1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ (VĂN KC)

6 386 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Chuyên đề thi thử đại học lần thứ ii Nguyễn Huệ - hà nội năm học 2010 2011 Môn Ngữ văn Thi gian: 180 phỳt, khụng k thi gian giao ( thi cú 01 trang) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (5,0 im) Cõu I (2,0 im) Chớ Phốo l truyn ngn ni ting ca nh vn Nam Cao. Anh / ch hóy: a. Nờu vn tt bi cnh ra i ca tỏc phm. b. Truyn ngn ny cú nhng tờn gi no? Nhn xột v cỏc tờn gi ú. Cõu II (3,0 im) Tng lai ca bn c xõy dng trờn rt nhiu yu t, nhng cỏi quan trng nht l chớnh bn. (Theo sỏch Sng t tin, Nxb Lao ng Xó hi, 2004, tr 64) Anh / ch vit bi vn (cú di khong 600 ch) trỡnh by suy ngh ca mỡnh v ý kin trờn. PHN RIấNG (5 im) Thớ sinh ch c lm mt trong hai cõu (cõu III.a hoc III.b) Cõu III.a. Theo chng trỡnh Chun (5,0 im) Cm nhn ca anh / ch v hỡnh tng súng trong bi th Súng ca Xuõn Qunh. T ú, nờu suy ngh v tõm hn ngi ph n qua bi th. Cõu III.b. Theo chng trỡnh Nõng cao (5.0 im) Cú ý kin cho rng: Nhõn vt ca Nguyn Tuõn thng l nhng bc ti hoa ngh s. Phõn tớch v p ca cỏc nhõn vt trong truyn ngn Ch ngi t tự lm sỏng t. Ht Trờng THPT Chuyên đề thi thử đại học lần thứ ii Nguyễn Huệ - hà nội năm học 2010 2011 HNG DN CHM THI MễN NG VN (5trang) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (5,0 im) Cõu I (2,0 im) Nhng ý chớnh cn cú: a. Chớ Phốo c Nam Cao vit nm 1941, da trờn c s nhng ngi tht, vic tht lng quờ tỏc gi. ú l mt xó hi nụng thụn trc cỏch mng tm ti, ngt ngt, vi bit bao ỏp bc bt cụng v bi kch au n, cựng qun ca ngi nụng dõn b. Nhan u tiờn ca truyn ngn ny l Cỏi lũ gch c. Nm 1941, khi in sỏch ln u, nh xut bn ó t ý i tờn thnh ụi la xng ụi. Nm 1946, khi in li trong tp Lung cy, Nam Cao ó t li tờn cho tỏc phm l Chớ Phốo - Ban u t tờn cho tỏc phm l Cỏi lũ gch c, da vo hỡnh nh cỏi lũ gch c xut hin u v cui tỏc phm. Phi chng tỏc gi mun núi n s b tc, lun qun ca s phn con ngi, chng no cũn cú nhng cỏi lũ gch c y, cũn cỏi xó hi lng V i y thỡ cũn sinh ra nhng kip Chớ Phốo. - Nhan ụi la xng ụi do nh xut bn t ý t nhn mnh vo tớnh bn nng trong mi tỡnh cú tớnh gia Chớ Phốo v Th N. õy chớnh l cỏch thu hỳt c gi ca nh xut bn, bi nhan ny d gõy s tũ mũ. Tuy nhiờn, cỏch t tờn ụi la xng ụi li khụng phn ỏnh ỳng ni dung tỏc phm. Nú chng t mt s cm nhn, ỏnh giỏ hi ht v tỏc phm ny. - Ging nh nhiu tỏc phm khỏc, Nam Cao ó ly tờn nhõn vt chớnh Chớ Phốo t cho tỏc phm. õy l cỏch t nhan gin d nhng li hng ngi c tp trung chỳ ý vo mt hỡnh tng in hỡnh, gi suy ngm v ni au khụng c lm ngi. Nh vy, mt nhan mang tớnh c th, nhng tng sõu li cú ý ngha khỏi quỏt ln. Biu im: ý a: 0,5; ý b: 1,5. Cõu II (3,0 im) - Yờu cu v k nng: Bit cỏch lm bi ngh lun xó hi. Kt cu bi cht ch, din t lu loỏt, khụng mc li chớnh t, dựng t, ng phỏp. - Yờu cu v kin thc: Thớ sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn nờu c nhng ý chớnh sau õy: a. Gii thớch: Tng lai ca mi ngi cú th c xõy dng trờn rt nhiu yu t, nhng iu quan trng nht l chớnh bn thõn mi ngi. Ni dung c bn ca cõu núi nhn mnh v khng nh vai trũ ca mi cỏ nhõn trong vờc t hỡnh thnh nhõn cỏch v quyt nh tng lai ca mỡnh. b. Bn lun mt s khớa cnh: - Mi ngi ln lờn v trng thnh c l nh rt nhiu yu t nh: gia ỡnh, bn bố, nh trng, xó hi - Nhng iu quyt nh nht n s trng thnh v tng lai ca mi ngi li l chớnh bn thõn cỏ nhõn ngi ú. Cỏ nhõn mi ngi mi l tỏc gi ca chớnh tng lai mỡnh. Vỡ sao vy? + Hoàn cảnh sống xung quanh mỗi người (gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội) có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người; + Nhưng tiếp nhận, vận dụng hoàn cảnh đó như thế nào, tranh thủ được hay bỏ qua những điều kiện thuận lợi…lại do mỗi người quyết định; + Vì thế đòi hỏi mỗi người cần tự tin vào chính mình; cần chủ động, dấn thân, không ngừng sáng tạo, hành động…Tức là phải phát huy mọi nỗ lực cá nhân trong mọi hoàn cảnh…thì mới có được những thành công trong cuộc sống. - Từ đó, suy nghĩ về hiện tượng những người sống lệ thuộc, ỷ lại vào người khác, vào gia đình, xã hội… c. Bài học nhận thức và hành động. - Tranh thủ những điều kiện thuận lợi xung quanh nhưng chủ yếu vẫn là những cố gắng vươn lên của bản thân trong đời sống. - Câu nói có ý nghĩa động viên và nhắc nhở mỗi người, nhất là đối với tuổi trẻ như thế nào… Biểu điểm: ý a: 0,5; ý b: 2; ý c: 0,5. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: - Học sinh hiểu được yêu cầu của đề: Phân tích, bình luận…để làm nổi bật vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng sóng với những dẫn chứng cụ thể. - Bố cục bài viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sạch sẽ. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách, song cần nêu được những nét chính như sau: a. Giới thiệu chung: - Xuân Quỳnh là nữ thi sĩ tiêu biểu của thơ ca sau cách mạng, là người viết thơ tình hay bậc nhất từ sau 1945, Xuân Quỳnh mang đến cho người đọc một tình yêu vừa nồng nhiệt, táo bạo, vừa tha thiết, dịu dàng; vừa giàu trực cảm, tinh tế vừa lắng sâu trải nghiệm suy tư nhưng trên hết là sự chân thật. Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường… - Sóng là bài thơ đặc sắc, viết năm 1967,in trong Hoa dọc chiến hào. Sóng là hình tượng bao trùm bài thơ, là ẩn dụ, biểu tượng cho trái tim người phụ nữ trong tình yêu; nhà thơ mượn hình ảnh sóng để nói lên những tâm tư, tình cảm, khát vọng của mình. b. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ - Khổ thơ 1: Lời tự bạch của sóng: Sóng tự nói về những trạng thái phức tạp của mình: khi dịu êm, lúc dữ dội Lời tự bạch ấy gợi liên tưởng đến những xúc cảm của trái tim người phụ nữ trong tình yêu. Có thể bề ngoài dịu êm lặng lẽ nhưng bên trong chứa đựng bao khát khao mãnh liệt, thật dữ dội ồn ào. Phía sau cái ồn ào là một trái tim dịu êm nhân hậu. Lời của sóng còn bộc lộ khát vọng “tìm ra tận bể”. Đó là khao khát vượt ra khỏi cái chật hẹp để đến với sự mênh mông bao la; là khao khát được hiểu mình … - Khổ thơ 2,3,4,5,6,7: Hình tượng sóng và sự cắt nghĩa những cung bậc của tình yêu: Đối diện với biển cả bao la, nhà thơ phát hiện ra: mỗi đặc tính của sóng là một đặc điểm của tâm hồn, của tình yêu. + Sóng là nỗi khát khao tình yêu trong trái tim, trong tâm hồn con người: Ôi con sóng ngày xưa… Bồi hồi trong ngực trẻ Nhà thơ mượn qui luật của tự nhiên đề nói về qui luật của trái tim con người: Trái tim con người không bao giờ hết khao khát tình yêu và tình yêu là chuyện muôn thuở của loài người. Tình yêu không bó hẹp trong phạm vi lứa tuổi nào nhưng thường gắn với tuổi trẻ bởi chỉ có ở tuổi trẻ, tình yêu mới phát triển mạnh mẽ và mang đầy đủ ý nghĩa nhất… + Sóng và khát vọng tìm về cội nguồn của tình yêu: Trước muôn trùng sóng bể… Khi nào ta yêu nhau K hông thể cắt nghĩa được nguồn gốc của sóng cũng như chẳng thể cắt nghĩa được khởi đầu của tình yêu: Em cũng không biết nữa. Llàm sao có thể cắt nghiã được tình yêu là gì, bắt nguồn từ đâu, vì lí do gì. Tình yêu không khước từ lí trí nhưng trước hết và sau cùng, nó phải là một đam mê, nó phải được nhận thức và rung động bằng tất cả trái tim. + Sóng và nỗi nhớ trong tình yêu Con sóng dưới lòng sâu; Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ; Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh; Cả trong mơ còn thức Nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thời gian, nó chiếm cả tầng sâu lẫn bề mặt, nó khắc khoải da diết. Mượn qui luật sóng vỗ bờ không ngừng nghỉ suốt đêm ngày, nhà thơ diễn tả nỗi nhớ bồn chồn, mãnh liệt trong trái tim, đó là nét đặc sắc trong cách nói của Xuân Quỳnh. Với Xuân Quỳnh, nỗi nhớ là sự sống của tình yêu. Một trái tim đang nhớ là biểu hiện sinh động nhất của một tâm hồn đang yêu… Lòng em nhớ đến anh, Cả trong mơ còn thức: là cách nói độc đáo, mới mẻ và sâu sắc. + Sóng, biểu tượng của lòng chung thuỷ: Dẫu xuôi về phương Bắc; Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ; Hướng về anh một phương Nếu không gian địa lí có bốn phương thì không gian trong tình yêu chỉ có “một phương”. Ở đây, nhà thơ mượn cách nói thay hướng đổi dòng: Xuôi về bắc, ngược về nam nhằm diễn tả: Dẫu cuộc sống có những đổi thay thì tình cảm trong trái tim em không bao giờ thay đổi. Câu thơ chân thành giản dị nhưng có ý nghĩa như một lời thề thuỷ chung. + Sóng - biểu tượng cho niềm tin vào tình yêu: Ở ngoài kia đại dương…Dù muôn vời cách trở Những con sóng ngoài đại dương dù gió xô bão cuốn tới phương trời nào thì cuối cùng vẫn trở về với bờ. Nhà thơ mượn qui luật tất yêu của sóng - bờ để khẳng định một niềm tin mãnh liệt vào tình yêu. Tình yêu chân chính bao giờ cũng gắn với lòng tin: tin ở cuộc sống, tin ở người mình yêu và tin ở chính sức mạnh của tình yêu. - Khổ thơ 8,9: Niềm khát vọng được sống mãi với tình yêu Cuộc đời tuy dài thế… Để ngàn năm còn vỗ. Thời gian của cuộc đời chung tuy dài nhưng năm tháng của cá nhân mỗi người lại ngắn, biển kia dẫu rộng cũng không phải là vô cùng bởi mây vẫn bay về xa…Đó là ý thức của Xuân Quỳnh về thời gian và không gian của mỗi con người. Sự phát hiện đó hướng tới niềm tin và nỗi khao khát một tình yêu bất diệt. Nhà thơ muốn hoá thân vào sóng biển, để tình yêu mãi mãi tồn tại nơi biển lớn. c. Tâm hồn người phụ nữ qua bài thơ - Đó là một tâm hồn yêu thật hiện đại, một tâm hồn không chỉ chân thành, mà còn mãnh liệt dâng hiến hết mình cho tình yêu. - Đó cũng là một tâm hồn rất mực truyền thống. Giữa bao la cuồng nhiệt, con sóng của Xuân Quỳnh vẫn neo vào bờ bãi thuỷ chung, vẫn dịu dàng, đằm thắm… d. Đánh giá - Mượn sóng để bày tỏ tình yêu, Xuân Quỳnh đã sáng tạo được một hình tượng thơ độc đáo, thích hợp và đẹp đẽ để nói một cách đầy đủ, tự nhiên và thấm thía nhất tiếng nói của trái tim mình. - Cùng với hình tượng sóng là thể thơ 5 chữ liền mạch liền vần tạo nên nhịp điệu tha thiết lắng sâu đầy suy tư trăn trở. Đó cũng chính là nhịp đập của trái tim với bao khát vọng Biểu điểm: Ý a: 0,5; ý b: 3,5 ý c: 0,5; ý d: 0,5. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: - Học sinh hiểu được yêu cầu của đề: Phân tích để làm nổi bật chất tài hoa nghệ sĩ của các nhân vật trong Chữ người tử tù, từ đó thấy được vẻ đẹp riêng của thế giới nhân vật Nguyễn Tuân. - Bố cục bài viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sạch sẽ. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách, song cần nêu được những nét chính như sau: a. Giới thiệu chung: - Về tác giả, Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có phong cách nghệ thuật độc đáo. - Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc, in trong tập Vang bóng một thời, (1940) tiêu biểu cho đặc điểm văn Nguyễn Tuân. - Nét nổi bật của nhân vật Nguyễn Tuân là chất tài hoa nghệ sĩ. Đặc điểm này thể hiện khá rõ qua các nhân vật trong Chữ người tử tù . b. Giới thiệu chung về thế giới nhân vật Nguyễn Tuân: vì Nguyễn Tuân thường quan sát cảnh vật và con người ở góc độ văn hóa, thẩm mỹ nên các nhân vật của ông, dù nghề nghiệp gì, dù trước hay sau cách mạng…đều toát lên chất nghệ sĩ tài hoa. Đây là một nét khá tiêu biểu trong phong cách nghệ thuật của nhà văn. c. Phân tích chất tài hoa nghệ sĩ của nhân vật quản ngục và thầy thơ lại . - Nhân vật quản ngục: chất tài hoa nghệ sĩ thể hiện ở những điểm chính sau: + Yêu cái đẹp, yêu đến mức sẵn sàng đổi cả mạng sống của mình (qua hành động quyết tâm xin chữ và biệt đãi tử tù)…. + Trân trọng cái tài và nhân cách của Huấn Cao (thể hiện qua thái độ khúm núm khi vào yết kiến Huấn Cao và đặc biệt là khi xin chữ cuối truyện). - Nhân vật thầy thơ lại: chất tài hoa nghệ sĩ thể hiện ở thái độ cảm thấy tiếc khi những người có tài phải chết và cử chỉ run run bững chậu mực trong cảnh Huấn Cao cho chữ. =>Tóm lại: Tuy là nhân vật phụ nhưng cả hai đều là những thanh âm trong trẻo…là cái thuần khiết…Không phải là nghệ sĩ nhưng cả hai đều có chất nghệ sĩ, có tâm hồn nghệ sĩ. d. Phân tích nhân vật Huấn Cao để làm nổi bật chất nghệ sĩ đích thực. Cần làm nổi bật những ý sau: + Tài hoa (Viết chữ nhanh và đẹp, chữ thể hiện hoài bão và nhân cách “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm”. Cần làm rõ viết chữ là tài hiếm hoi vì người viết chữ vừa phải là nghệ sĩ, vừa phải có tri thức, văn hoá, tâm hồn…) + Khí phách (Vào tù với thái độ ngang tàng; trả lời quản ngục với thái độ “khinh bạc đến điều”; tư thế “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” những tâm hồn lại hoàn toàn tự do khi cho chữ…) + Tấm lòng (Không sợ vàng ngọc, quyền thế nhưng lại trân trọng tấm lòng, sợ phụ một tấm lòng; những lời khuyên tâm huyết đối với quản ngục…). => Huấn Cao là nhân vật lí tưởng, được xây dựng theo bút pháp lãng mạn hóa, kết tinh quan niệm và lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân. Vẻ đẹp độc đáo của nhân vật này tiêu biểu cho chất tài hoa và nghệ sĩ của thế giới nhân vật Nguyễn Tuân. e. Đánh giá chung - Khẳng định: Cả ba nhân vật đều toát lên chất tài hoa nghệ sĩ; đều có những vẻ đẹp tâm hồn cao quí giữa một xã hội xô bồ, cặn bã xấu xa. - Nâng cao: Ca ngợi cái đẹp, lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân. Biểu điểm: ý a: 0,5; ý b: 0,5; ý c: 1,5; ý d: 2; ý e: 0,5 . Trờng THPT Chuyên đề thi thử đại học lần thứ ii Nguyễn Huệ - hà nội năm học 2010 2011 Môn Ngữ văn Thi gian: 180 phỳt, khụng k thi gian giao ( thi cú 01 trang) PHN CHUNG. trong truyn ngn Ch ngi t tự lm sỏng t. Ht Trờng THPT Chuyên đề thi thử đại học lần thứ ii Nguyễn Huệ - hà nội năm học 2010 2011 HNG DN CHM THI MễN NG VN (5trang) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH. Nguyễn Tuân. - Nét nổi bật của nhân vật Nguyễn Tuân là chất tài hoa nghệ sĩ. Đặc điểm này thể hiện khá rõ qua các nhân vật trong Chữ người tử tù . b. Giới thi u chung về thế giới nhân vật Nguyễn

Ngày đăng: 27/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w