1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

i pháp tăng lợi nhuận tại công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh

56 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học. Doanh nghiệp nhƣ một cái “áo khoác” (hay phƣơng tiện) để thực hiện ý tƣởng kinh doanh. Muốn kinh doanh, thƣơng nhân phải chọn lấy cho mình một trong số những loại hình mà pháp luật quy định. Doanh nghiệp còn đƣợc gọi với thuật ngữ khác là “công ty”. Công ty đƣợc xem là một trong những phát minh thể chế quan trọng nhất của lời ngƣời. Đƣợc phát triển sau hàng trăm năm với vô số định dạng và biến thể khác nhau, công ty trở thành một trong những thể chế tổ chức phổ biến nhất trên thế giới và uy quyền cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó nhiều khi còn lớn hơn cả quố gia. Thông thƣờng, một công ty là một hình thức tổ chức kinh doanh. Về góc độ pháp lý, theo khoản 1 điều 4 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp nhƣ sau: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Mỗi doanh nghiệp đƣợc tổ chức dƣới một hình thức pháp lý nhất định, hình thức này ảnh hƣởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính doanh nghiệp nhƣ phƣơng thức hình thành, huy động vốn, chuyển nhƣợng vốn, phân phối lợi nhuận, trách nhiệm chủ sở hữu đối với các khoản nợ của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Căn cứ vào Luật doanh nghiệp 2005, hình thức pháp lý của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nan gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên và hai thành viên trở lên): là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Thang Long University Library 2 - Công ty cổ phần: là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi là cổ đông và chịu trahs nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùn kinh doanh dới một cái tên chung gọi là thành viên hợp danh. Thành viên hợp danh phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra, trong cồn ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn. Căn cứ vào dấu hiệu về phƣơng thức đầu tƣ vốn - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trong nƣớc. - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (bao gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài. Hoặc - Doanh nghiệp một chủ: là doanh nghiệp do một chủ đầu tƣ vốn để thành lập. - Doanh nghiệp nhiều chủ: là doanh nghiệp đƣợc hình thành trên cơ sở liên kết của các thành viên thể hiện qua việc cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp. Căn cứ vào chế độ trách nhiệm Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể chia doanh nghiệp thành hai loại: trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn: - Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không tiến hành đăng kí lại theo nghị định 101/2006/NĐ-CP. - Những doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn là những doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu chi phải chịu trách nhiệm về mọi khản nợ và nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi số tài sản của doanh nghiệp không đủ để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp. 3 - Chế độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanh nghiệp trên thực chất là chế độ trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tƣ - thành viên/chủ sở hữu công ty. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn: - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanh nghiệp trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh. - Thực chất, chế độ trách nhiệm vô hạn của loại doanh nghiệp này là chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu của doanh nghiệp tƣ nhân và thành viên hợp danh của công ty hợp danh. Chủ sở hữu doanh nghiệp tƣ nhân và thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản chủ doanh nghiệp, các thành viên hợp danh đã bỏ vào đầu tƣ kinh doanh tại doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh. Điều này có nghĩa là nếu tài sản của doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh không đủ để thực hiện các nghĩa vụ về tài chính của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này phải áp dụng thủ tục thanh lý trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp và các thành viên hợp danh phải sử dụng cả tài sản riêng không đầu tƣ vào doanh nghiệp để thanh toán các khoản nợ cho doanh nghiệp. 1.1.2. Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động kinh doanh là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng cuối cùng với mục đích là thu đƣợc lợi nhuận nhằm mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh. Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài ngƣời. Hoạt động kinh doanh thƣờng đƣợc thông qua các thể chế kinh doanh nhƣ công ty, tập đoàn, tƣ nhân nhƣng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân. Để đánh giá các hoạt động kinh doanh, ngƣời ta có nhiều chỉ tiêu khác nhau nhƣ doanh thu, tăng trƣởng, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng Kinh doanh là phƣơng thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phƣơng pháp, hình thức và phƣơng tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu Thang Long University Library 4 tƣ, sản xuất, vận tải, thƣơng mại, dịch vụ ) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Hoạt động kinh doanh đƣợc hiểu là một quá trình liên tục từ nghiên cứu thị trƣờng và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó thông qua việc thỏa mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng để đạt đƣợc mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm cơ bản cùng hoạt động kinh doanh là: - Hoạt động kinh doanh luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, hệ thống chính sách và luật pháp của nhà nƣớc cũng nhƣ các yếu tố môi trƣờng kinh doanh khác. - Phải nghiên cứu phân tích để xác định đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. - Xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh trên cơ sở huy động và sử dụng hợp lý của nguồn lực của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh đƣợc chia làm 9 loại: - Nông nghiệp và khai mỏ: liên quan đến việc sản xuất các nguyên liệu thô, nhƣ nông sản và khoáng sản. - Kinh doanh tài chính: bao gồm ngân hàng và các công ty chủ yếu thu lợi nhuận qua việc đầu tƣ và quản lý nguồn vốn. - Thông tin: lợi nhuận chính thu đƣợc thông qua bán lại các quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm các xƣởng phim, nhà xuất bản và các công ty phần mềm. - Kinh doanh vận tải: vận chuyển ngƣời và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, thu lợi nhuận thông qua phí vận chuyển. - Dịch vụ công cộng: ví dụ nhƣ ngành điện và xử lí chất thải, thƣờng đƣợc đặt dƣới sự quản lí của chính phủ. - Sản xuất: sản xuất hàng hóa từ các nguyên liệu thô hoặc các chi tiết cấu thành, sau đó bán đi thu lợi nhuận. Các công ty sản xuất hàng hóa hữu hình, nhƣ ô tô, xe máy, đƣợc gọi là nhà sản xuất. - Kinh doanh bất động sản: thu lợi từ việc bán, cho thuê, phát triển các tài sản bao gồm đất, nhà riêng và các loại công trình. - Bán lẻ và phân phối: hoạt động nhƣ một trung gian giữa nhà sản xuất và khách hàng, thu lợi nhuận qua dịch vụ bán lẻ và phân phối. 5 - Kinh doanh dịch vụ: cung cấp các dịch vụ và hàng hóa vô hình, thu lợi bằng cách tính giá sức lao động hoặc các dịch vụ đã cung cấp cho chính phủ, các lĩnh vực kinh doanh khác hoặc khách hàng. Hoạt động tài chính Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là các hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài chính nhƣ vay và cho vay, đầu tƣ mua bán chứng khoán, kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh, cho thuê tài sản… Hoạt động khác Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính, các doanh nghiệp còn có thể tham gia vào hoạt động khác nhƣ thanh lý, nhƣợng bán tài sản, các khoản quà tặng, biếu…Đây là các hoạt động không mang tính thƣờng xuyên của doanh nghiệp. 1.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của lợi nhuận 1.2.1.1. Khái niệm lợi nhuận Mục tiêu truyền thống và quan trọng của doanh nghiệp theo lý thuyết là đạt tối đa lợi nhuận và giả thuyết này rất vững chắc. Về lịch sử mà nói, những nhà kinh tế trong các phân tích của họ về công ty đều lấy lợi nhuận tối đa làm mục đích cuối cùng. Tuy nhiên, có rất nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: “Cái phần trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận” và “giá trị thặng dƣ hay cái phần trội lên trong toàn bộ giá trị của hàng hoá trong đó lao động thặng dƣ chính là lao động không đƣợc trả công của công nhân đã đƣợc vật hoá thì gọi là lợi nhuận”. Nhà kinh tế học hiện đại thì định nghĩa rằng: “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu về trừ đi tổng số đã chi” hoặc cụ thể hơn là “ lợi nhuận đƣợc định nghĩa nhƣ là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của một công ty và tổng chi phí”. Từ các quan điểm trên, chúng ta thấy rằng nhờ có lý luận vô giá về giá trị hàng hoá sức lao động, lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dƣ, lợi nhuận và giá trị thặng dƣ có sự gống nhau về lƣợng và khác nhau về chất. Thang Long University Library 6 - Về lƣợng: nếu giá cả hàng hoá bằng giá trị của nó thì lƣợng lợi nhuận bằng lƣợng giá trị thặng dƣ, nếu giá cả hàng hoá không nhất trí với giá trị của nó thì mỗi tƣ bản cá biệt có thể thu đƣợc lƣợng lợi nhuận lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thặng dƣ, nhƣng trong toàn xã hội thì tổng số lợi nhuận luôn bằng tổng số giá trị thặng dƣ. - Về chất: giá trị thặng dƣ là nội dung bên trong đƣợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất, là khoản dôi ra ngoài giá trị tƣ bản khả biến và do sức lao động đƣợc mua từ tƣ bản khả biến tạo ra. Còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dƣ thông qua trao đổi, phạm trù lợi nhuận đã xuyên tạc, che đậy đƣợc nguồn gốc quan hệ bóc lột tƣ bản chủ nghĩa. Ở nƣớc ta, theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp, ghi nhận: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh doanh có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.” Mà kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ từ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi. Điều đó chứng tỏ rằng lợi nhuận đã đƣợc pháp luật thừa nhận nhƣ là mục tiêu chủ yếu và là động cơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lƣợng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Từ góc độ của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể thấy rằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đƣợc thu nhập từ các hoạt động của doanh nghiệp đƣa lại. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, hiệu quả kinh doanh có thể đạt đƣợc từ nhiều hoạt động khác nhau. Bởi vậy lợi nhuận của doanh nghiệp cũng bao gồm nhiều loại, trong đó chủ yếu là: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động tài chính mang lại, lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động khác (hoạt động bất thƣờng). Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí đã bỏ ra của khối lƣợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụ của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp. 7 Lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động tài chính mang lại Đó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu và chi có tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh. Các hoạt động nghiệp vụ tài chính gồm: hoạt động cho thuê tài chính, hoạt động mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh của doanh nghiệp, lãi cho vay vốn, lợi tức cổ phần và hoàn nhập số dƣ khoản dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán và lợi nhuận thu đƣợc từ việc phân chia kết quả hoạt động liên doanh, liên kết của doanh nghiệp với đơn vị khác. Lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động khác (hoạt động bất thƣờng) Là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của các hoạt động khác ngoài các hoạt động nêu trên. Lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động khác bao gồm: khoản phải trả nhƣng không trả đƣợc do phía chủ nợ, khoản nợ khó đòi đã duyệt bỏ nay thu hồi đƣợc, lợi nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, khoản thu vật tƣ tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát, khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định. Lợi nhuận các năm trƣớc phát hiện năm nay, hoàn nhập số dƣ các khoản dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa sau khi hết hạn bảo hành. 1.2.1.2. Vai trò của lợi nhuận Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh độc lập theo cơ chế thị trƣờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra đƣợc lợi nhuận hay không? Chuỗi lợi nhuận của doanh nghiệp trong tƣơng lai sẽ phát sinh và diễn biến nhƣ thế nào? Vì thế, lợi nhuận đƣợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đƣợc ổn định, vững chắc. Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến, Thang Long University Library 8 nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho giá thành sản phẩm hạ thì lợi nhuận sẽ tăng lên một cách trực tiếp. Ngƣợc lại, nếu giá thành sản phẩm tăng lên thì lợi nhuận sẽ giảm đi. Bởi vậy là chỉ tiêu quan trọng nhất tác động đến mọi vấn đề của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời lợi nhhuận ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò của lợi nhuận đối với ngƣời lao động Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích ngƣời lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm. Mục đích của ngƣời sử dụng lao động là lợi nhuận, mục đích của ngƣời cung cấp sức lao động là tiền lƣơng, tiền thƣởng. Tiền lƣơng đối với ngƣời sử dụng lao động là yếu tố chi phí, đối với ngƣời lao động là thu nhập, là lợi ích kinh tế. Ngƣời lao động nhận đƣợc tiền công vừa đảm bảo nhu cầu vật chất cần thiết cho cuộc sống nhằm thực hiện tái sản xuất sức lao động. Tiền thƣởng, phúc lợi cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp trích từ lợi nhuận sau thuế. Doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo, thu nhập của họ tăng lên, từ đó kích thích hang say lao động, có trách nhiệm với quá trình sản xuất và chất lƣợng sản phẩm, phát huy tối đa sức sáng tạo trong kinh doanh. Nhƣ vậy, lợi nhuận còn là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng lợi nhuận để hình thành các chƣơng trình phúc lợi cho cán bộ nhân viên của bản thân doanh nghiệp. Vai trò của lợi nhuận đối với xã hội Ngoài vai trò đối với doanh nghiệp lợi nhận còn là nguồn tích luỹ cơ bản, là nguồn để mở rộng tái sản xuất xã hội. Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải hạch toán lợi nhuận (hoặc lỗ) rồi từ đó nộp một khoản tiền vào ngân sách nhà nƣớc. Sự tham gia đóng góp này của các doanh nghiệp đƣợc phản ánh ở số thuế thu nhập mà doanh nghiệp đã nộp. Thuế thu nhập doanh nghiệp là một sự điều tiết của nhà nƣớc đối với lợi nhuận thu đƣợc của các đơn vị sản xuất kinh doanh, để góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và động viên một phần lợi nhuận của cơ sở kinh doanh cho ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà giữa lợi ích của nhà nƣớc và lợi ích của ngƣời lao động. 9 Trong điều kiện hiện nay ở nƣớc ta, để khuyến khích, nâng cao chất lƣợng sản xuất, thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ miễn thu cho phần lợi nhuận dùng để tái đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh và miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ở vùng sâu, vùng xa. Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, các doanh nghiệp sản xuất điện năng, khai thác mỏ, luyện kim, cơ khí, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, khai thácvà chế biến lâm sản, thuỷ hải sản, xây dựng, vận tải, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 28%, các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và ngành sản xuất khác nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất lớn hơn. Khoản thuế thu nhập mà các doanh nghiệp nộp vào ngân sách nhà nƣớc sẽ dùng để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng mở rộng tái sản xuất xã hội. Nói chung, lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợi nhuận, nếu một doanh nghiệp bị thua lỗ liên tục, kéo dài thì doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào tình trạng bị phá sản. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trƣởng một cách ổn định, vững chắc, đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng của Ngân sách Nhà nƣớc. Lợi nhuận còn là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên một cách trực tiếp khi các điều kiện khác không đổi. Do đó, lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc xác định chính xác lợi nhuận có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là 1 năm), là cơ sở cho việc đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng, đồng thời là cơ sở cho việc phân phối đúng đắn lợi nhuận tạo ra để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, liên tục. Thang Long University Library 10 1.2.1.3. Ý nghĩa của lợi nhuận Lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nên mục tiêu của mọi quá trình kinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận và tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ không tồn tại nếu nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại lợi ích cho họ. Lợi nhuận đƣợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận thì trƣớc tiên sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp đó phải đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Rõ ràng lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hóa dây chuyền công nghệ, sử dụng tốt các nguồn lực của mình, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp lại phải thực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ nhƣ vậy theo những chu trình mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, nó có ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có lợi nhuận, có nghĩa là doanh nghiệp không những bảo toàn đƣợc vốn kinh doanh mà còn có một khoản lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Có vốn, doanh nghiệp có cơ hội thực hiện các dự án kinh doanh lớn nâng cao uy tín chất lƣợng và sự cạnh tranh trên thị trƣờng của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình. Lợi nhuận là nguồn tích lũy quan trọng giúp doanh nghiệp đầu tƣ chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc và chia cho các chủ thể tham gia liên doanh…phần còn lại phân phối vào quỹ đầu tƣ phát triển kinh doanh và quỹ dự phòng tài chính, các quỹ này đƣợc doanh nghiệp dùng để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh. Thay đổi trang thiết bị máy móc, vì doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển thì luôn phải mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng suất lao động. 1.2.2. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp thƣờng bao gồm: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng đƣợc hình thành từ ba hoạt động trên. [...]... biến tích cực của công ty 33 Thang Long University Library 2.2 Thực trạng l i nhuận và tỷ suất l i nhuận t i công ty TNHH SX & TM Hƣng Thanh 2.2.1 Thực trạng l i nhuận t i công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh 2.2.1.1 L i nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong các hoạt động của công ty, hoạt động SXKD là hoạt động chủ yếu, do đó, l i nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng là l i nhuận chính của công ty. .. giá l i t i sản… 12 1.2.2.4 Tổng l i nhuận của doanh nghiệp Tổng l i nhuân của DN đƣợc phân chia thành l i nhuận trƣớc thuế và l i nhuận sau thuế L i nhuận trƣớc thuế là tổng l i nhuận từ các hoạt động SXKD, hoạt động t i chính và hoạt động khác của DN Công thức: L i nhuận trƣớc thuế = L i nhuận sau thuế L i nhuận HĐ SXKD + = L i nhuận trƣớc thuế = L i nhuận trƣớc thuế L i nhuận HĐ t i chính + L i nhuận. .. tƣợng đƣợc phân tích nhƣ sau: ▲L i nhuận HĐ SXKD = L i nhuận HĐ SXKD (1) – L i nhuận HĐ SXKD (0) Trong đó: ▲L i nhuận HĐ SXKD: giá trị thay đ i của l i nhuận HĐ SXKD kỳ phân tích so v i kỳ gốc L i nhuận HĐ SXKD (1): l i nhuận HĐ SXKD kỳ thực tế phân tích L i nhuận HĐ SXKD (0): l i nhuận HĐ SXKD kỳ gốc Ta nhận xét đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến l i nhuận SXKD của DN nhƣ sau: Kh i lƣợng sản phẩm Xét về mức... chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN: Các nhân tố trên ảnh hƣởng đến l i nhuận theo tỷ lệ nghịch Các nhân tố này càng lớn thì l i nhuận của DN càng giảm và ngƣợc l i 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH L I NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH SX & TM HƢNG THANH 2.1 Kh i quát công ty TNHH SX & TM Hƣng Thanh 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh Kh i quát về công ty - Tên công. .. hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, ngo i chỉ tiêu l i nhuận tuyệt đ i, ta sử dụng các chỉ tiêu về tỷ suất l i nhuận tuỳ theo yêu cầu đánh giá đ i v i các hoạt động khác nhau Các chỉ tiêu tỷ suất l i nhuận chính là các chỉ tiêu sinh l i kinh doanh biểu hiện m i quan hệ giữa l i nhuận và chi phí SX thực tế hoặc v i nguồn lực t i chính để tạo ra l i nhuận, đông th i thể hiện trình độ năng lực kinh... l i nhuận L i nhuận HĐ SXKD của DN phụ thuộc vào kh i lƣợng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm, giá bán, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN Công thức: L i nhuận HĐ SXKD = Doanh thu HĐ SXKD - Chi phí HĐ SXKD hay: L i nhuân = ∑ x (Pi – Cktmi – Ghbi – Hbtli – Tttdbi – Tgtgti –Zi) – Cbh - Cql HĐ SXKD Trong đó: Qi: Pi: CKtmi: Ghbi: Kh i lƣợng sản phẩm tiêu... phẩm tiêu thụ Nếu đảm bảo tốc độ tăng l i nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thì tỷ suất l i nhuận biên sẽ tăng và ngƣợc l i 1.2.3.2 Tỷ suất l i nhuận trên tổng t i sản Chỉ tiêu này còn g i là doanh l i t i sản hoặc ROA Công thức: Tỷ suất l i nhuận trên t i sản = L i nhuận sau thuế x 100% Tổng t i sản Trong đó: Tổng t i sản là tổng giá trị t i sản thuần hiện có của DN, bao gồm các lo i thuộc t i sản... sứ v i chất lƣợng cao ra thị trƣờng Trƣớc yêu cầu của việc đ i m i nền kinh tế, công ty đã thực hiện sản xuất kinh doanh theo mô hình m i, đảm bảo hiệu quả công việc và nâng cao đ i sống của công nhân viên Đặc biệt trong th i gian vừa qua, công ty TNHH SX & TM Hƣng Thanh đã nhận đƣợc nhiều giấy khen trên nhiều lĩnh vực nhƣ: sáng tạo nghề truyền thống, bảo vệ m i trƣờng… 29 Thang Long University Library... phẩm tiêu thụ lo i i Giá bán đơn vị sản phẩm lo i i Chiết khấu thƣơng m i đơn vị sản phẩm lo i i Giảm giá hàng bán đơn vị sản phẩm lo i i HBtli: Txki: Doanh thu hàng bán bị trả l i đơ nvị sản phẩm l i i Thuế xuất khẩu hàng i 26 Tttdbi: Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng i Tgtgti: Zi: Cql: Thuế giá trị gia tăng hàng i Giá thành sản xuất hàng i Chi phí quản lý DN Cbn: Chi phí bán hàng Nhƣ vậy, đ i tƣợng đƣợc phân... 1.2.3 Tỷ suất l i nhuận của doanh nghiệp Khi tính toán hiệu quả HĐ SXKD, l i nhuận không ph i chỉ tiêu duy nhất cần đƣợc xem xét L i nhuận là kết quả t i chính cu i cùng, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp t i đầu tƣ, mở rộng SX, thực hiện t i SX xã h i Tuy nhiên, l i nhuận chỉ phản ánh kết quả HĐ SXKD của doanh nghiệp mà chƣa phản ánh đầy đủ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Để đánh giá một cách . tiêu về tỷ suất l i nhuận tuỳ theo yêu cầu đánh giá đ i v i các hoạt động khác nhau. Các chỉ tiêu tỷ suất l i nhuận chính là các chỉ tiêu sinh l i kinh doanh biểu hiện m i quan hệ giữa l i nhuận. thu, tăng l i nhuận. Chi phí tăng hay giảm là nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến l i nhuận của DN. Chi phí doanh nghiệp n i chung chia thành hai lo i là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp,. hoạt động khác của DN. Công thức: L i nhuận trƣớc thuế = L i nhuận HĐ SXKD + L i nhuận HĐ t i chính + L i nhuận HĐ khác L i nhuận sau thuế = L i nhuận trƣớc thuế x

Ngày đăng: 27/05/2015, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam,“Quản trị tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài Chính 2001
1. Công ty TNHH SX & TM Hƣng Thanh, Báo cáo tài chính 2011; 2012;2013 Khác
2. Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh, Định hướng phát triển giai đoạn 2010- 2015 Khác
3. Giáo trình tài chính DN – Lê Thị Xuân, NXB Dân Trí, năm 2011 Khác
5. Phạm Quang Trung, 2012, Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp , NXB Đại học kinh tế quốc dân Khác
6. Phòng hành chính nhân sự công ty Công ty TNHH SX & TM Hƣng Thanh, 2009, Hồ sơ năng lực công ty Khác
7. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
8. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê Khác
9. Frederic S.Minshkin (2001), Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
10. Các trang web - www.tapchiketoan.com - www.kienthuctaichinh.com - www.webketoan.com - www.doanhnan360.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w