa biết. - HS tự tính vào vở. - HS lên bảng tính. -Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 3 : ( Không bắt buộc) * Bài 4 : -HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dữ kiện và yêu cầu đề. - HS tự thực hiện tính vào vơ.û - HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 5: ( Không bắt buộc) c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục. - Nhận xét bài bạn. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ******************************************************* MĨ THUẬT ( Có GV chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************************************* CHIỀU: LUYỆN: TẬP ĐOC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé) Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1, Luyện đọc GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm. 2, Làm bài tập GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: BT1, 2: Cậu bé đã tìm ra những chuyện cười ở xung quanh cậu: Ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển- trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; ở chính mình- bò quan thò vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút. BT3: Chọn cả 3 ý. ******************************************************* THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU - Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, sân. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: -Tập hợp, ổn đònh: Điểm danh só số. -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động. -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 1số HS lên thực hiện động tác nhảy dây. 2. Phần cơ bản: -Đá cầu: * Ôn tâng cầu bằng đùi: -GV làm mẫu, giải thích động tác: 2 – 4 phút Mỗi động tác 2 lần 8 nhòp 5 – 7 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. b) Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi : -GV gọi tên mỗi đợt 4 - 5 HS lên vò trí kiểm tra. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ: * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia *Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia * Ngồi xổm tung và bắt bóng *Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. c) Nội dung kiểm tra thử ném bóng: - GV kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3- 5 HS, mỗi HS được ném thử từ 1 - 2 quả và 3 quả ném chính thức. - HS cầm bóng đi vào vò trí thực hiện tư thế chuẩn bò. Khi có lệnh của GV thì bắt đầu ném. Nếu ném được 1 quả vào đích là hoàn thành nhiệm vụ; vào đích từ 2 - 3 quả là hoàn thành tốt; không vào đích quả nào là chưa hoàn thành. - GV nhận xét đánh giá và ghi điểm từng học sinh. c) Ôn nhảy dây: - HS ôn nhảy dây. - Cho tập cá nhân. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học 3 – 4 phút 10 - 15 phút 3 - 5 phút -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. -Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - HS thực hiện động tác hồi tónh. -Trò chơi “Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”. -GV hô giải tán. -Đội hình hồi tónh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ******************************************************* KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu -Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to). -Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm. -Giấy A 4 . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh 2. KTBC -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS. 3.Bài mới +Thức ăn của thực vật là gì ? +Thức ăn của động vật là gì ? -Hát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. +Thức ăn của thực vật là nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. +Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai *Giới thiệu bài Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thòt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.  Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: +Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. -Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: -Hỏi: +”Thức ăn” của cây ngô là gì ? +Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? +Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ? -Kết luận -Lắng nghe. -HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Câu trả lời: +Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất. +Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. -Quan sát, lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: +Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. +Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. + Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. -Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai  Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật +Thức ăn của châu chấu là gì ? +Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? +Thức ăn của ếch là gì ? +Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? +Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ? -Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện. -Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. Cây ngô Châu chấu Ếch -Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.  Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cách tiến hành GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp. -Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn. -Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm. biết của bản thân để trả lời câu hỏi: +Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, … +Cây ngô là thức ăn của châu chấu. +Là châu chấu. +Châu chấu là thức ăn của ếch. +Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. -Lắng nghe. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Quan sát, lắng nghe. -Hs tham gia chơi Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai 4.Củng cố -Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. ***************************************************************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 S NG:Á CHÍNH TẢ( Nhớ- viết) NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2)a, (3)a. II. Đồ dùng dạy học: 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. -Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b. -Bảng phụ viết sẵn 2 bài thơ "Ngắm trăng - Không đề " để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng hai bài thơ "Ngắm trăng và không đề ". - 2 bài thơ này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - HS nhớ chú ý cách trình bày từng bài thơ. Ghi tên bài giữa dòng và cách viết các dòng thơ trong mỗi bài. - 2HS lên bảng viết. - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. - Lắng nghe. -2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm - Nói lên lòng lạc quan, thư thái trước những khó khăn gian khổ của Bác Hồ. - HS viết nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: hững hờ, tung bay, xách bương , . Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai * Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK nhớ lại để viết vào vở 2 bài thơ trong bài "Ngắm trăng - Không đề ". * Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ 2 bài thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - Dán phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng. - Lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 3 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - Lớp đọc thầm yêu cầu đề bài, sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Chú ý điền từ vào bảng chỉ là những từ láy - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau. - Nhớ và viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề. - HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. - HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có -1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung các từ nhóm bạn chưa có - HS cả lớp thực hiện. ******************************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: Hiểu nghóa từ lạc quan(BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghóa(BT 2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai [...]... lượng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp án: 1, HS tự làm vào vở, lần lượt 4 HS lên bảng chữa bài Cả lớp và giáo viên nhận xét 2, Tiến hành tương tự bài 1 3, HS suy nghó làm vào vở, gọi HS trình bày miệng Đáp án: a) Khoanh vào B 40 40 b) Khoanh vào A 17 Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai 4, Bài giải: Ô tô đó chở được số kg xi-măng là: 50 x 75 = 3750 (kg) Đổi 3750... -HS cả lớp thực hiện lời dặn của GV đích, chuẩn bò bài sau ******************************************************* TOÁN TIẾT 1 64 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG I Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 II Chuẩn bò: - GV kẻ sẵn bảng đơn vò đo khối lượng nhưng không điền kết quả - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 III Lên lớp: Hoạt... bản thân và của lớp qua các hoạt động - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể III C ÁC HOẠT ĐỘNG 1 Khởi động : Hát 2 Báo cáo cơng tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến 3 Triển khai cơng tác tuần tới : - Tích cực thi học tập tốt , rèn luyện thân thể tốt - Tham dự các hoạt động của trường ,lớp đề ra - Tích... buộc) c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét bài bạn -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ******************************************************* SINH HOẠT TUẦN 33 I MỤC TIÊU - Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy... chữa bài * Bài 4a: -HS nêu đề bài - HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề - HS tự thực hiện tính vào vở - Gọi HS lên bảng tính kết quả - Nhận xét ghi điểm HS d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS ở lớp làm vào vở - 1 HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - 3 HS lên bảng trình bày Cả lớp và GV nhận xét - 1 HS đọc, lớp đọc thầm -... điểm đã học ******************************************************* TOÁN TIẾT 162 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ ( tt) I Mục tiêu: - Tính giá trò của biểu thức với các phân số - Giải được bài toán có lời văn với các phân số - Bài tập cần làm: Bài 1a,c(chỉ yêu cầu tính), bài 2b, bài 3 II Chuẩn bò: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 III Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng tính 1.Bài... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh Phương pháp tổ chức lượng 2 – 4 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp 1 Phần mở đầu: -Tập hợp, ổn đònh: Điểm danh só số báo cáo -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học -Khởi động -Ôn các động tác của bài thể dục phát Mỗi động -HS nhận xét triển chung tác 2 lần -HS tập hợp theo đội -Kiểm tra bài cũ: Gọi 1số HS lên thực 8 nhòp hình 2 - 4 hàng hiện động tác nhảy... VỚI PHÂN SỐ ( TT) I Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số - Vận dụng được để tính giá trò của biểu thức và giải toán - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a, bài 4a II Chuẩn bò: - GV kẻ sẵn 2 bảng như BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 III Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm bài và giải thích 1.Bài cũ : cách làm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:... điểm HS * Bài 3: ( Không bắt buộc) * Bài 4: - HS nêu đề bài - HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề - HS thực hiện tính vào vở và trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 5: ( Không bắt buộc) d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS ở lớp làm vào vở - 1 HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV hướng... ******************************************************* LUYỆN: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (tt) I Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vò đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1, HS tự làm vào vở, lần lượt 6 HS lên bảng chữa bài Cả lớp và giáo viên nhận xét 2, HS tự làm vào vở, trình bày Đáp án: a) S b) Đ c) Đ S 3, HS đọc đề bài rồi tự làm vào vở 1 HS lên bảng trình bày bài giải Đáp án: Bài giải: Chiều . Bài tập 2 : - Dán phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng. - Lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - HS nào làm xong thì dán phiếu của mình. HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên bảng: - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. 1 HS làm trên bảng: - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm. biểu thức và giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a, bài 4a. II. Chuẩn bò: - GV kẻ sẵn 2 bảng như BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Lên lớp: Hoạt động của

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w