Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam

209 320 0
Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Tác giả luận án Tạ Hoàng Hà ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 1 1.1.1.Các nghiên cứu về mô hình thực hiện hoạt đông ngân hàng đầu tư 1 1.1.2 . Các nghiên cứu về hoạt động ngân hàng đầu tư truyền thống 5 1.1.3. Các nghiên cứu về cấu trúc hoạt động ngân hàng đầu tư 10 1.2.Phương pháp nghiên cứu 12 1.2.1.Tiếp cận vấn đề nghiên cứu 12 1.2.2.Hệ thống dữ liệu 13 1.2.3.Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24 2.1.Hoạt động ngân hàng đầu tư 24 2.1.1.Khái niệm, vai trò và các mô hình hoạt động ngân hàng đầu tư 24 2.1.2.Các hoạt động ngân hàng đầu tư 31 2.2. Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư 33 2.2.1. Khái niệm 33 2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư 34 2.3. Các điều kiện phát triển và nhân tố tác động tới hoạt động ngân hàng đầu tư 42 2.3.1. Các điều kiện 42 2.3.2. Các nhân tố tác động 45 2.4. Hoạt động NHĐT một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 55 2.4.1. Bài học từ sự chuyển đổi sang hệ thống ngân hàng tổng hợp tại Trung Quốc 55 2.4.2. Bài học từ hoạt động ngân hàng đầu tư tại Nhật Bản 57 2.4.3. Bài học kinh nghiệm từ sự phá sản của ngân hàng Lehman Brothers 58 iii CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 62 3.1. Tổng quan về hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 62 3.2. Cơ sở pháp lý đối với hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 63 3.2.1. Luật các Tổ chức Tín dụng và vai trò của ngân hàng thương mại 63 3.2.2. Luật Chứng khoán và vai trò của các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ 64 3.2.3. Hệ thống các văn bản luật khác 65 3.2.4. Cơ chế giám sát thị trường tài chính 66 3.3. Thực trạng phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 67 3.3.1. Thực trạng tổ chức hoạt động ngân hàng đầu tư 67 3.3.2. Thực trạng hoạt động ngân hàng đầu tư 79 3.3.3. So sánh hoạt động ngân hàng đầu tư giữa NHTM và CTCK độc lập 86 3.3.4. Đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng đầu tư: Cách tiếp cận phi tham số với mô hình Bao kỹ thuật (DEA) 94 3.3.4.1. Mô tả mẫu dữ liệu nghiên cứu 94 3.3.4.2. Chỉ định mô hình DEA 95 3.3.4.3. Kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật và chỉ số Malmquist bằng DEA 96 3.4. Đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 101 3.4.1. Đánh giá mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 101 3.4.2. Đánh giá nội dung hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 112 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 119 4.1. Định hướng phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 119 4.1.1. Định hướng phát triển mô hình ngân hàng đầu tư tổng hợp tại Việt Nam . 120 4.1.2. Định hướng phát triển mô hình ngân hàng đầu tư chuyên biệt tại Việt Nam 121 4.2. Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 123 4.2.1. Nhóm giải pháp chung 123 4.2.1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư 123 4.2.1.2. Đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng đầu tư 126 4.2.1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường 127 4.2.1.4. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 129 4.2.1.5. Xây dựng hệ thống đồng bộ các công cụ phòng ngừa rủi ro 129 4.2.1.6. Tăng cường thanh tra giám sát các tổ chức tham gia thị trường 130 iv 4.2.2. Nhóm giải pháp phát triển mô hình ngân hàng tổng hợp 131 4.2.2.1. Kết hợp phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại với các hoạt động ngân hàng đầu tư 131 4.2.2.2. Lựa chọn mô hình ngân hàng tổng hợp 135 4.2.2.3. Nâng cao vai trò cầu nối các Công ty chứng khoán của các NHTM 138 4.2.3. Nhóm giải pháp phát triển mô hình ngân hàng đầu tư chuyên biệt 139 4.2.3.1. Nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động các CTCK, Cty QLQ 139 4.2.3.2. Chính sách thúc đẩy quan hệ trong ngân hàng đầu tư 141 4.2.3.3. Phát triển hoạt động tư vấn mua bán và sáp nhập 143 4.2.3.4.Nâng cao chất lượng hoạt động góp vốn đầu tư 144 4.2.3.5. Tăng cường hoạt động bảo lãnh phát hành 147 4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp 152 4.3.1. Phát triển thị trường vốn 152 4.3.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý về giám sát thị trường tài chính 156 4.3.3. Thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam 158 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN xvii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO xvii PHỤ LỤC xxv v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt Nguyên văn Tiếng Anh ABS Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản Asset-Backed Securities BĐT Ban điều hành Board of Management BKS Ban kiểm soát Supervisory Board BLPH Bảo lãnh phát hành Underwriting BTC Bộ Tài chính Ministry of Finance CAGR Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm Compound Annual Growth Rate CCTCPS Công cụ tài chính phái sinh Derivatives CDO Nghĩa vụ nợ thế chấp Collaterized debt obligation CLO Các khoản vay có bảo đảm Collaterized loan obligation CTCK Công ty chứng khoán Securities Company Cty QLQ Công ty Quản lý quỹ Fund Management Companiy DNNN Doanh nghiệp nhà nước State owned corporate ETF Quỹ hoán đổi danh mục Exchange Trade Fund GLBA Đạo luật Gramm-Leach-Bliley Gramm-Leach-Bliley Act GSA Đạo luật Glass Steagall Glass – Steagall Act HĐQT Hội đồng quản trị Board of Directors IPO Phát hành lần đầu ra công chúng Initial Public Offerring LBO Mua lại doanh nghiệp bằng vốn vay Leveraged Buyout M&A Mua bán và sáp nhập Merger and Acquisition MBS Chứng khoán có bảo đảm bằng tài sản thế chấp Mortgage-Backed Securities NHĐT Ngân hàng đầu tư Investment bank NHNN Ngân hàng Nhà nước State Bank of Vietnam NHTH Ngân hàng tổng hợp Universal bank NHTM Ngân hàng thương mại Commercial bank OTC Thị trường chứng khoán phi tập trung Over-The-Counter Market SEO Chứng khoán phát hành thêm Seasoned Equity Offering TCTD Tổ chức tín dụng Credit institution TPCP Trái phiếu Chính phủ Government Bond TTCK Thị trường chứng khoán Securities market UBCK Ủy ban Chứng khoán State Securities Commission of Vietnam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các chỉ tiêu vĩ mô phản ánh sự phát triển của hoạt động NHĐT 37 Bảng 2: Tỷ lệ dự nợ thị trường/GDP tại một số nước trong khu vực năm 2012 (%) 38 Bảng 3: Thị phần ngành ngân hàng đầu tư tại Mỹ giai đoạn 1960-2003 39 Bảng 4: Tỷ trọng các khoản đầu tư của NHTM trên tổng tài sản qua các năm 68 Bảng 5: Thống kê các chỉ tiêu lợi nhuận từ kinh doanh đầu tư CK của NHTM 70 Bảng 6: Kết quả hồi quy mô hình trên bằng SPSS 11.5 với mẫu nghiên cứu 73 Bảng 7: Thống kê Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu CTCK độc lập 77 Bảng 8: M&A từ nước ngoài theo phân ngành 80 Bảng 9: Quy mô và cơ cấu M&A trong nước 81 Bảng 10: Tỷ trọng doanh thu của công ty chứng khoán 85 Bảng 11: Quy mô các công ty con trong lĩnh vực chứng khoán của NHTM 87 Bảng 12: Kiểm định tương quan Tổng tài sản và Vốn của CTCK NHTM và Độc lập 89 Bảng 13: Kiểm định tương quan Doanh thu, Chi phí của CTCK NHTM và Độc lập 90 Bảng 14: Kiểm định tương quan ROA và ROE của CTCK thuộc NHTM và Độc lập 93 Bảng 15: Thống kê tóm tắt các biến được sử dụng trong mô hình DEA 94 Bảng 16: Hệ số tương quan Pearson giữa các biến 95 Bảng 17: Hệ số Hiệu quả Kỹ thuật của các CTCK 96 Bảng 18: Hệ số hiệu quả kỹ thuật các công ty chứng khoán theo phân loại 98 Bảng 19: Số lượng các CTCK có hiệu suất tăng, giảm và không đổi theo quy mô 99 Bảng 20: Kết quả ước lượng các chỉ số Malmquist 100 Bảng 21: Khối lượng và Giá trị niêm yết trên HOSE 102 Bảng 22: Thống kê các chỉ tiêu cơ bản của Thị trường chứng khoán 2000 - 2012 102 Bảng 23: Tăng trưởng GDP, CK Vốn và giá trị vốn hóa 2005 - 2013 103 Bảng 24: Thống kê quy mô vốn các Công ty chứng khoán 105 Bảng 25: Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán giai đoạn 2004 - 2010 105 Bảng 26: Thị phần các CTCK 107 Bảng 27: Giá trị niêm yết trái phiếu trên HNX (triệu đồng) 111 Bảng 28: Kiểm định tương quan Vốn và Doanh thu hoạt động NHĐT truyền thống 115 Bảng 29: Tương quan giữa Vốn và Doanh thu môi giới chứng khoán 116 Bảng 30: Tương quan giữa Vốn và Doanh thu đầu tư, kinh doanh chứng khoán 117 Bảng 31: Tương quan giữa Tổng tài sản và doanh thu NHĐT truyền thống 117 Bảng 32: Tương quan giữa Tổng tài sản và doanh thu môi giới chứng khoán 118 Bảng 33: Tương quan giữa Tổng tài sản và doanh thu đầu tư, kinh doanh chứng khoán 118 vii DANH MỤC CÁCSƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục Sơ đồ Sơ đồ 1: Hiệu quả kỹ thuật (TE) và Hiệu quả phân phối (AE) 16 Sơ đồ 2: Đường đẳng lượng lồi giấp khúc 16 Sơ đồ 3: Đo lường hiệu quả và điểm yếu đầu vào 18 Sơ đồ 4: Tính toán hiệu quả quy mô theo DEA 20 Sơ đồ 5: Mô hình ngân hàng đầu tư chuyên biệt 28 Sơ đồ 6: Các mô hình ngân hàng tổng hợp 31 Sơ đồ 7: Cấu trúc hoạt động ngân hàng đầu tư 35 Sơ đồ 8: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập ngoài lãi của NHTM 72 Sơ đồ 9: Mô hình hoạt động của ngân hàng đầu tư chuyên biệt 140 Sơ đồ 10: Mô hình đầu tư góp vốn tư nhân 146 Sơ đồ 11: Mô hình liên kết trong bảo lãnh phát hành 152 Danh mục Biểu đồ Biều đồ 1: Phí dịch vụ ngân hàng đầu tư toàn cầu theo sản phẩm (%/tổng) 36 Biều đồ 2: Cấu trúc chi phí của ngân hàng đầu tư tại Mỹ 41 Biều đồ 3: ROE của các loại hình ngân hàng trên thế giới 41 Biều đồ 4: Sự sụt giảm trong mức lãi biên của các sản phẩm ngân hàng đầu tư 43 Biều đồ 5: Theo dõi giá trị trung bình các khoản đầu tư của NHTM qua các năm 68 Biều đồ 6: Tăng trưởng quy mô CTCK thuộc NHTM 69 Biều đồ 7: Tăng trưởng doanh thu CTCK thuộc NHTM 69 Biều đồ 8: Biến động doanh thu của các NHTM 70 Biều đồ 9: Tỷ trọng doanh thu của các NHTM 70 Biều đồ 10: Biến động lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán và góp vốn của NHTM 70 Biều đồ 11: Lợi nhuận trung bình từ hoạt động dịch vụ của các NHTM 71 Biều đồ 12: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ 71 viii Biều đồ 13: Đồ thị phân phối về lợi nhuận ngoài lãi 74 Biều đồ 14: Đồ thị Q-Q về lợi nhuận ngoài lãi 74 Biều đồ 15: Doanh thu và lợi nhuận của các CTCK thuộc NHTM 76 Biều đồ 16: Tỷ trọng doanh thu của các CTCK thuộc NHTM 76 Biều đồ 17: Phân phối Tài sản và Vốn của các CTCK độc lập 77 Biều đồ 18: Biến động quy mô tài sản và vốn của các CTCK độc lập 77 Biều đồ 19: Biến động doanh thu của các CTCK độc lập 78 Biều đồ 20: Tỷ trọng doanh thu của các CTCK độc lập 78 Biều đồ 21: Giá trị và số thương vụ M&A 79 Biều đồ 22: M&A của các tập đoàn nước ngoài 80 Biều đồ 23: Cơ cấu M&A trong nước 80 Biều đồ 24: Doanh thu Môi giới bình quân của các CTCK giai đoạn 2006-2013 83 Biều đồ 25: Phân bố Tỷ lệ Doanh thu khác/Tổng doanh thu của các CTCK 84 Biều đồ 26: Số lượng CTCK thực hiện BLPH và Tổng doanh thu từ BLPH 85 Biều đồ 27: Số lượng CTCK thực hiện Tư vấn và Tổng doanh thu từ Tư vấn 85 Biều đồ 28: So sánh quy mô vốn và tài sản của các CTCK NHTM 86 Biều đồ 29: Quy mô vốn và tài sản của các CTCK toàn thị trường 89 Biều đồ 30: Thống kê Khối lượng giao dịch trên HOSE 101 Biều đồ 31: Giao dịch toàn thị trường qua các năm trên HOSE 102 Biều đồ 32: Một số chỉ tiêu vĩ mô của thị trường và nền kinh tế 103 Biều đồ 33: Sự phát triển về số lượng và vốn của các CTCK, Cty QLQ 104 Biều đồ 34: Phân phối quy mô các CTCK tại 31/12/2013 105 Biều đồ 35: Mức độ tập trung trong môi giới và bảo lãnh phát hành 108 ix LỜI MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu luận án Luận án này nghiên cứu các mô hình thực hiện và nội dung các hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. Luận án còn khám phá thêm các khía cạnh lý thuyết khác có thể giải thích cho sự hình thành và phát triển các hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam.Để nghiên cứu các vấn đề trên, tác giả đã tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phân tích định tính và định lượng. Kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy:  Vốn đầu tư, quy mô tín dụng, đầu tư chứng khoán, đầu tư góp vốn dài hạn có mối tương quan thuận chiều lên thu nhập ngoài lãi của các NHTM trên cơ sở hợp nhất với α < 5%.  Hoạt động kinh doanh phi tín dụng của ngân hàng không phụ thuộc vào quy mô tài sản cố định và cơ sở vật chất của các NHTM với α < 5%.  Hoạt động kinh doanh chứng khoán không mang lại nhiều lợi nhuận cho NHTM trên cơ sở hợp nhất, kể cả trong các mảng hoạt động phi tín dụng.  Phân tích hiệu quả kỹ thuật của các CTCK cho thấy: - Các CTCK Việt Nam đang sử dụng không hiệu quả 35.1% yếu tố đầu vào; - Các CTCK thuộc NHTM có hiệu quả kỹ thuật kỹ thuật (0.705), hiệu quả quy mô (0.782) cao hơn các CTCK độc lập (0.624 & 0.759); - Đa số các CTCK thuộc NHTM đều có hiệu suất giảm theo quy mô. Ngược lại, nhóm các CTCK độc lập đa số có hiệu suất tăng theo quy mô; - Thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp 0.9010 < 1, trong đó các yếu tố kỹ thuật, công nghệ và quy mô có giá trị lần lượt là 0.9183, 0.9666 và 0.9671 đều <1.  Mức độ tập trung cao về thị phần môi giới chứng khoán và bảo lãnh phát hành của các CTCK Việt Nam. Tuy nhiên bản chất của mức độ tập trung cao này không phải do năng lực vượt trội của các công ty dẫn đầu mà do thị trường kém phát triển. x Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đã rút ra một số hàm ý chính sách và quản lý. Luận án cho rằng hoạt động ngân hàng đầu tư (NHĐT) tại Việt Nam có thể phát triển đồng thời theo hai mô hình (i) Ngân hàng đầu tư chuyên biệt và (ii) Ngân hàng tổng hợp/đa năng hạn chế mà không gây ra xung đột lợi ích do mỗi mô hình hướng tới các nhóm khách hàng khác nhau theo lợi thế so sánh riêng. Đồng thời luận án cũng đề xuất bộ chỉ tiêu mới phản ánh sự phát triển của hoạt động NHĐT tại Việt Nam theo mức độ phát triển của thị trường, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp/trái phiếu chính phủ, mức độ tập trung ngành, mức độ vốn hóa và cấu trúc chi phí của đơn vị cung cấp dịch vụ, mức độ chênh lệch ROE giữa NHĐT và NHTM. Trên cơ sở đó, luận án cũng đề xuất các nhóm giải pháp chung nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý đồng bộ đối với hoạt động NHĐT và giải pháp cụ thể phát triển mô hình ngân hàng đầu tư tổng hợp và mô hình ngân hàng đầu tư chuyên biệt. Luận án bao gồm 162 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ, Luận án được kết cấu thành 04 chương: Chương 1:Tổng quan các công trình nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư; Chương 3: Thực trạng phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam; Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. 2. Sự cần thiết của đề tài luận án Nước ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ sau gần 30 năm thực hiện Đổi Mới, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO vào tháng 01 năm 2007 và đang trong quá trình đàm phán hiệp định thương mại xuyên Thái bình dương. Đây chính là cơ hội để các ngành kinh tế của nước ta mở rộng hoạt động sang các thị trường mới, cùng với đó là những thách thức bởi áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài với lợi thế về kinh nghiệm và vốn. [...]... nhân dẫn tới hoạt động ngân hàng đầu tư chưa phát triển Từ đó khẳng định sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động ngân hàng đầu tại Việt Nam - Đề xuất hệ thống đồng bộ các giải pháp và những điều kiện phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại các ngân hàng thương mại (thông qua công ty con) và xiii tại các tổ chức tài chính phi ngân hàng (công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ) 4 Đối tư ng và phạm... cứu sau: (1) Hoạt động ngân hàng đầu tư cần được thực hiện bởi (a) các ngân hàng thương mại, ngân hàng tổng hợp, (b) đồng nhiều tổ chức tài chính, hay (c) ngân hàng đầu tư chuyên biệt thành lập mới? (2) Các tiêu chí, thước đo nhằm đánh giá sự phát triển của hoạt động ngân hàng đầu tư đối với: a nền kinh tế vĩ mô, và b một ngân hàng nói chung (ngân hàng thương mại và/hoặc ngân hàng đầu tư chuyên biệt)... bản về hoạt động ngân hàng đầu tư theo các mô hình ngân hàng tổng hợp và mô hình ngân hàng đầu tư chuyên biệt Trong đó bao gồm các điều kiện và đặc điểm để phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư trong các mô hình này - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng đầu tư tại các ngân hàng thương mại (thông qua công ty con), công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ độc lập Việt Nam hiện nay, rút... hoạt động ngân hàng đầu tư, luận án phân tích thực trạng mô hình và nội dung các hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp và điều kiện thực hiện nhằm phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án có những nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa và làm rõ thêm những lý luận cơ bản về hoạt động. .. vực, các nước có nền kinh tế tư ng đồng và các nước có thị trường tài chính phát triển trên thế giới là gì? (8) Những giải pháp khả thi để phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam? Những điều kiện cần để thực hiện được các giải pháp này? xv (9) Đưa ra mô hình áp dụng cho Việt Nam về: a Hoạt động ngân hàng đầu tư trong nền kinh tế vĩ mô, và b Hoạt động ngân hàng đầu tư đối với một tổ chức ? 1... chúng tại Việt Nam đối với: a Nền kinh tế vĩ mô, trong đó bao gồm các tổ chức tài chính như các công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ đầu tư, công ty quản lý quỹ; b Hệ thống ngân hàng, công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ tại Việt Nam (6) Những hạn chế và nguyên nhân dẫn tới hoạt động ngân hàng đầu tư chưa phát triển? (7) Khoảng cách giữa thực trạng hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. .. các hoạt động ngân hàng đầu tư ở cả cấp độ vĩ mô lẫn vi mô trong và ngoài nước là nguồn tư liệu quan trọng trong quá trình thực hiện luận án của tác giả Các tài liệu này là nguồn tham khảo hỗ trợ tác giả thực hiện nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận về hoạt động ngân hàng đầu tư Đề từ đó thấy rằng, phát triển các hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam là giải pháp cần thiết nhằm tạo động lực phát. .. công ty quản lý quỹ xii Trên cơ sở đó, việc tìm hiểu hoạt động ngân hàng đầu tư của các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán và công ty quản lý qũy từ đó đưa ra được mô hình hoạt động và các giải pháp phát triển hoạt động này là hết sức cần thiết Góp phần đáp ứng nhu cầu đó của thực tiễn, đề tài Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam đã được lựa chọn nghiên cứu 3 Mục tiêu và nhiệm... chức hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam, trong đó bao gồm mô hình của hoạt động này trong các ngân hàng thương mại và trong các tổ chức tài chính phi ngân hàng như công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ … - Hoạt động ngân hàng đầu tư trong các NHTM (trên cơ sở hợp nhất các công ty chứng khoán công ty quản lý quỹ thành viên), các công ty chứng khoán thuộc NHTM và công ty chứng khoán, quỹ đầu tư. .. do các ngân hàng nước ngoài thực hiện bởi các trung gian tài chính trong nước chưa mang lại dịch vụ tư vấn chất lượng cao cho khách hàng Có nhiều yếu tố tác động tới sự phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam Bên cạnh yếu tố khách quan xuất phát từtrình độ phát triển của thị trường, còn tồn tại các yếu tố chủ quan như mô hình thực hiện, chiến lược và cách thức thực hiện của các ngân hàng, . Công cụ tài chính phái sinh Derivatives CDO Nghĩa vụ nợ thế chấp Collaterized debt obligation CLO Các khoản vay có bảo đảm Collaterized loan obligation CTCK Công ty chứng khoán Securities Company. Exchange Trade Fund GLBA Đạo luật Gramm-Leach-Bliley Gramm-Leach-Bliley Act GSA Đạo luật Glass Steagall Glass – Steagall Act HĐQT Hội đồng quản trị Board of Directors IPO Phát hành lần đầu ra. cứu cho thấy cơ sở áp dụng đạo luật Glass-Steagall làkhông hợp lý. 3 Nghiên cứu của Kroszner và Rajan (1993) [69] nhận thấy lý do áp dụng đạo luật Glass-Steagall chủ yếu làxung đột lợi

Ngày đăng: 27/05/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan