Trờng THPT Chuyên đề thi thử đại học lần thứ i Nguyễn Huệ - hà nội năm học 2010 2011 Môn Ngữ văn Thi gian: 180 phỳt, khụng k thi gian giao ( thi cú 01 trang) PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (5,0 im) Cõu I (2,0 im) Anh / ch hóy trỡnh by nhng nột chớnh v c im con ngi nh vn Nguyn Tuõn. Cõu II (3,0 im) Vit mt bi vn ngh lun khong 600 ch trỡnh by suy ngh ca anh / ch v thụng ip t cõu chuyn sau õy: Mt cu bộ nhỡn thy cỏi kộn ca con bm. Mt hụm cỏi kộn h ra mt khe nh, cu bộ ngi yờn v lng l quan sỏt con bm trong vũng vi gi khi nú gng sc chui qua khe h y. Nhng cú v nh nú khụng t c gỡ c. Do ú cu bộ quyt nh giỳp con bm bng cỏch ct khe h cho to hn ra. Con bm chui ra c ngay nhng c th nú b phng rp v bộ xớu, cỏnh ca nú co li. Cu bộ tip tc quan sỏt con bm, hi vng ri cỏi cỏnh s ln c c th nú. Nhng chng cú chuyn gỡ xy ra c. Thc t, con bm ú s phi b ra sut c cuc i nú ch bũ trn vi c th sng phng. Nú khụng bao gi bay c. Cu bộ khụng hiu c rng chớnh cỏi kộn bú buc lm cho con bm phi c gng thoỏt ra l iu kin t nhiờn cht lu trong c th nú chuyn vo cỏnh, nú cú th bay c khi nú thoỏt ra ngoi kộn. (Ht ging tõm hn, t1, First New, NXB TP HCM, tr 123). PHN RIấNG (5 im) Thớ sinh ch c lm mt trong hai cõu (cõu III.a hoc III.b) Cõu III.a. Theo chng trỡnh Chun (5,0 im) Nh vn Thch Lam tng núi v mc ớch ca vic sỏng tỏc vn chng l lm cho lũng ngi c thờm trong sch v phong phỳ hn. Gii thớch ý kin trờn. iu tõm nim y ca ụng c th hin nh th no trong truyn ngn Hai a tr? Cõu III.b. Theo chng trỡnh Nõng cao (5.0 im) Th Ch Lan Viờn cú phong cỏch rừ nột v c ỏo, ni bt nht l cht suy tng trit lớ mang v p trớ tu v s a dng, phong phỳ ca th gii hỡnh nh. (Theo sỏch Ng vn 12, Nõng cao, tp 1, NXB GD 2008, tr 105) Nhn xột trờn c th hin nh th no trong bi th Ting hỏt con tu? Ht Trờng THPT Chuyên đề thi thử đại học lần thứ i Nguyễn Huệ - hà nội năm học 2010 2011 HNG DN CHM THI MễN NG VN (4 trang) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Bài làm cần trình bày được những ý cơ bản sau về đặc điểm con người Nguyễn Tuân: a - Một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. (Lòng yêu nước của Nguyễn Tuân thể hiện theo một cách riêng: Yêu tiếng Việt; trân trọng nâng niu nền văn hoá dân tộc, từ những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Tú Xương, Tản Đà…đến những điệu hò, những danh lam thắng cảnh của đất nước…) b - Có ý thức cá nhân mạnh mẽ. (Ông chủ trương khẳng định cái tôi một cách cao độ. Cho nên, với Nguyễn Tuân, sáng tác văn chương trước hết là để khoe tài, để chơi ngông với đời. Trong lối sống, ông ưa phóng túng, thích tự do, không chấp nhận những khuôn khổ chật hẹp…). c- Một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác. (Ông am hiểu nhiều ngành văn hoá nghệ thuật. Vì thế ông có thể vận dụng một cách sáng tạo những thủ pháp, kĩ thuật của những ngành văn hoá nghệ thuật đó khi viết văn. Ông cũng là diễn viên kịch có tài). d- Một cây bút quí trọng và đề cao nghề văn. (Ông được coi là mẫu mực về tinh thần lao động nghệ thuật. Ông quan niệm: “Ở đâu có đồng tiền, ở đó cái đẹp không tồn tại”…). Biểu điểm: Mỗi ý 0,5 đ Câu II (3,0 điểm) - Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện những suy nghĩ chân thành làm nổi bật trọng tâm vấn đề. Bài làm cần nêu được những ý chính sau đây: 1. Giải thích Câu chuyện đặt ra hai vấn đề: - Những khó khăn thử thách trong cuộc sống chính là cơ hội cho con người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định bản thân và hoàn thiện mình. ( ý chính) - Lòng tốt nếu không thể hiện đúng cách, đúng chỗ có thể gây ra những hậu quả, những hệ lụy nghiêm trọng.( ý phụ) 2. Bàn luận a- Tại sao những khó khăn thử thách trong cuộc sống là những cơ hội cho con người vươn lên? + Khó khăn thử thách buộc con người phải phấn đấu không ngừng; khó khăn thử thách rèn cho con người bản lĩnh, ý chí; khó khăn nhiều khi là động lực khích lệ con người hành động…Khi vượt qua thử thách, con người sẽ trưởng thành hơn, vững vàng hơn. + Nếu không có khó khăn thử thách, con người sẽ ỷ lại, không có môi trường để rèn luyện, phấn đấu, không có động lực để vươn lên… b- Tại sao lòng tốt không thể hiện đúng cách, đúng chỗ có thể gây ra những hậu quả, những hệ lụy nghiêm trọng? + Lòng tốt rất cần trong cuộc sống… + Nhưng lòng tốt phải thể hiện đúng chỗ, đúng lúc, hợp hoàn cảnh thì mới có tác dụng… 3.Bài học nhận thức và hành động: - Mối quan hệ giữa khó khăn và sự trợ giúp… - Liên hệ bản thân Biểu điểm: Ý 1: 0,5 đ; ý 2: 2 đ; ý 3: 0,5đ PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: - Học sinh hiểu được yêu cầu của đề: Giải thích được ý kiến của Thạch Lam, phân tích làm rõ những biểu hiện của nó trong truyện Hai đứa trẻ với những dẫn chứng cụ thể. - Bố cục bài viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách, song cần nêu được những nét chính như sau: 1. Giải thích: Quan niệm của Thạch Lam thể hiện mục đích sáng tác đúng đắn và cao đẹp; thể hiện sự trân trọng và đề cao vai trò của văn chương: Văn chương phải vì con người, phải góp phần làm cho con người trở nên tốt đẹp hơn (trong sạch là tâm hồn con người được thanh lọc; phong phú là tâm hồn con người được bồi đắp thêm những tình cảm mới, nhận thức mới). 2. Phân tích truyện Hai đứa trẻ để thấy được phần nào quan niệm đó: a- Giới thiệu khái quát về nhà văn Thạch Lam, sự nghiệp sáng tác của ông và truyện Hai đứa trẻ . b-Thông qua việc miêu tả bức tranh đời sống phố huyện, miêu tả hình ảnh con người, đặc biệt là nhân vật Liên, tác phẩm đã: - Góp phần thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu và trân trọng những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống xung quanh mỗi con người. - Nâng cao lòng cảm thông, chia sẻ của mỗi người; con người cần có lòng trắc ẩn trước cuộc sống của đồng loại, có sự yêu thương, nâng đỡ nhau trong cuộc sống. - Trong bất cứ hoàn cảnh nào, con người cũng không được từ bỏ ước mơ; phải luôn biết hướng đến những điều cao đẹp trong cuộc sống… 3. Đánh giá chung - Khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Thạch Lam; - Khẳng định điều tâm niệm của Thạch Lam đã được thể hiện khá cụ thể trong Hai đứa trẻ; - Từ đó, đánh giá về vai trò của văn chương nói chung đối với đời sống. Biểu điểm: Ý 1: 0,5đ; ý 2: 4đ (Trong đó, ý a 0,5, ý b: 3,5) ; ý 3: 0,5đ Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: Học sinh hiểu được yêu cầu của đề; bố cục bài viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách, song cần nêu được những nét chính như sau: 1. Giới thiệu vắn tắt về tác giả (Là một nhà thơ lớn, thơ Chế Lan Viên đã đi qua và chiếm lĩnh cả ba đỉnh cao ở ba thời kì tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam thế kỉ XX: thời kì Thơ mới lãng mạn (1932- 1945); thời kì thơ ca Kháng chiến (1945-1975) và thời kì Đổi mới (sau 1986). Ông được đánh giá là một nhà thơ có phong cách đặc sắc và nổi bật), bài thơ Tiếng hát con tàu, đỉnh cao của thơ Chế Lan Viên sau cách mạng. 2. Vài nét về phong cách nghệ thuật : Là những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật, có giá trị thẩm mĩ được thể hiện khá đậm nét trong sáng tác của một tác giả. Chế Lan Viên được đánh giá là một nhà thơ có phong cách đặc sắc và nổi bật với hai đặc điểm: tính trí tuệ, triết lí và khả năng sáng tạo hình ảnh, tạo nên sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh trong thơ ông 3. Phân tích những đặc điểm trên của phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên thể hiện ở bài thơ Tiếng hát con tàu a. Là một nhà thơ ưa triết lí, Chế Lan Viên thường có những phát hiện sâu sắc, mới mẻ và bất ngờ về đối tượng. Vì thế thơ ông lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ; con đường đến với người đọc của thơ Chế Lan Viên không phải là “từ trái tim đến trái tim” mà là từ trí tuệ đến trái tim, bởi ông quan niệm “thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh”. Tuy nhiên, trí tuệ mà không khô khan, trừu tượng; trí tuệ luôn gắn liền với cảm xúc, là thứ trí tuệ của trái tim. Trong Tiếng hát con tàu , rất nhiều câu thơ có hàm lượng trí tuệ cao, nhiều câu được đúc kết như những triết lí, qui luật. Có thể dẫn một vài ví dụ: - Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia. - Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn - Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương. b. Tính triết lí, trí tuệ đi liền với khả năng sáng tạo hình ảnh. Có thể nói Chế Lan Viên cảm nhận và suy nghĩ về mọi vấn đề bằng hình ảnh và thế giới nghệ thuật của thơ ông là thế giới của vô số những hình ảnh phong phú. Trong bài thơ này có những hình ảnh tả thực, chân thực: Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con. Có những hình ảnh lãng mạn, đẹp đẽ: Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Có khi cả khổ thơ là những hình ảnh sóng đôi so sánh liên tiếp: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa Và rất nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, triết lí như Con tàu, Tây Bắc, vầng trăng, suối lớn mùa xuân… c. Đánh giá: Tính trí tuệ và khả năng sáng tạo hình ảnh luôn gắn liền với nhau tạo nên một vẻ đẹp riêng của thơ Chế Lan Viên. Nhờ hình ảnh mà trí tuệ không khô khan, trừu tượng, nhờ trí tuệ mà hình ảnh trở nên lấp lánh, đa nghĩa, lắng đọng và ám ảnh. Biểu điểm: Ý 1: 0,5đ; Ý 2: 0,5đ; Ý 3: 4đ (Trong đó: a- 2đ; b- 1,5đ; c- 0,5đ) ……………………….HẾT…………………… . cu bộ quyt nh giỳp con bm bng c ch ct khe h cho to hn ra. Con bm chui ra c ngay nhng c th nú b phng rp v bộ xớu, c nh ca nú co li. Cu bộ tip tc quan sỏt con bm, hi vng ri c i c nh s ln c c. Nhng chng c chuyn gỡ xy ra c. Thc t, con bm ú s phi b ra sut c cuc i nú ch bũ trn vi c th sng phng. Nú khụng bao gi bay c. Cu bộ khụng hiu c rng chớnh c i kộn bú buc lm cho con bm phi c gng. dị c a cu c sống xung quanh mỗi con người. - Nâng cao lòng c m thông, chia sẻ c a mỗi người; con người c n c lòng tr c ẩn trư c cu c sống c a đồng loại, c sự yêu thương, nâng đỡ nhau trong cuộc