1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng kế toán quản trị chương 1 khái quát về kế toán quản trị trong doanh nghiệp

54 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Mục tiêu 1 : Khái niệm KTQT, mục đích và tầm quan trọng của KTQT Mục tiêu 1 : Khái niệm KTQT, mục đích và tầm quan trọng của KTQT Mục tiêu 3: KTQT với chức năng quản lý Mục tiêu 4: Kế t

Trang 1

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN

TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP

Trang 2

A.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Đơn vị tính:tiết

Trong đó STT

(Ch ơng)

Tên ch ơng (Nội dung)

Tổng số tiết Lý

thuyết

Bài tập Kiểm tra

1 Khái quát về kế toán quản trị 9 8 1

2 Kế toán quản trị chi phí và

giá thành

3 Kế toán quản trị doanh thu –

kết quả kinh doanh, định giá

sản phẩm

4 Mối quan hệ giữa chi phí-

khối l ợng – lợi nhuận

6 KTQT với việc dự toán chi

phí sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí

Trang 3

Chương 1 Khái quát về kế toán quản trị

1 Nội dung và mục đích của kế toán quản trị

2 Đối tượng của KTQT trong doanh nghiệp

3 Phương pháp của KTQT

Trang 4

Mục tiêu 1 : Khái niệm KTQT,

mục đích và tầm quan trọng của KTQT

Mục tiêu 1 : Khái niệm KTQT,

mục đích và tầm quan trọng của KTQT

Mục tiêu 3: KTQT với chức năng quản lý

Mục tiêu 4: Kế toán quản trị và kế toán tài chính

Mục tiêu 4: Kế toán quản trị và kế toán tài chính

Mục tiêu 5: Đối tượng

của KTQT

Trang 5

1 Nội dung và mục đích của KTQT

1.1 Khái niệm và mục đích KTQT

1.2 Nội dung cơ bản của KTQT

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của KTQT

1.4 Vai trò của KTQT trong việc thực hiện

chức năng quản lý ở DN

1.5 Phân biệt giữa kế toán Tài chính và KTQT

Trang 6

Tại sao xuất hiện kế toán quản trị ?

Trang 7

Một câu chuyện của công ty Dupont:

 Điều gì khiến câu chuyện của Dupont được quan tâm?

 KTQT được giới thiệu như thế nào?

 Thảo luận về sự ra đời của KTQT

Trang 8

1.1 Khái niệm và mục đích KTQT

 Mục đích ?

Trang 9

Từ câu chuyện của Dupont cho thấy lý do duy

nhất một công ty tiến hành KTQT là đáp ứng nhu cầu cạnh tranh.

Một hệ thống KTQT là đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và đương nhiên một hệ thống KTQT của

một tổ chức này sẽ không giống như tổ chức khác.

- Đáp ứng nhu cầu cạnh tranh sẽ làm cho:

+ Nhu cầu về thông tin phục vụ quản lý tăng

nhanh

+ Khả năng cung cấp thông tin nhanh nhạy hơn.

Trang 10

Đầu ra Qúa trình xử lý

Đầu vào

Các sự kiện kinh tế

Thu thập

Đo lường Ghi chép Phân tích Lập báo cáo Quản lý

Các báo cáo quản trị: báo cáo chi phí sp, dịch vụ, khách hàng, báo cáo dự toán, báo cáo hoạt động,

Trang 11

Đối tượng bên ngoài

Cổ đông, chủ nợ

Đối tượng bên ngoài

Cổ đông, chủ nợ

Họ cần thông tin về kết quả của DN trong một thời kỳ nhất định

(KTTC)

Họ cần thông tin về kết quả của DN trong một thời kỳ nhất định

(KTTC)

Đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin Đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin

Tình huống

Trang 12

Họ cần thông tin cho việc đánh giá kết

quả hoạt động, xây dựng các mục tiêu,

và xây dựng kế hoạch để đạt được mục

tiêu.

Họ cần thông tin cho việc đánh giá kết

quả hoạt động, xây dựng các mục tiêu,

và xây dựng kế hoạch để đạt được mục

tiêu.

Đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin Đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin

Trang 14

Các nhà quản trị cấp giữa:

Giám đốc chi nhánh Giám đốc phân xưởng Giám đốc mua đầu vào

Các nhà quản trị cấp giữa:

Giám đốc chi nhánh Giám đốc phân xưởng Giám đốc mua đầu vào

Họ cần thông tin chi tiết kịp thời cho các quyết định hàng ngày để đạt

được các mục tiêu đề ra.

Họ cần thông tin chi tiết kịp thời cho các quyết định hàng ngày để đạt

được các mục tiêu đề ra.

Đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin Đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin

Trang 15

-Nhà quản trị trung gian

Đại diện tiêu thụ

Quản lý sản xuất

Quản lý tiêu thụ và dịch vụ

Nhu cầu thông tin kế toán

Thông tin về hoạt động trong một thời kỳ nhất định (KTTC)

Thông tin đánh giá hoạt động, thiết lập mục tiêu, triển khai ( KTTC+ KTQT)

Thông tin chi tiết nhằm đánh giá hoạt động và thực hiện kế hoạch

(KTQT)

Thông tin chi tiết cho các quyết định hàng ngày để đạt được mục tiêu của công ty (KTQT)

Trang 16

 Như vậy: Mục đích của

KTQT là đáp ứng được

nhu cầu cạnh tranh

khốc liệt và luôn đòi

hỏi:

hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của đơn vị

2. Kiểm soát kết quả

các hoạt động của đơn vị

Trang 17

1.1 Khái niệm và mục đích KTQT (tiếp)

 Khái niệm:

 Theo luật Kế toán (mục 3 điều 4)

Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và

cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị

Trang 18

 Ngoài ra

Cornell (Mỹ)

M.Keith và William L Stephens - Đại học South Florida

Trang 19

Tình huống 1:

Milo là một Tổng Giám Đốc một công ty sản xuất giấy, Dalton là một giám đốc một công ty sản xuất thuộc tổng công ty và Debo có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất của một xưởng sản xuất.

Yêu cầu : Giải thích tại sao nhu cầu thông tin kế toán cho 3 nhà quản trị này là khác nhau và miêu tả ngắn gọn nhu cầu thông tin cho từng đối tượng

Trang 20

Tình huống 2

Có trường hợp nào thông tin kế toán sử dụng cho quá trình ra quyết định nội bộ là

tương tự với thông tin đưa ra cho các đối

tượng bên ngoài hay không ? cho ví dụ

Trang 21

1.2 Nội dung cơ bản của KTQT

năng quản lý (TL tr11)

Trang 22

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ

cuốn Managerial Accounting của Ronald W.Hilton)

1. Cung cấp thông cho việc ra lập kế hoạch và ra quyết

định

động kinh doanh

luôn hướng đến mục đích của tổ chức (đơn vị)

4. Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức (đơn vị)

Trang 23

Ra quyết định

Kiểm tra

Thực hiện Đánh giá

Lập kế hoạch

1.4 Vai trò của KTQT trong việc thực hiện chức năng quản lý của DN

Các chức năng cơ bản của quản lý

Trang 24

SV hiểu được quản lý hiệu quả công ty đòi

hỏi kênh thông tin có ích cho các quá

trình lập kế hoach, thực hiện kế hoạch và

đánh giá tình hình thực hiện.

KTQT với chức năng quản lý

KTQT với chức năng quản lý

Trang 25

Qúa trình quản lý bao gồm các hoạt động sau:

Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch

Đỏnh giỏ, ra quyết định

Qỳa trỡnh quản lý

Trang 26

Qúa trình quản lý bao gồm các hoạt động sau :

để đạt được mục tiờu đú.

Qỳa trỡnh quản lý

Trang 27

Qúa trình quản lý bao gồm các hoạt động sau:

Trang 28

Qúa trình quản lý bao gồm các hoạt động sau :

Trang 29

- X©y d ng c¸c c«ng cô ®o

l êng kÕ qu¶

- Thu nhËn kÕt qu¶

- So s¸nh sù chªnh lÖch

Trang 30

Mối quan hệ giữa chức năng quản lý với quá trình kế toán

Thu nhận kết quả thực hiện

Thu nhận kết quả thực hiện

Trang 31

1.5 Phân biệt giữa kế toán Tài chính và

KTQT

 Về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin

Trang 32

+Đều thể hiện trách nhiệm quản lý: chỉ khác nhau ở cấp bậc cao thấp

Trang 33

2 Đối tượng của KTQT trong doanh

nghiệp

2.1 KTQT phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chi tiết theo yêu cầu quản trị DN

2.2 KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của

doanh nghiệp

2.3 KTQT phản ánh quá trình chi phí trong

hoạt động của doanh nghiệp

Trang 34

2.1 KTQT phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chi tiết theo yêu cầu quản trị DN

- Phản ánh chi tiết các yếu tố SXKD

- Phản ánh, tính toán, phân bổ chi phí, giá

thành

- Phản ánh chi tiết DT và kết quả hoạt đegg

- Phản ánh chi tiết công nợ và các khoản phải thu

Trang 35

2.2 KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp

Xem xét 2 mô hình:

- Hệ thống phân bổ chi phí trên c ơ sở khối

lượng hay còn gọi là Hệ thống phân bổ chi phí truyền thống (Mô hình 1)

- Hệ thống phân bổ chi phí trên c ơ sở hoạt

động (Mô hình 2)

Trang 36

Hệ thống phân bổ chi phí truyền thống (Mô

hình 1- Volume Based costing system)

Chi phí

Trung tâm chi phí

Sản phẩm

Tiêu dùng Trung tâm chi phí?????

Được chế tạo qua

Trang 37

Trung tâm chi phí 1

CPSX chung được phân bổ cho các PXSX, bộ phận,phòng ban

Trang 38

- Giải thích các khái niệm: các trung tâm chi phí được chia làm 2 loại là các Trung tâm SX và trung tâm phục vụ.

+ Trung tâm phục vụ: là các trung tâm để cung cấp các dịch vụ cho các trung tâm sản xuất, các trung tâm phục vụ khác hoặc cho lợi ích chung của toàn bộ tổ chức (VD: Trung tâm sửa chữa, bảo dưỡng…)

+ Trung tâm sản xuất: là một trung tâm để SX ra một sản phẩm hoặc một nhóm bộ phận của một sản phẩm (PX lắp ráp, PXSX )

Trang 39

Nội dung: Hệ thống phân bổ chi phí truyền thống phân bổ chi phí qua 2 giai đoạn

+ Giai đoạn 1 toàn bộ chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các trung tâm SX hoặc trung tâm

phục vụ ở gđoạn này thông thường có 1 hoặc 2 bước phân bổ

Bước PB1 là các chi phí SXC được tập hợp theo bản chất ban đầu vào các trung tâm chi

cứ vào mục đích của các chi phí cho trung tâm nào để tập hợp nó vào trung tâm chi phí đó

Trang 40

Bước BP2 tổng các chi phí của các trung tâm

phục vụ được phân bổ cho các trung tâm SX.

- ở giai đoạn 2 những chi phí SX chung đã được phân bổ cho từng bộ phận (bộ phận SX hoặc

bộ phận dịch vụ…) lại tiếp tục được phân bổ cho các sản phẩm (đối tượng gánh chịu chi

phí) Nói cách khác tổng chi phí của mỗi trung tâm chi sản xuất (bao gồm cả các chi phí nhận

từ các trung tâm phục vụ) để phân bổ cho các sản phẩm (Bước 3).

Trang 41

- Cơ sơ sở phân bổ CPSXC từ các trung tâm

SX (Vì sao gọi là Hệ thống phân bổ chi phí

trên cơ sở khối lượng hay còn gọi là Hệ thống phân bổ chi phí truyền thống? )

Bởi vì chi phí SXC phân bổ cho các sản phẩm theo mô hình này dựa vào các tiêu thức phân bổ liên quan đến khối lượng sản xuất, cụ thể là các tiêu thức ảnh hưởng bởi sản lượng Ví dụ phân bổ theo CP

Nhân công trực tiếp, hay CPTT (gồm cả NCTT và NVLTT) , hay giờ máy…

Trang 42

- Điều kiện áp dụng mô hình 1:

sản phẩm không nhiều, chi phí gián tiếp thường cố định hàng năm không thay đổi

lớn trong giá thành sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

pháp thủ công

Trang 43

- ưu điểm: Tính toán, phân bổ đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi cho kế toán thủ công.

Bởi vì sử dụng tiêu thức phân bổ trên cơ sở sản lượng sẽ làm cho các SP có số lượng lớn chịu khoản chi phí gián tiếp cao, và ngược lại Điều này

Trang 44

TTCP 1: Hoạt động

hỗ trợ kỹ thuật

TTCP 1: Hoạt động

hỗ trợ kỹ thuật Cài đặt máy mócTTCP 2: Hđộng Cài đặt máy mócTTCP 2: Hđộng

MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHÂN BỔ CHI PHÍ TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

(MÔ HÌNH 2)

CPSX chung được phân bổ cho các hoạt động chính

CPSX chung được phân bổ cho các hoạt động chính

GĐoạn PB1

GĐoạn PB2

TTCP 3: Hđộng Vận hành máy móc

TTCP 3: Hđộng

mua TTCP 4: Hđộng

Trang 45

 Nội dung: Mô hình hệ thống (ABC) là mô hình phân

bổ chi phí sản xuất chung qua 2 giai đoạn nhưng nó nhấn mạnh vào các hoạt động chính được thực hiện trong quá trình sản xuất

tâm chi phí theo hoạt động chính như hđộng hỗ trợ

kỹ thuật,cài đặt máy móc, vận hành máy móc, xử

lý đơn đặt hàng…chứ không phân bổ CPSXC tới các trung tâm chi phí theo bộ phận, phân xưởng

hay phòng ban như Mô hình1

Trang 46

 Giai đoạn 2: sau khi phân bổ chi phí SXC

cho tổng chi phí theo từng hoạt động

(activity cost pools) trong gđoạn 1 thì mô

hình ABC sử dụng rất nhiều tiêu thức phân

để phân bổ.

Trang 47

Tổng chi phí theo từng hoạt

động (activity cost pools) Tiêu thức phân bổ cho từng hoạt động (cost driver)

- Cài đặt máy móc thiết bị

- Kiểm tra chất l ợng

- Vận hành máy móc

- Bảo d ỡng thiết bị

- Số lần cài đặt

- Số lần kiểm tra chất l ợng

- Giờ máy chạy

- Giờ bảo d ỡng

Trang 48

 Điều kiện áp dụng: - Phù hợp với các DN tự động hoá cao, hệ thống kiểm soát nội bộ tốt, sử dụng kế toán

máy

khác nhau liên quan đến từng sản phẩm

trọng lớn trong tổng chi phí và nó khồn chịu ảnh

hưởng bởi các yếu tố sản lượng

Trang 49

- ưu diểm: - Tính toán và phân bổ cho Klượng SP lớn,

chính xác

lớn Nếu Dn thực hiện thủ công thì khó áp dụng

2. Tính toán tổng chi phí của từng hoạt đegg trong

Trang 50

2.3 KTQT phản ánh quá trình chi phí trong

Trang 52

3 Phương pháp của KTQT

3.1 Đặc điểm vận dụng các phương pháp KTQT 3.2 Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong kế toán quản trị

Trang 53

3.2 Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong kế toán quản trị

 Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được

 Phân loại chi phí

 Trình bày thông tin dưới dạng phương trình

 Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị

Trang 54

ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG CHÚC CÁC ĐÔNG CHÍ SỨC KHOẺ, THÀNH ĐẠT VÀ

HẠNH PHÚC!

Ngày đăng: 27/05/2015, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w