ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (LÍ)

5 468 1
ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (LÍ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRNG THPT CHUYấN Lấ QUí ễN T VT Lí 2009-2010 thi Khi : Thi gian thi : Đề thi môn KHO SáT MÔN VậT Lý LầN 1 (Mã đề 145) Câu 1 : Ngoi lc thc hin cụng 1000J tng tc cho mt bỏnh xe t trng thỏi ng yờn. Bit mụmen quỏn tớnh ca bỏnh xe i vi trc ca nú bng 0,2 kgm 2 . B qua cỏc lc cn. Tc gúc ca bỏnh xe t c l A. = 100 rad/s. B. = 200 rad/s. C. = 50 rad/s. D. = 10 rad/s. Câu 2 : Mt thanh ng cht tit din u, chiu di l, khi lng m. Mt u thanh gn vt nh khi lng 2m. Mụmen quỏn tớnh I ca h i vi trc thng gúc vi thanh v i qua trung im ca thanh l A. I = 12 7 ml 2 . B. I = 3 1 ml 2 . C. I = 4 7 ml 2 . D. I = 4 1 ml 2 . Câu 3 : Cú hai a trũn ng cht A v B. a A cú khi lng m 1 , bỏn kớnh R 1 v a B cú khi lng m 2 = 2m 1 , bỏn kớnh R 2 = 2R 1 . Momen quỏn tớnh ca mi a i vi trc quay qua tõm v vuụng gúc mt a ln lt l I 1 v I 2 thỡ A. 1 2 I I = 8 B. 1 2 I I = 2. C. 1 2 I I = 4 D. 1 2 I I = 16. Câu 4 : Mt vt rn cú th quay quanh mt trc c nh i qua nú. Khi vt chu tỏc dng mt momen lc cú ln khụng i v khỏc khụng thỡ vt A. quay vi gia tc gúc khụng i. B. quay vi tc gúc khụng i. C. luụn quay nhanh dn u. D. quay chm dn u ri nhanh dn u. Câu 5 : Mt lũ xo nh, chiu di t nhiờn l 0 = 45cm cng k 0 = 12,0 N/m c ct thnh hai lũ xo cú chiu di ln lt l l 1 = 18,0 cm v l 2 = 27,0 cm. Dựng thờm on dõy nh, khụng co dón ni vo lũ xo l 1 , sau ú gn mt u c nh sao cho hai lũ xo song song vi nhau, u cũn li gn vt nng khi lng m = 100 g to thnh con lc lũ xo. Chu k dao ng ca con lc ny bng A. 0,55s. B. 0,5 s. C. 0,28s. D. 0,25s. Câu 6 : Khi núi v súng in t, phỏt biu no sau õy ỳng? A. Súng in t phỏt i t ngten ca i phỏt thanh l súng õm tn B. Súng in t cú vn tc ln nht khi truyn trong chõn khụng ging nh súng õm. C. Trong súng in t cỏc vect in trng E v vect cm ng t B trựng nhau v cựng vuụng gúc vi phng truyn súng. D. Anten ca mỏy thu súng in t cú th cm ng vi nhiu súng in t. Câu 7 : Mt mch dao ng LC trong mch chn súng ca mỏy thu thanh cú t cm L khụng i. Khi t in cú in dung C thỡ mỏy thu c súng in t cú bc súng . Mc ni tip vi t C mt t in khỏc cú in dung C = C thỡ mỏy thu c súng in t cú bc súng , vi A. = 2 . B. = 2 . C. = 2. D. = 2 . Câu 8 : Hai vt rn ang quay quanh trc quay c nh ca chỳng. Bit mụmen quỏn tớnh ca mi vt i vi trc quay ca mi vt ln lt l I 1 = 4,0 kgm 2 v I 2 = 25,0 kgm 2 v ng nng quay ca hai vt bng nhau. T s gia cỏc mụmen ng lng L 1 v L 2 ca hai vt ny l A. 2 1 L L = 2 5 . B. 2 1 L L = 5 2 . C. 1 2 L L = 4 25 . D. 2 1 L L = 25 4 . Câu 9 : Mch dao ng LC trong mch chn súng ca mỏy thu vụ tuyn in gm mt cun cm thun cú t cm L = 10 H v mt t in cú in dung C bin i 10 pF n 250 pF. Ly = 3,14. Mỏy thu ny cú th thu c súng in t cú bc súng trong khong t A. 18,28 m n 96,80 m. B. 18,18 m n 97,82 m. C. 18,48 m n 91,96 m. D. 18,84 m n 94,20 m. Câu 10 : Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa theo phng thng ng cú phng trỡnh li cmtx = 3 2 cos10 , thi gian t tớnh bng giõy. Trong quỏ trỡnh dao ng, t s ln gia giỏ tr cc 1 đại và giá trị cực tiểu của lực đàn hồi của lò xo là 3 7 . Lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Tần số góc của dao động có giá trị bằng A. π rad/s. B. 2π rad/s. C. 3π rad/s. D. 4π rad/s. C©u 11 : Một tụ điện có điện dung C = 1,0 μF được tích điện đến hiệu điện thế U 0 , sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1H. Bỏ qua điện trở của dây nối. Sau thời gian ngắn nhất (kể từ khi nối tụ với cuộn cảm) bằng bao nhiêu thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó? (Lấy π 2 = 10). A. 2 10 3 1 − s. B. 3.10 -4 s. C. 2 10 6 1 − s D. 3 10 6 1 − s C©u 12 : Một vật rắn quay quanh trục cố định với phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t là φ = - 4t - 2t 2 (rad; s). Tại thời điểm t = 2s, vật rắn đang A. quay nhanh dần đều ngược chiều dương. B. quay nhanh dần đều theo chiều dương. C. quay chậm dần đều ngược chiều dương. D. quay chậm dần đều theo chiều dương. C©u 13 : Một con lắc lò xo dao động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát, chọn gốc tọa độ O sao cho khi ở vị trí cân bằng vật có tọa độ x 0 . K•o vật khỏi vị trí cân bằng, lò xo dãn ra rồi thả cho vật dao động không vận tốc ban đầu. Lực F gây ra dao động điều hòa của con lắc khi vật ở vị trí có tọa độ x là A. F = - kx B. F = - k(x - x 0 ) C. F = - k(x 0 - x) D. F = - k(x + x 0 ) C©u 14 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 30 kHz, khi tụ điện có điện dung C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 = 40 kHz. Khi hai tụ C 1 và C 2 gh•p song song thì tần số riêng của mạch là A. 35 KHz. B. 50 KHz. C. 48 KHz. D. 24 KHz. C©u 15 : Một con lắc vật lí có khối lượng m, mômen quán tính đối với trục quay là I, khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của con lắc là d, con lắc dao động với biên độ nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Chu kì T của con lắc là A. . 2 1 I mgd T π = B. .2 I mgd T π = C. .2 mgd I T π = D. . 2 mgd I T π = C©u 16 : Một sóng cơ học là sóng ngang có tần số 100 Hz truyền trên mặt một chất lỏng. Hai hai điểm trên mặt chất lỏng cách nhau 15,0 cm và ở trên cùng một phương truyền sóng có dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s. Độ lớn của vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. 3,1 m/s. B. 3,3 m/s. C. 3,0 m/s. D. 2,9 m/s. C©u 17 : Một lò xo có một đầu cố định, đầu kia gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số f, trên lò xo có sóng dọc dừng. Người ta thấy trên lò xo có 4 bụng sóng và khoảng cách giữa nút thứ nhất và nút thứ tư bằng 30cm. Coi đầu lò xo gắn với âm thoa như một nút sóng. Chiều dài của lò xo này bằng A. 60 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. C©u 18 : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4,0 cm. K•o vật xuống dưới vị trí cân bằng 1,0 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Gia tốc của vật lúc vừa thả có độ lớn bằng A. 24,5 m/s 2 . B. 2,45 m/s 2 . C. 2,45 cm/s 2 . D. 24,5 cm/s 2 . C©u 19 : Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với chu kì T trong một thang máy chuyển động đều theo phương thẳng đứng thì dây cáp treo thang máy đứt đột ngột, thang máy rơi tự do, con lắc A. tiếp tục dao động với chu kì T. B. ngừng dao động ngay. C. dao động nhanh hơn. D. dao động chậm lại. C©u 20 : Một vật rắn có trục quay cố định, khi vật chịu tác dụng một mômen lực có độ lớn không đổi thì tập hợp các đại lượng nào sau đây là không đổi? A. Mômen quán tính, gia tốc góc, khối lượng. B. Mômen động lượng, gia tốc góc, khối lượng. C. Mômen quán tính, gia tốc góc, tốc độ góc. D. Mômen quán tính, mômen động lượng, gia tốc góc. C©u 21 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 2.0 cm, tần số f = 5,0 H Z . Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật có li độ x 0 = -1,0 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Phương trình li độ x của vật là A. . 6 10cos2 cmtx       += π π B. . 3 2 10cos2 cmtx       −= π π 2 C. . 3 2 10cos2 cmtx       += π π D. . 6 5 10cos2 cmtx       += π π C©u 22 : Một sóng âm truyền từ không khí vào một môi trường lỏng, thì A. tần số không thay đổi còn bước sóng giảm. B. tần sồ tăng lên còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi còn bước sóng tăng lên. D. cả tần số và bước sóng đều tăng. C©u 23 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng tần số 15,0 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn 14,5 cm và 17,5 cm có dao động với biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 7,5 cm/s. B. 15,0 m/s. C. 20,0 m/s. D. 15,0 cm/s. C©u 24 : Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Biết điện tích cực đại trên tụ bằng 10 -6 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 10 mA. Tần số góc riêng của mạch bằng A. 10 7 rad/s. B. 10 6 rad/s. C. 10 5 rad/s. D. 10 4 rad/s. C©u 25 : Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các phương trình li độ tương ứng là cmtx       −= 2 10cos2 1 π π và x 2 . Dao động tổng hợp từ hai dao động đã cho có phương trình li độ là ( ) cmtx π 10cos32= . Phương trình li độ x 2 là A. . 6 5 10cos32 2 cmtx       += π π B. . 4 3 10sin2 2 cmtx       += π π C. . 6 10cos4 2 cmtx       += π π D. . 3 10sin32 2 cmtx       += π π C©u 26 : Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại trên tụ là U 0 . Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích q trên tụ là A. q = 2 0 C U . B. q = 2 0 U C . C. q = 3 0 U C. D. q = 2 0 CU . C©u 27 : Một sợi dây đàn hồi có một đầu gắn với âm thoa, đầu còn lại thả tự do. Khi âm thoa dao động với tần số 30 H Z người ta thấy trên dây có 2 bụng sóng. Để trên dây có 3 bụng sóng thì tần số dao động của âm thoa phải A. giảm bớt 20 H Z . B. giảm bớt 50 H Z . C. tăng thêm 50 H Z. D. tăng thêm 20 H Z. C©u 28 : Một nguồn âm N (nguồn điểm) phát ra sóng âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N một khoảng 10 m có mức cường độ âm L A (dB), thì tại điểm B cách N một khoảng 20 m mức cường độ âm là L B (dB), với A. L B = L A – 4 dB. B. L B = 2 A L dB. C. L B = L A – 6 dB. D. L B = 4 A L dB. C©u 29 : Tại thời điểm t = 0, một đĩa đặc bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc không đổi. Sau 5s đĩa quay được góc 25 rad. Tốc độ góc trung bình trong thời gian này và tốc độ góc tức thời của đĩa tại thời điểm t = 0,5s lần lượt là A. 5 rad/s và 1 rad/s. B. 1 rad/s và 5 rad/s. C. 1 rad/s và 2,5 rad/s. D. 5 rad/s và 2 rad/s. C©u 30 : Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ ( ) cmtx ππ += 10cos4 , thời gian t tính bằng giây. Thời điểm lần đầu tiên vật có vận tốc 220 π cm/s và đang đi theo chiều dương là A. . 40 11 s B. . 40 1 s C. . 40 5 s D. . 40 3 s C©u 31 : Một đĩa đồng chất khối lượng M = 10 kg phân bố đều, bán kính R = 1m đang quay với tốc độ góc ω = 7 rad/s trong mặt phẳng ngang quanh trục của nó thì cục ma tít có khối lượng m = 0,25 kg rơi thẳng đứng từ trên xuống dính vào đĩa tại điểm cách trục quay 0,9 m.Tốc độ góc cuối của hệ (đĩa - ma tít) có độ lớn bằng A. 6,73 rad/s. B. 5,79 rad/s C. 7,22 rad/s. D. 4,87 rad/s. C©u 32 : Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất trong một dao động toàn phần là A. 3%. B. 6%. C. 9%. D. 4,5%. C©u 33 : Hai đĩa tròn có momen quán tính lần lượt I 1 và I 2 , với I 2 = I 1 /2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ 3 góc tương ứng ω 1 và ω 2 = 2ω 1 , động năng của hệ là W đ0 . Hai đĩa đang quay thì dính vào nhau, sau đó hệ quay với tốc độ góc ω, động năng của hệ là W đ . Bỏ qua ma sát ở trục quay. Tỉ số A. đ đ W W 0 = 1,125. B. 0đ đ W W = 2. C. 0đ đ W W = 1,125. D. đ đ W W 0 = 2. C©u 34 : Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T trên trục x’Ox giữa hai điểm MN = 2A (gốc tọa độ O là trung điểm của MN). Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí có tọa độ 2 A x −= đến vị trí có tọa độ 2 A x += là A. . 3 T B. . 6 T C. . 4 T D. . 12 T C©u 35 : Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì động năng giảm dần. B. Tại vị trí cân bằng thì động năng bằng thế năng. C. Tại vị trí biên thì động năng bằng không. D. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm dần. C©u 36 : Một thanh đồng chất AB dài l , khối lượng m phân bố đều có thể quay tự do trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục quay nằm ngang đi qua A. Ban đầu thanh được giữ nằm ngang rồi thả không vận tốc đầu. Biết mômen quán tính của thanh đối với trục quay qua A là 3 2 ml . Ngay khi thả thanh, gia tốc góc của thanh là A. . 2 3 l g B. . 3 2 l g C. . 2 3 g l D. . 2l g C©u 37 : Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 10cm. Phương trình dao động tại S 1 , S 2 lần lượt là: ))( 2 40cos(4 1 mmtu S π π −= , ))( 2 40cos(4 2 mmtu S π π += . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 40cm/s. Số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 11. B. 8. C. 10. D. 9. C©u 38 : Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định đi qua nó bằng 6 kg.m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực M không đổi đối với trục quay đó. Bỏ qua mọi lực cản. Sau 5s, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tốc độ góc100 rad/s. Mômen lực M có độ lớn bằng A. 120 Nm. B. 75 Nm. C. 50 Nm. D. 100 Nm. C©u 39 : Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ cmtx       −= 2 2cos8 π π , thời gian t tính bằng giây. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian s 3 8 , kể từ thời điểm t = 0 là A. 86,9 cm/s. B. 32,6 cm/s. C. 80,0 cm/s. D. 55,8 cm/s. C©u 40 : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ M có khối lượng m, con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f 0 = 6 H Z . Khi gắn thêm một gia trọng Δm = 44 g vào vật M thì con lắc dao động điều hoà với tần số f = 5 H Z . Lấy π 2 = 10. Độ cứng k của lò xo có gía trị bằng A. 72 N/m. B. 144 N/m. C. 136 N/m. D. 216 N/m. C©u 41 : Trong máy thu thanh, loa là thiết bị có chức A. biến đổi dao động cơ thành dao động điện có cùng tần số. B. biến đổi dao động điện âm tần thành dao động cơ có cùng biên độ. C. biến đổi dao động điện âm tần thành dao động cơ có cường độ lớn hơn. D. biến đổi dao động điện âm tần thành dao động cơ có cùng tần số. C©u 42 : Trên một dây đàn hồi đang có sóng dừng, phương trình sóng là ,) 2 20cos( 4 sin2 cmtxu π π π += trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một khoảng x (x đo bằng cm; t đo bằng giây). Vận tốc truyền sóng trên dây có độ lớn bằng A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s. C©u 43 : Ba chất điểm có cùng khối lượng bằng m được đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a. Mômen quán tính của hệ ba chất điểm này đối với trục quay trùng với một đường cao của tam giác bằng 4 A. 2 2 ma B. 4 2 ma C. 2 3 2 ma D. 4 3 2 ma C©u 44 : Một mạch dao động LC lí tưởng với cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 µ F. Trong mạch đang có dao động điện từ, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng 5,0 mA. Vào thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 3,0 mA thì điện áp giữa hai bản cực của tụ điện có giá trị là A. 4,0 V. B. 0,2 V. C. 1,6 V. D. 0,4 V. C©u 45 : Một ròng rọc (coi như đĩa đặc) khối lượng 2,0 kg, bán kính 0,5m đang quay quanh trục qua tâm và vuông góc với mặt ròng rọc với tốc độ góc 16,0 rad/s thì chịu tác dụng của momen cản M c có độ lớn không đổi. Ròng rọc quay thêm 5 vòng thì dừng hẳn. Độ lớn của M c bằng A. 1,20 Nm. B. 1,02 Nm. C. 0,12 Nm. D. 2,01 Nm. C©u 46 : Một ô tô khi đứng yên thì còi xe phát ra âm có tần số 440 H Z . Biết sóng âm tryền trong không khí với tốc độ 340m/s. Khi ô tô đang chạy về phía một bức tường cao với tốc độ 20 m/s, theo phương vuông góc với bức tường thì người lái xe bóp còi. Người lái xe nghe được âm của còi xe phản xạ từ bức tường với tần số A. 475 H Z . B. 465 H Z . C. 495 H Z . D. 440 H Z . C©u 47 : Tại một điểm trong một môi trường, khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm A. 30 dB. B. 40 dB. C. 20 dB. D. 100 dB. C©u 48 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?. A. Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường xoáy. C. Điện trường xoáy tương đương với dòng điện dịch. D. Cường độ điện trường xoáy không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ trường. C©u 49 : Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ cmtAx       −= 2 cos π ω , thời gian t tính bằng giây. Gốc thời gian được chọn A. lúc chất điểm ở vị trí biên với x = -A. B. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. lúc chất điểm ở vị trí biên với x = +A. D. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng ngược chiều dương C©u 50 : Một bánh đà đang quay quanh trục của nó với tốc độ góc ω 0 thì chịu tác dụng của mômen cản có độ lớn không đổi. Sau 2s, kể từ khi chịu mômen cản thì tốc độ còn lại bằng 0,8ω 0 . Chọn gốc thời gian t =0 khi bánh đà bắt đầu chịu mômen cản. Kể từ t = 0, bánh đà quay được 12,5 vòng thì dừng hẳn. Tốc độ ω 0 bằng A. 5π rad/s. B. 12,5π rad/s. C. 2,5π rad/s. D. 10π rad/s. 5 . TRNG THPT CHUYấN Lấ QUí ễN T VT Lí 2009-2010 thi Khi : Thi gian thi : Đề thi môn KHO SáT MÔN VậT Lý LầN 1 (Mã đề 145) Câu 1 : Ngoi lc thc hin cụng 1000J. 2s, vật rắn đang A. quay nhanh dần đều ngược chiều dương. B. quay nhanh dần đều theo chiều dương. C. quay chậm dần đều ngược chiều dương. D. quay chậm dần đều theo chiều dương. C©u 13 : Một. thay đổi còn bước sóng giảm. B. tần sồ tăng lên còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi còn bước sóng tăng lên. D. cả tần số và bước sóng đều tăng. C©u 23 : Trên mặt nước có hai

Ngày đăng: 27/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan