Chuyên đề tập đọc 1

24 290 0
Chuyên đề tập đọc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An Thạnh 2, ngày 19 tháng 03 năm 2011 Trong suốt quá trình học tâp, môn Tiếng Việt là môn học mang tầm quan trọng và được khởi đầu ngay từ lớp 1. Môn tiếng việt nói chung, phân môn tập đọc nói riêng, trọng tâm là rèn cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Ở lớp 1 môn tập đọc là môn học có sự ảnh hưởng và quyết định đến tất cả các môn học trong toàn cấp học. Phân môn tập đọc lớp 1 không chỉ rèn cho học sinh 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết mà còn hình thành ở các em những kĩ năng sống ban đầu. Những kĩ năng này phải trải qua suốt quá trình không ngừng rèn luyện. Từ đó giúp các em hoàn thiện kiến thức và vốn ngôn ngữ Tiếng việt. Làm thế nào để môn tập đọc là môn học đặc thù mang lại ý nghĩa to lớn thật sự ? Đó là lí do tôi chọn đề tài "Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn tập đọc lớp 1". I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Cơ sở lí luận Tập đọc là phân môn thực hành vì vậy nhiệm vụ của nó là hình thành kĩ năng đọc cho học sinh. Kĩ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh. Dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách cho học sinh giúp cho các em thấy được đây chính là con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ phát triển. Tập đọc góp phần làm giàu vốn kiến thức ngôn ngữ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu cái thiện và quý cái đẹp và giúp cho học sinh cách tư duy có hình ảnh. Đặc điểm của môn tập đọc lớp 1 chính là bước chuyển tiếp từ dạy “học vần” sang dạy “tập đọc”. Dạy tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả hai phương pháp dạy: phương pháp dạy học vần và phương pháp dạy tập đọc. Yêu cầu của tiết tập đọc lớp 1 là củng cố hệ thống âm vần đã đọc (nhất là các vần khó) đọc đúng tiếng, đọc trơn câu, đoạn, bài. Bước đầu biết cách ngắt hơi ở các dấu câu, biết lên giọng và hạ giọng. Để làm tốt được những nhiệm vụ nêu trên, chúng tôi đưa ra một số biện pháp để giúp học sinh đọc thông được văn bản và đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng nhằm nâng cao chất lượng của 1 giờ dạy tập đọc ở lớp 1. Đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng học sinh cần đạt. 2/ Thực trạng: Đối với cách dạy trước đây đa phần giáo viên chỉ tập trung vào quá trình luyện đọc. Giáo viên chủ yếu hướng dẫn các em đọc thuộc hết bài tập đọc, không chú trọng cách hiểu và cách luyện nói cho các em trong quá trình học. Trong cách dạy đó giáo viên chưa vận dụng được cái mới mà bản thân người học cần hướng tới. Cho nên việc dạy học tập đọc ở lớp 1, học sinh còn mang tính thụ động nên dẫn đến hiệu quả tiết dạy đạt chưa cao. 2/ Thực trạng: Sau đây là thống kê kết quả học tập môn tập đọc khối 1, giai đoạn giữa học kì 2 năm học 2009-2010 TỔNG SỐ HS GIỎI KHÁ T. BÌNH YẾU TS TL TS TL TS TL TS TL 62 20 32.3 18 29.0 16 25.8 8 12.9 3. Một số giải pháp . 3.1 Xác định kiến thức và đối tượng học sinh Như trên đã nói, đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là việc tiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào các hoạt động của cơ quan thị giác. Đọc bao gồm những yếu tố như tiếp nhận bằng mắt hoạt động của các cơ quan phát âm, các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì được đọc. Càng ngày những yếu tố này càng gần nhau hơn, tác động đến nhau nhiều hơn. Để giờ tập đọc đạt kết quả tốt người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh mình, nắm được đặc điểm yêu cầu, bản chất kỹ năng cơ bản cần đạt được của tiết dạy tập đọc. Trên cơ sở đó lựa chọn sử dụng phương pháp cho phù hợp. 3. Một số giải pháp . 3.2. Biện pháp khắc phục: Việc đổi mới phương pháp dạy học và kết hợp hài hòa hình thức tổ chức dạy học là nhu cầu cấp bách quyết định kiến thức cho người học. Vì thế chúng tôi đã chọn lọc ra nhiều hình thức để vận dụng phương pháp mới trong việc day học tâp đọc như sau : -Trực quan : Cho học sinh quan sát được cái thực, từ cái thực đó các em đã một bước định hình kiến thức cho mình. -Tư duy : đây là phương pháp giúp các em suy luận vấn đề từ trực quan đã được quan sát. -Vấn đáp : là phương pháp trong bước trao đổi xoay quanh những vấn đề các em được quan sát suy luận để giúp các em tự tìm tòi kiến thức. -Đàm thoại : là phương pháp được sử dụng tổng kết kiến thức mà các em đã đi tìm. 3. Một số giải pháp . 3.2. Biện pháp khắc phục: Chọn lọc những phương pháp cơ bản đó, áp dụng song song với việc tổ chức tiết học, bài học gồm những hình thức học tập như sau :  Tự học (cá nhân )  Nhóm đôi  Nhóm đối tượng (đối với lớp 2buổi /ngày)  Nhóm lớn  Thi đua 3. Một số giải pháp . 3.2. Biện pháp khắc phục: Môn Tập đọc ở trường tiểu học còn có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng hình thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm) Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng như tư duy của người đọc. Qua văn bản đọc sẽ bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách logic cũng như biết tư duy có hình ảnh. Tóm lại đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. 3. Một số giải pháp . 3.2. Biện pháp khắc phục: Tập đọc là một phân môn thực hành nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc được tạo nên từ bốn kỹ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này được hình thành trong 2 hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm, chúng được hỗ trợ lẫn nhau. Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng khác. Đọc đúng là tiền đề để học sinh đọc nhanh từ đó học sinh thông hiểu nội dung văn bản. Ngược lại, nếu đọc sai thì không hiểu được nội dung điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn cảm được.Vì vậy, trong dạy đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào. [...]... lớp 1, các em bắt đầu chuyển từ giai đoạn học vần sang tập đọc vì vậy giờ tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả phương pháp học vần, cả phương pháp tập đọc Yêu cầu của giờ tập đọc lớp 1 là củng cố hệ thống âm vần đã học (nhất là các vần khó), đọc đúng và trơn tiếng, đọc liền từ, đọc cụm từ và câu: tập ngắt nghỉ (hơi) đúng chỗ trong câu Hiểu các từ thông thường, hiểu được ý diễn đạt đã đọc (độ dài câu khoảng 10 ... trình Như vậy đọc đúng đã bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm 3 Một số giải pháp * Một số vấn đề lưu ý khi tiến hành - Luyện đọc nhanh: - Đọc nhanh (còn gọi là đọc lưu loát, trôi chảy) là nói đến tính chất đọc về mặt tốc độ, là việc đọc không ê a, không kéo dài Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn (nhiệm vụ này phần dạy đọc của phân môn... sinh còn được phát triển vốn từ, tập nói câu đơn giản 4 Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp mới Sau khi áp dụng những kinh nghiệm mới trong dạy học môn tập đọc ở lớp 1, giai đoạn GHK2 năm học 2 010 – 2 011 kết quả học tập như sau : Tổng số 49 Giỏi khá T.Bình Yếu TS TL TS TL TS TL TS TL 27 55 .1 12 24.5 9 18 .4 1 2.0 - Như vậy phần luyện đọc có vai trò quan trọng, học sinh đọc tốt sẽ giúp các em hoàn thành... nhận), đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần Về sau tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận có ý thức bài đọc Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác định tốc độ đọc nhanh nhưng để cho người nghe hiểu kịp được Vì vậy, đọc nhanh không phải là đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc độ của lời nói Khi đọc thầm thì tốc độ đọc. .. đề lưu ý khi tiến hành - Luyện đọc đúng: Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác, không có lỗi Đọc đúng là đọc không thừa, không sót từng âm, vần, tiếng Đọc đúng phải thể hiện đúng ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm Nói cách khác là không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm thanh (đúng các âm vị) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc. .. tố này Đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng vừa là mục đích của dạy đọc thành tiếng, vừa là phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài đọc Đọc diễn cảm ở lớp 1 giành cho học sinh khá giỏi, tuy nhiên để phát huy hết khả năng học tập của học sinh giáo viên không loại trừ trường hợp nào Trong tiết tập đọc giáo viên cần tạo điều kiện cho tất cả các em đều được tham gia học tập, giúp... nhiều - Biện pháp luyện đọc nhanh Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc bằng cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định Đơn vị để đọc nhanh là cụm từ, câu, đoạn, bài Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ nhịp đọc Ngoài ra, còn có biện pháp đọc nối tiếp trên lớp, đọc nhẩm có sự kiểm tra của giáo viên, của bạn để điều chỉnh tốc độ Giáo viên đo tốc độ đọc bằng cách chọn sẵn... câu văn trong bài từ đó tìm ra cách đọc hay hơn 4 Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp mới Như vậy để học sinh đọc tốt môn tập đọc đặc biệt là vấn đề rèn đọc đúng cho học sinh lớp 1 chúng ta cần đảm bảo tốt các phương pháp và nguyên tắc trên Trong phần này giáo viên cho học sinh luyện đọc cá nhân – giáo viên cần chú ý tới các em đọc yếu để em đó được tham gia đọc – giáo viên cần động viên khích lệ... tạo tiếng kh + oe + thanh hỏi = khoẻ - Đọc đúng các âm chính: VD: có ý thức phân biệt để không đọc “ ưu tiên” học sinh đọc thành "u tiên" Giáo viên cần phân tích ư + u = ưu - Đọc đúng các âm cuối: VD có ý thức không đọc: “luông luông” mà phải đọc “luôn luôn” Giáo viên cần phân tích cấu tạo l + uôn = luôn Đó là những vấn đề giáo viên ít để tâm, nhưng đó lại là vấn đề ảnh hưởng suốt chiều dài về kĩ năng... cường độ và tư thế khi đọc, tức là rèn đọc vừa phải Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc thành tiếng, người đọc một lúc đóng hai vai: vai thứ nhất là người tiếp nhận thông tin bằng chữ viết; vai thứ hai là người trung gian để truyền thông tin đưa văn bản viết đến người nghe Khi giữ vai thứ hai này, người đọc đã thực hiện việc tái văn bản Vì vậy, khi đọc thành tiếng, người đọc có thể đọc cho mình hoặc cho . sinh lớp 1, các em bắt đầu chuyển từ giai đoạn học vần sang tập đọc vì vậy giờ tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả phương pháp học vần, cả phương pháp tập đọc. Yêu cầu của giờ tập đọc lớp 1 là củng. của môn tập đọc lớp 1 chính là bước chuyển tiếp từ dạy “học vần” sang dạy tập đọc . Dạy tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả hai phương pháp dạy: phương pháp dạy học vần và phương pháp dạy tập đọc. Yêu. QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Cơ sở lí luận Tập đọc là phân môn thực hành vì vậy nhiệm vụ của nó là hình thành kĩ năng đọc cho học sinh. Kĩ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh. Dạy đọc là giáo

Ngày đăng: 28/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Cơ sở lí luận

  • 2/ Thực trạng:

  • Slide 5

  • 3. Một số giải pháp . 3.1 Xác định kiến thức và đối tượng học sinh

  • 3. Một số giải pháp . 3.2. Biện pháp khắc phục:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. Một số giải pháp . * Một số vấn đề lưu ý khi tiến hành. - Chuẩn bị cho việc đọc:

  • 3. Một số giải pháp . * Một số vấn đề lưu ý khi tiến hành. - Luyện đọc đúng:

  • 3. Một số giải pháp . * Một số vấn đề lưu ý khi tiến hành. - Luyện đọc đúng:

  • Slide 15

  • 3. Một số giải pháp . * Một số vấn đề lưu ý khi tiến hành. - Luyện đọc nhanh:

  • 4. Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp mới.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan