1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI THU HOT 2011

3 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 CHƯƠNG 4,5,6 Câu 1.Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 µ H và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu? A.36pF . B. 320pF. C. 17,5pF. D. 160pF. Câu 2.Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, có một vạch quang phổ có bước sóng 0,39 μm, vạch đó thuộc dãy A.Lai-man. B.Pa-sen. C. Ban-me hoặc Lai-man. D. Ban-me. Câu 3.Trong giao thoa ánh sáng, tại vị trí cho vân tối ánh sáng từ hai khe hẹp đến vị trí đó có A. độ lệch pha bằng chẵn lần λ B. hiệu đường truyền bằng lẻ lần nửa bước sóng. C. hiệu đường truyền bằng nguyên lần bước sóng. D. độ lệch pha bằng lẻ lần λ/2. Câu 4.Tìm phát biểu đúng. Trong hiện tượng quang điện A. động năng ban đầu cực đại của êlêctrôn quang điện tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng kích thích. B. để có dòng quang điện thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt phải lớn hơn hoặc bằng 0. C. khi giảm bước sóng ánh sáng kích thích thì hiệu điện thế hảm tăng. D. giới hạn quang điện phụ thuộc vào tốc phôtôn đập vào catốt. Câu 5.Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B ur và véctơ điện trường E ur luôn luôn A. dao động vuông pha. B.cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. C. dao động cùng pha. D.dao động cùng phương với phương truyền sóng. Câu 6.Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím. B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. C. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh. D. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 3000 0 C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Câu 7.Một đặc điểm của sự phát quang là A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang. B. quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích. C. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục. D.bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật. Câu 8.Chọn phát biểu sai. A. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. B. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang. C. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trị khác nhau. D. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 9.Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ? A. Âm phát ra từ loa của đài phát thanh. B. Sóng dùng truyền tải âm thanh. C. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến. D. Sóng dùng để truyền tải hình ảnh. Câu 10. Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng, ánh sáng tím lần lượt là n v = 1,50 và n t = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng A. 2,46 0 . B. 1,57 0 . C. 48,59 0 . D. 1,75 0 . Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. B. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. D. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. Câu 12: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. B. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. C. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. D. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, màn quan sát cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là A. i = 0,3mm. B. i = 0,3m. C. i = 0,4m. D. i = 0,4mm. Câu 14: Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm: A. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa. B. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa . C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa. D. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa. Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10 -4 H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u = 80cos(2.10 6 t - 2 π )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 0,4 cos (2.10 6 t)A. B. i = 4cos(2.10 6 t - π)A C. i = 4sin(2.10 6 t - 2 π )A. D. i = 0,4cos(2.10 6 t - 2 π )A. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. B. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. D. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. Câu 17: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100πt(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện có giá trị A. 5.10 – 5 (F). B. 5.10 – 4 (F). C. 0,001 (F). D. 4.10 – 4 (F). Câu 18: Mạch dao động LC trong máy phát sóng vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C 1 bằng bao nhiêu và mắc thế nào? A. Mắc song song và C 1 = 9C. B. Mắc nối tiếp và C 1 = 9C. C. Mắc song song và C 1 = 8C. D. Mắc nối tiếp và C 1 = 8C. Câu 19. Mạch dao động LC lí tưởng, nhận thấy cứ sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau 3ms thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Nếu lúc đầu điện tích của tụ bằng một nữa giá trị cực đại và đang giảm thì sau thời gian ngắn nhất là bao lâu nữa thì cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn bằng một nữa giá trị cực đại? A. 2ms B. 3ms C. 1ms D. 1,5ms Câu 20. Mạch dao động gồm tụ C=50.10 -6 F và cuộn dây có độ tự cảm L=5mH. Nếu cuộn dây có điện trở R=0,1 Ω , muốn duy trì dao động điều hòa với điện thế cực đại trong mạch bằng 4 2 V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất bằng A. 8mW B. 12mW C. 16mW D. 4mW Câu 21. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với ánh sáng được dùng có bước sóng 600nm, khoảng cách hai khe bằng 1mm, khoảng cách hai khe đến màn 2m. Trên màn thu được hệ vân giao thoa, hai điểm M,N nằm trên màn về mộ phía đối với vân sáng trung tâm cách vân trung tâm lần lược 3mm và 10mm. Trong đoạn MN có A. 5 vân sáng B. 7 vân tối C. 8 vân tối D. 6 vân sáng Câu 22. Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi và bước sóng không đổi B. tần số không đổi và bước sóng thay đổi C. tần số thay đổi và bước sóng thay đổi D. tần số không đổi và bước sóng không đổi Câu 23: Tìm kết luận sai. A. sóng điện từ thì dao động điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ trong sóng điện từ cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. D. Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường nó bị khúc xạ như sóng ánh sáng. Câu 24: Một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ 1 = 0,72μm và bức xạ màu cam có bước sóng λ 2 chiếu vào khe Iâng. Trên màn người ta quan sát thấy giữa vân sáng cùng màu và gần nhất so với vân trung tâm có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ λ 2 là A. 0,64µm. B. 0,62µm. C. 0,56µm. D. 0,72µm. Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S 1 , S 2 bằng a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ 1 = 0,4μm và λ 2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ 1 và λ 2 trùng nhau là: A. 7 vân. B. 9 vân. C. 3 vân. D. 5 vân. Câu 26: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường đang có giá trị cực đại giảm đi một nửa là 1,5.10 -4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị cực đại giảm còn một nửa là A. 3.10 -4 (s). B. 12.10 -4 (s ). C. 6.10 -4 (s). D. 2.10 -4 (s). Câu 27: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 . Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I 0 /n thì điện tích một bản của tụ có độ lớn A. q = n n 1 2 − q 0 . B. q = n n 12 2 − q 0 . C. q = n n 2 1 2 − q 0 . D. q = n n 2 12 2 − q 0 . Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng S phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0,5 µm và λ 2 = 0,75 µm . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ 1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ 2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được A. 3 vân sáng. B. 5 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 6 vân sáng. . 0,4mm. Câu 14: Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm: A. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa. B. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa . C. Anten thu, máy phát dao động cao tần,. biến thi n tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thi n. B. Một từ trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện từ trường biến thi n. HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 CHƯƠNG 4,5,6 Câu 1.Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 µ H và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô

Ngày đăng: 26/05/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w