bài 14. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

7 206 0
bài 14. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : Tiết :21 Người soạn :Trần Thị nhung GVHD :Trương Thị Phượng Ngày soạn :19/03/2011 Bộ Mơn :Lịch sử Lớp :6 CHƯƠNG III: THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40 ) Tiết 21: I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: -Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng. - Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh chóng thành công. ch thống trò tàn bạo của phong kiến phương Bắc bò lật đổ, nước ta giành lại độc lập. 2. Thái độ - Giáo dục ý chí căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc - Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam. 3. Về kỹ năng: - Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lòch sử. - Bước đấu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lòch sử. II –Thi ết bị dạy học : - Bản đồ treo tường cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng. - Tranh ảnh về cuộc khởi nghóa. III – Hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm? - Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc ? 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương do chủ quan, thiếu phòng bò nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bò phong kiến phương Bắc thống trò đô hộ. Chính sách cai trò tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: đất nươc bò mất tên, dân tộc có nguy cơ bò mất bởi chính sách đồng hoá. Nhưng nhân dân ta quyết tâm không chòu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40. Đây là cuộc khởi nghóa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường của dân tộc ta . B. Giảng nội dung bài học : Hoạt động 1: Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi ? HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG GV: dùng bản đồ Việt Nam và Âu Lạc thế kỉ III TCN, khái qt cho học sinh rõ nước Việt Nam và Âu Lạc là 2 quốc gia láng giềng, gần kề với nhau GV: gọi học sinh đọc mục 1 SGK trang 47 ? Tình hình nước ta từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN ? ?Đến năm 111 TCN tình hình Âu Lạc như thế nào ? ?Nhà Hán đã tổ chức việc cai trị Âu Lạc như thế nào ? ?Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc, lập thành Châu Giao nhằm mục đích gì ? ?Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà Hán ? ? -Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh đọc bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời -Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xoá tên nước ta, biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc -Nhà Hán chỉ mới cai trò đến cấp quận, còn huyện xã buộc phải để người Âu Lạc trò dân 1.Nước Âu Lạc từ thế kỉ II đến thế kỉ I có gì thay đổi -Năm 179 Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt và chia thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. -Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao. * Sơ đồ tổ chức cai trò của nhà Hán: ??Em hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta? GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn 2, thời gian thảo luận 2 phút , sau đó gv gọi 1-2nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình ,các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nx ý kiến của các nhóm sau đó khái qt lại: +Nhân dân Giao Châu phải nộp thêm nhiều thứ thuế và cống nạp nặng nề. +chúng thực hiện chính sách đồng hóa đối với dân ta, bắt dân ta ăn, mặc, ở, sinh hoạt giống người Hán, cho người Hán di cư sang nước ta lập nghiệp, bắt phụ nữ nước ta lấy người Hán. +Bọn quan lại rất tham lam, điển hình là thái thú Tơ Định ?Em biết gì về thái thú Tơ Định(người Hán) ở nước ta GV khái qt: Năm 34 Tơ Định được cử làm như cũ. học sinh thảo luận: Nhằm biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc ,đồng hóa dân ta Học sinh suy nghĩ trả - -Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: nộp thuế và cống nạp. -Bắt nhân dân theo phong tục Hán. Thứ sử Châu Quận Thái thú Đơ úy Huyện Lạc trung thái thú quận Giao Chỉ. Hắn rất gian ác, tham lam, khiến cho dân ta vơ cùng cực khổ ?Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích gì ? lời Hoạt động 2: Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng bùng nổ . GV u cầu học sinh đọc mục 2 SGK GV: giới thiệu tiểu sử Hai Bà Trưng. ?Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? ?Cuộc khởi nghóa nổ ra vào năm nào? ở đâu? - Với 4 câu thơ trong SGK, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghóa ? - Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào? GV dùng lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã -HS đọc trong SGK Học sinh suy nghĩ trả lời học sinh trả lời -Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghóa là giành lại độc lập cho dân tộc, sau đó là khôi phục lại sự nghiệp họ Hùng. -Hát Môn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu -Nhân dân các quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và cả Hợp Phố. 2.Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng bùng nổ . a.Nguyên nhân: -Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà nước. -Thi Sách bò Tô Đònh giết. b.Diễn biến: -Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghóa ở Hát Môn (Hà Tây) -Nghóa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Đònh hoảng sợ trốn về nước. phóng to để các em theo dõi, sau đó u cầu học sinh điền các danh tướng của Hai Bà Trưng khắp nơi kéo qn về tụ nghĩa GV giúp học sinh đánh dấu vào bản đồ câm ? Lực lượng tham gia cuộc khởi nghóa gồm những người nào ? ?Việc khắp nơi kéo về Mê Linh đã nói lên điều gì ? -Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng ? ?Em hãy nêu kết quả và ý nghóa của cuộc khởi nghóa ? - GV hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến khởi nghĩa bằng lược đồ. Điền những kí hiệu thích hợp lên lược đồ thể hiện diễn biến của cuộc khởi nghĩa(có thể dùng mũi tên minh họa những chiến thắng của nghĩa qn) - GV giải thích câu nói của Lê Văn Hưu đóng khung cuối bài: +Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút đơng đảo dân chúng tham gia chống lại ách thống trị của nhà Ách thống trò tàn bạo của nhà Hán khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy. học sinh trả lời: + do sự lãnh đạo tài tình của Hai Bà Trưng + Sự ủng hộ của nhân dân. c.Kết quả: -Tơ Định hoảng hốt bỏ thành mà chạy. -Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hồn tồn. d.Ý nghĩa -Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta. -Thể hiện tinh thần u nước, đồn kết quyết tâm đánh đuổi ngoại xâm của nhân dân ta. Hán(người chỉ huy là Hai Bà Trưng, hơ một tiến là 65 thành đều hưởng ứng). +Cuộc khởi nghĩa báo hiệu thế lực phong kiến phương bắc khơng thể cai trị vĩnh viễn nước ta. C.Kết luận toàn bài: Dưới ách bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng nổi dậy. Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng báo hiệu rằng bọn phong kiến phương Bắc không thể cai trò vónh viễn nước ta, nhất đònh nhân dân ta sẽ giành được độc lập chủ quyền cho Tổ quốc. 4. Củng cố: Câu1. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì ? a. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài b. Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới c. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc d. Cả ba đều đúng. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì ? a. Kiểm soát dân ta chặt chẽ b. Vơ vét của cải, chiếm đoạt những sản vật quý c. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lạc d. Đồng hóa nhân dân ta. Câu 3. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? a. Do ách đô hộ thống trò tàn bạo của nhà Hán b. Thi Sách chồng Trưng Trắc bò nhà Hán giết hại c. Cả hai đều đúng. Câu 4. Những nơi diễn ra cuộc khởi nghóa của Hai Bà Trưng(sắp theo thứ tự) a. Mê Linh -> Hát Môn -> Chu Diên b. Hát Môn -> Long Biên -> Cổ Loa c. Mê Linh -> Cổ Loa -> Long Biên d. Hát Môn -> Mê Linh -> Cổ Loa -> Luy Lâu. Câu 5. Khởi nghóa Hai Bà Trưng đã giành được thắng lợi hoàn toàn và nhanh chóng là do? a. Tinh thần yêu nước và đoàn kết của nghóa quân b. Được nhân dân ủng hộ c. Tài chỉ huy của Hai Bà Trưng d. Cả ba đều đúng. Câu 6. Kết quả và ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng a. Cuộc khởi nghóa thắng lợi, độc lập dân tộc được khôi phục sau hơn 2 thế kỉ bò phong kiến nước ngoài đô hộ b. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta c. Cả hai đều đúng. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập trong sách thực hành. -Xem trước bài “Trưng Vương và cuộc kháng chiến khống quân xâm lược Hán” . GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40 ) Tiết 21: I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: -Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng. - Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng được. động 2: Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng bùng nổ . GV u cầu học sinh đọc mục 2 SGK GV: giới thiệu tiểu sử Hai Bà Trưng. ?Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? ?Cuộc khởi nghóa. trong SGK, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghóa ? - Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào? GV dùng lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã -HS đọc trong SGK Học sinh suy nghĩ

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan