1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAI LIEU ON TAP CUOI NAM T7 HAY st

18 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 397 KB

Nội dung

¤N LUYÖN CUèI N¡M TO¸N 7 §Ò 1 Phần I . Trắc Nghiệm ( 2,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1. Câu nào sau đây đúng : A. 2 3 − x 2 yz là đơn thức có hệ số 2 3 B. Bậc của đa thức x 3 – x 2 y 2 + y 3 là 4 C. Hai đơn thức -3x 2 y và - 2 7 xy 2 đồng dạng D. Đa thức 3x – 1 có nghiệm là 3 Câu 2 Bậc của đa thức (x 2 y 3 ) 2 A. 5 B. 7 C. 10 D. 12 Câu 3 Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức 3 2 1x x− + A. 0 B. 1 C. -1 D. Một kết quả khác Câu 4 Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 4 B. -4 C. 5 D. -5 Câu 5 Cho ABC∆ biết  = 60 0 , µ B = 100 0 . So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC > BC > AB B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC > AB > BC Câu 6 Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác : A. 3cm ; 4 cm ; 5 cm B. 6 cm ; 9 cm ; 12 cm C. 2 cm ; 4 cm ; 6 cm D. 5 cm ; 8 cm ; 10 cm Câu 7 Tam giác ABC có µ µ 0 60= =A B . Tam giác ABC là : A. Tam giác cân B . Tam giác vuông C . Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 8 Cho hình vẽ với G là trọng tâm của ABC∆ , đẳng thức nào sau đây là sai ? A . 1 2 GM AM = B. 2 AG GM = C. 2 3 AG AM = D. 1 2 GM GA = Phần II .Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 2,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b. Lập bảng tần số . c. Tính số trung bình cộng . Bài 2 ( 2,0 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x 3 – 2x + x 2 – x 3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x 3 -5x 2 + 3x – 4x – 3x 3 + 4x 2 + 1 a>. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b>. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c>. Tính P(-1) ; Q(2) . Bài 3 ( 1,0 điểm ) Tìm chu vi của một tam giác , biết hai cạnh của nó là 1 cm và 7 cm , độ dài cạnh còn lại là một số nguyên . Bài 4 ( 3,0 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng . c. Chứng minh ABG ACG∆ = ∆ §Ò 2 A- TRẮC NGHIỆM: I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : ( 4 điểm ) Phần 1:( 1 điểm) Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây: 10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8 9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7 1) Số các giá trò của dấu hiệu là: A. 25 B. 12 C. 7 D. 13. 2) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A. 12 B. 13 C. 7 D. Một giá trò khác. 3) Tần số tương ứng với giá trò 8 là A. 4 B. 7 C. 3 D. 5 4) Mốt của dấu hiệu là: A. 13 B. 12 C. 8 D. 7 Phần 2: Câu 1 : Cho đơn thức -3x 2 y 3 z. Hệ số của đơn thức là: A. -3 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 2 : Cho đơn thức -3x 2 y 3 Giá trò của đơn thức tại x = -1; y = 2 bằng: A. 18 B. -18 C. 24 D. -24 Câu 3: Cho 2 đơn thức: -2x 2 y 2 và 13xy 3 z 3 . Tích của 2 đơn thức bằng: A. -26x 2 y 5 z 3 B. -26x 3 y 3 z 3 C. -26x 3 y 5 z 3 D. -26x 3 y 6 z 3 Câu 4: Bậc của đơn thức 26x 3 y 6 z 3 bằng: A. 6 B. 12 C. 26 D. 54 Câu 5: Cho đa thức x 3 y 3 - 7x 5 + 4x 2 +8, Bậc của đa thức là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6: Nghiệm của đa thức F(x) = -2x + 6 là: A. -3 B. - 4 C. 3 D. 4 Câu 7: Tổng của 2 đơn thức -5xy 2 và 3xy 2 bằng : A. 2xy 2 B. -2xy 2 C. 2x 2 y 4 D. -2x 2 y 4 . Câu 8: Cho ∆ ABC có AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì: A. µ µ µ A B C> > B. µ µ µ A C B> > C. µ µ µ C B A> > D. µ µ µ C A B> > Câu 9: Cho ∆ ABC có µ µ 0 0 50 ; 70A B= = thì: A. AB < BC < CA B. AB < AC < BC C. BC < AB < AC D. AC < BC < AC Câu 10: Cho ∆ ABC nhọn có µ 0 40A = , Gọi H là trực tâm của tam giác thì số đo · BHC bằng: A. 80 0 B. 100 0 C. 120 0 D. 140 0 . Câu 11: Cho ∆ ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Nếu AM = 12 cm thì AG bằng: A. 4 CM B. 6 CM C. 8 CM D. 10 CM Câu 12: Cho ∆ ABC cân tại A có AH là đường cao, biết AB = 10 cm, BC = 12 cm thì AH bằng: A. 12 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 6 cm. II/ Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp để hoàn thành nghóa đúng cho các câu sau: (1đ) Câu 1:Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì Câu 2:Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì Câu 3:Giao điểm của 3 đường trung trực của một tam giác thì Câu 4:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và B/ TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Cho 2 đa thức P(x) = 4x 2 - 3x + 1 -x 3 + 5x - 3x 2 + 2x 4 Q(x) = -2x 4 + 3x 2 - 5x + x 3 +6x + 6 a. Hãy thu gọn 2 đa thức P(x) và Q(x). b. Tinh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Bài 2: (2,5 điểm) Cho · xOy nhọn, trên cạnh Ox lấy điểm A, trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AE vuông góc với Oy, E ∈ Oy; Vẽ BF vuông góc với Ox, F ∈ Ox. a. Chứng minh: AE = BF, OE = OF. b. Gọi giao điểm của AE và BF là I. Chứng minh: IA = IB, IE = IF. c. Chứng minh AB // EF. Bài 3:(0,5 điểm) Cho đơn thức 2x 2 y 3 .biết giá trò của đơn thức bằng -216 khi x, y nhận các giá trò nguyên, Tìm các giá trò nguyên đó của x,y Đề 3: A- TRAẫC NGHIEM: Bài 1: (1 điểm) Điền dấu nhân vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai a. b là đa thức b. x 3 + x 2 là đa thức bậc 5 c. (xy) 3 và y 3 x 3 là 2 đơn thức đồng dạng d. 3 1 x 2 y - 1 là đơn thức Bài 2: (1 điểm) hãy ghép đôi 2 ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng Trong một tam giác a. Điểm cách đều ba đỉnh a. Là điểm chung của ba đờng phân giác b. Trực tâm b. Là điểm chung của ba đờng cao c. Trọng tâm c. Là điểm chung của ba đờng trung tuyến d. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh d. Là điểm chung của ba đờng trung trực Bài 3: (1,5 điểm) hãy khoanh tròn chữ cáI trớc kết quả đúng Câu 1. Cho ABC có =50 0 ; ^ B = 60 0 ; = 70 0 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là. A. AC > AB > BC C. BC > AB > AC B. AB > AC > BC D. AB > BC > AB Câu 2. Cho G là trọng tâm của ABC; AM là đờng trung tuyến (hình 1) hãy chọn khẳng định đúng. A. AM AG = 2 1 A C. AM GM = 3 1 B. GM AG = 3 D. AG GM 3 2 G B H C Câu 3. Cho một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 4 và 9. Độ dài cạnh thứ ba là: A. 4 C. 13 B. 5 D. 9 Câu 4. Cho ABC cân tại B và ^ B = 40 0 Góc ở đáy tam giác cân đó là A. 40 0 B. 50 0 C. 60 0 D. 70 0 Câu 5. Cho DEF ( ^ D = 90 0 ) và DE = 5cm, DF = 12cm, EF có độ dài là A. 5cm B. 12cm C. 119 cm D. 13cm Câu 6. Nếu ABC có = 30 0 , ^ B =45 0 thì góc ngoài tại đỉnh C bằng. A. 65 0 B. 75 0 C. 85 0 D. 95 0 B. Tự luận. Bài 1: (1,5 điểm) Một thầy giáo theo dõi thời gian làm một bào tập (Thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm đợc) và ghi lại nh sau. 10 5 8 8 9 7 8 9 10 8 5 7 10 9 8 8 9 7 14 7 9 8 9 10 10 10 7 5 5 14 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và nhận xét Bài 2: : (1,5 điểm) Cho đa thức M(x) = 4x 3 + 2x 4 x 2 x 3 +2x 2 -x 4 +1-3x 3 a. sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lỹ thừa giảm của biến b. Tính M(-1) và M(1) c. Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Bài 3: (3,5 điểm) Cho ABC cân tại A . Lấy điểm M trên tia đối của tia BC và diểm N trên tia đối của tia CB sao cho BM=CN a. Chứng minh: Góc ABM = góc CAN b. Chứng minh: ^ AMN cân c. So sánh độ dài các đoạn thẳng AM;AC d. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = AM. Chứng minh rằng nếu MB = BC = CN thì tia AB đi qua trung điểm đoạn thẳng IN . Đề 4 Phần1: Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu sau đây có kèm theo các câu trả lời A; B; C; D. Em hãy tìm câu trả lời đúng và nghi vào bài làm. Câu 1: Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của học sinh lớp 7A đợc cho ở bảng "tần số" sau: Giá trị (x) 4 5 10 6 7 8 9 Tần số (n) 2 6 4 8 9 6 5 N = 40 Mốt của dấu hiệu là: A. 4; B. 9; C. 7; D. Tất cả đều sai. Câu 2: Đơn thức 4x 7 3x 2 thu gọn bằng: A. 7x 14 B. 12x 14 C. 7x 9 D. 12x 9 Câu 3: Đa thức Q (x) = ax 2 + 5x - 2 có một nghiệm là 1, hệ số a của đa thức là: A. 3 B. -3 C. -7 D. 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = x 2 + 5x - 6 là: A. - 6 B. -1 C. 1 D. 6 Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, mệnh đề đúng là: A. BC 2 + AC 2 = AB 2 B. AB 2 = AC 2 - BC 2 C. AC 2 = BC 2 + AB 2 D. AB 2 +AC 2 = BC 2 Câu 6: Trong một tam giác trọng tâm của tam giác là điểm chung của: A. Ba đờng trung tuyến B. Ba đờng phân giác C. Ba đờng trung trực D. Ba đờng cao Phần 2: tự luận (7 điểm ) Câu 1: (2 điểm) a, Tính tích của hai đơn thức sau: - 0,5x 2 yz và -3xy 3 z. Tìm hệ số và bậc của tích tìm đ- ợc. b, Cho A = x 2 - 2x - y 2 + 3y - 1 B = -2x 2 + 3y 2 - 5x + y + 3. Tính A + B, A - B? Câu 2: (1,5 điểm ) Cho đa thức: P(x) = 5x 3 + 2x 4 - x 2 + 3x 2 - x 3 - x 4 + 1 - 4x 3 a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo thứ tự giảm dần của các biến? b, Tính P(1) và P(-1)? c, Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm? Câu 3(3,5điểm) Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 90 o ), tia phân giác của góc B cắt AC ở E, từ E kẻ EH vuông góc BC (H thuộc BC) chứng minh rằng: a, ABE bằng HBE. b, BE là đờng trung trực của đoạn thẳng AH. c, EC > AE. §Ị 5 I/ Trắc nghiệm: (5đ) 1, Giá trò của biểu thức 3x2 – 4x + 5 khi x = 0 là: a. 12 b. 9 c. 5 d. 0 2, Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không là đơn thức: a.3x2yz b. 4xy + 1 c. 5x.6yz2 d. 9x2y4z5t 3, 4xyz . 5x2yz3 = a. 9x2yz3 b. - 9x2yz3 c. 20x3y2z4d. - 20x3y2z4 4, Bậc của đơn thức 7xy2z6 là: a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 5, Đơn thức đồng dạng với đơn thức 7xyz2 là: a. zxyz 2 1 − b. 7xyz c. xyz3 d. zyx 22 − 6, =+ 2222 4 1 4 3 yxyx a. yx 2 − b. yx 2 c. 22 yx− d. 22 yx 7, 8xy3 – 12xy3 = a. 4xy3 b. - 4xy3 c. 20xy3 d. - 20xy3 8, Trong các biểu thức sau, đâu là đa thức 1 biến: a. 4x2y + 7 b. 5x2 + 6x - 7 c. 3 – 2xy d. 6x - 5y 9, Bậc của đa thức 7x2y – 5x6 + 3y2z + 5x6 là: a. 6 b. 5 c. 4 d. 3 10, Để x = a là nghiệm của đa thức P(x) thì: a. P(a) = 1 b. P(a) = 0 c. P(a) = - 1 d. P(a) ≠ 0 11, Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có AB = a, BC = a. 2a2b. - 2a2 c. 2a d. - 2a 12, Cho tam giác ABC có A  = 1020, cạnh lớn nhất là: a. BC b. ABc. AC d. Không đủ dữ kiện 13, Cho tam giác ABC có 0 120=B  , cạnh nhỏ nhất là: a. AB b. ACc. BC d. Không đủ dữ kiện 14, Cho tam giác ABC vuông tại A, có 60=B  , cạnh nhỏ nhất là: a. BC b. ABc. AC d. Không đủ dữ kiện 15, Bộ ba nào là số đo của các cạnh của 1 tam giác: a. 7cm; 6cm; 5cm b. 7cm; 6dm; 5cm c. 2cm; 2cm; 5cm d. 4cm; 4cm; 8cm 16, Giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác được gọi là: a, Trọng tâm của tam giác b. Trực tâm của tam giác c. Tâm đường tròn nội tiếp d. Tâm đường tròn ngoại tiếp 17, Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác được gọi là: a, Trọng tâm của tam giác b. Trực tâm của tam giác c. Tâm đường tròn nội tiếp d. Tâm đường tròn ngoại tiếp 18, Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác thì: a. Cách mỗi đỉnh 3 2 độ dài đường trung tuyến. b. Cách đều ba cạnh của tam giác c. Cách đều ba đỉnh của tam giác. 19, Cho tam giác ABC cân tại A, thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là: a. Đường phân giác b. Đường cao c. Đường trung trực d. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực 20, Cho tam giác ABC vuông tại A, có 0 50=B  thì : a. AB < AC b, AB > AC c. AB > BC d. AC > BC II/ Tự luận:(5đ) Câu 1:(1,5 đ) Cho P(x) = 55425 33374 xxxxxx −−+−+− a, Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm. b, Cho Q(x) = 65 2 −+ xx . Tính P(x) + Q(x). Câu 2:(0,5 đ) Tìm nghiệm của đa thức N(x) = 7x - 5 Câu 3:(1 đ) Cho tam giác ABC biết CBA    63 == a, Tìm số đo các góc A, B, C. b, Vẽ đường cao AD. Chứng minh rằng: AD < BC < CD. Câu 4:(2 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên đường phân giác CD của góc C. Dựng điểm E sao cho H là trung điểm của đoạn DE. Chứng minh rằng: a, CDA BEC  = và DCA HBE   = . b, BE ⊥ BC. đề 6: I.trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng) Câu 1: Nghiệm của đa thức 8 4x + là : A. 2 B. 4 C. - 2 D. 1 2 Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đơn thức : A. 1x + B. ( 2)x x C. 1xyz D. 4 Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2 3 2x y : A. 3 2 2x y B. ( ) 3 2 3 2x y C. 2 3 x y D. 3 3 x y Câu 4: Giá trị của biểu thức 2 4 2x xy + tại 1x = và 2y = là : A. 0 B. - 4 C. 2 D. 4 Câu 5: Bậc của đa thức 11 9 4 5 1x xy x y+ + là : A. 10 B. 15 C. 11 D. 9 Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; BC = 8 cm; AC = 10 cm. So sánh nào sau đây đúng : A. à à à B C A< < B. à à à C A B< < C. à à à A B C< < D. à à à C B A< < Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A có à 0 50A = thì số đo của à B là : A. 0 50 B. 0 100 C. 0 65 D. 0 130 Câu 8: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông : A. 3cm; 9cm; 14 cm B. 2cm; 3cm; 5cm C. 4cm; 9cm; 12cm D. 6cm; 8cm; 10cm B. tự luận : ( 6 điểm ) Câu 9 :(2 điểm) Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của lớp 7A 2 đợc thống kê nh sau : 10 9 7 8 9 1 4 9 3 5 2 4 6 7 10 5 9 7 8 4 6 5 4 9 8 7 5 6 7 9 a)Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b)Lập bảng tần số và nhận xét. c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 10: (1,5 điểm) Cho hai đa thức: 4 2 ( ) 2 3 5P x x x x= + 4 3 2 ( ) 4Q x x x x= + + a) Tìm N(x) biết N(x) + P(x) = Q(x) b) Tính P(1); Q(2); N(-3) [...]... x=4 E, x=5 C, x=3 F, x=6 C©u 5: I lµ mét ®iĨm n»m trong tam gi¸c ABC vµ c¸ch ®Ịu CA vµ CB Chän ®¸p ¸n ®óng: A, AI lµ ph©n gi¸c cđa gãc A B, BI lµ ®êng cao cđa ∆ABC C, CI lµ trung tun ∆ABC D, §¸p ¸n kh¸c E, CI lµ ph©n gi¸c cđa gãc C F, BI lµ trung trùc cđa AC C©u 6: Cho tam gi¸c ABC cã gãc A = 700 I lµ giao ®iĨm cđa ba ®êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c trong tam gi¸c Chän ®¸p ¸n ®óng: A, Gãc BIC = 1100 B,... tam giác ABC cân tại A (  < 900 ) Vẽ BH ^ AC ( H Ỵ AC ) ; CK ^ AB ( K Ỵ AB ) a) Chứng minh rằng AH = AK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK Chứng minh rằng AI là tia phân giác góc A C¢U HáI TR¾C NGHIƯM HAY C©u 1: Cho Q = 3xy2-2xy+x2y-2y4 T×m ®a thøc N tho¶ m·n Q - N = 2y4 + x2y+xy A, N=3xy2-3x2y B, N=3xy-3x2y C, N=-3xy2-3x2y D, N=3xy2-3xy E, N=3xy-3xy F, §¸p ¸n kh¸c C©u 2: Bé ba ®o¹n th¼ng nµo kh«ng... Đơn thức xy(-2x2y)2z có dạng thu gọn là: A -4x3y2z B -2x5y3z C 4x5y3z D 4x3y2z 1 2 1 1 x y + 3x 2 y + x 2 y − x 2 y 4 2 Câu 4: Biểu thức rút gọn của 2 là: 3 2 1 x y 3 x2 y x2 y A 4 B C 0 D 4 Câu 5: Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 6 ? A 0 B -1 C -2 D -6 Câu 6: Đa thức 2x5 + x3 – x4 - 2x5 + 6x2 – 1 có bậc là: A 4 B 5 C 9 D 6 Câu 7: Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như... nhau t¹i H, biÕt gãc C = 50 0 Chän ®¸p ¸n sai: A, gãc KBC = 400 B, gãc AHB = 1300 C, gãc DAC = 400 D, gãc DHB = 500 E, gãc AHK = 500 F, gãc DHK = 1250 C©u 10: Cã bao nhiªu nhãm c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng trong c¸c ®¬n thøc sau: 1 - 2 x 2 y ; 2xy2 ; - 2 xy ; 3x2y ; A, 1 D, 4 1 2 -x2y ; - xy ; 4xy2t B, 2 E, 5 C, 3 F, 6 C©u 11: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 10 cm, AC = 8 cm, BC = 6 cm Chän ®¸p ¸n ®óng: A, gãc A... kh¸c F, 6 C©u 13: Cho tam gi¸c ABC cã gãc A = gãc B = 400 Chän ®¸p ¸n ®óng: A, AB = AC > BC B, CA = CB > AB C, AB > AC = BC D, AB = AC < BC E, §¸p ¸n kh¸c F, CA = CB < AB C©u 14: Cho trùc t©m H n»m trong tam gi¸c ABC Gäi AA’ vµ BB’ lµ hai ®êng cao, biÕt gãc C = 600 Chän ®¸p ¸n ®óng: A, gãc A’HB’ = 1500 B, gãc A’HB’ = 600 C, gãc A’HB’ = 1200 D, gãc A’HB’ = 1300 E, gãc A’HB’ = 1150 F, gãc A’HB’ = 2400... g(x) cã c¸c nghiƯm chung lµ: A, x = 0 vµ x = 2 B, x = 0 C, x= 1 D, x=-1 vµ x = 2 E, x = -1 F, x = 1 vµ x = -1 C©u 23: Cho tam gi¸c ABC cã gãc A = gãc B + gãc C Gäi I lµ giao ®iĨm cđa ba ®êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c Chän ®¸p ¸n ®óng: A, Gãc BIC = 1250 B, Gãc BIC = 1300 C, Gãc BIC = 1350 D, §¸p ¸n kh¸c E, Gãc BIC = 1400 F, Gãc BIC = 1200 C©u 24: Cho ®a thøc A = 5x2y - 2xy2 + 3x3y3 +3xy2 - 4x2y - 4x3y3 . câu trả lời đúng : ( 4 điểm ) Phần 1:( 1 điểm) Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây: 10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8 9 10 11 7 8 10 10 7 8. (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh d. Là điểm chung của ba đờng trung trực Bài 3: (1,5 điểm) hãy khoanh tròn chữ cáI trớc kết quả đúng Câu 1. Cho ABC có =50 0 ; ^ B = 60 0 ; = 70 0 trong. của AC Câu 6: Cho tam giác ABC có góc A = 70 0 . I là giao điểm của ba đờng phân giác trong tam giác trong tam giác. Chọn đáp án đúng: A, Góc BIC = 110 0 B, Góc BIC = 120 0 C, Góc BIC = 115 0

Ngày đăng: 28/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w