1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide hóa 12 vật liệu polime _M.T.V Anh

29 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. CHẤT DẺO:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • I. CHẤT DẺO:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2) Phân loại:

  • Slide 17

  • Quy trình sản xuất tơ tằm

  • Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm

  • Slide 20

  • Slide 21

  • 3) Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:

  • Slide 23

  • b) Tơ nitron (hay olon)

  • II. TƠ

  • CAU HOI TRAC NGHIEM

  • HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 29

Nội dung

Slide hóa 12 vật liệu polime _M.T.V Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Leaning Bài giảng: Tiết 25: VẬT LIỆU POLIME Chương trình Hóa Học, lớp 12 Giáo viên: Mai Thị Vân Anh maianh1206@gmail.com Điện thoại di động: 0976 898 094 Đơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên Tháng 1/2015 1. Kiến thức - Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ. MỤC TIÊU BÀI HỌC 2. Kĩ năng - Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ. - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ I. CHẤT DẺO: I. CHẤT DẺO: 1. Khái niệm ► Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. Thành phần của chất dẻo: √ Thành phần cơ bản: Polime √ Thành phần phụ: Chất dẻo hóa, chất độn, chất màu, chất ổn định,… Thí nghiệm: hơ nóng một số đồ dùng bằng nhựa như: vỏ bút bi, thước và uốn cong đi rồi để nguội. Kết quả: khi đem hơ nóng và uốn cong đi, rồi để nguội thì chúng vẫn giữ nguyên dạng uốn cong 2. Một số Polime dùng làm chất dẻo. a) Polietilen (PE): Tính chất: → Là chất dẻo mềm → Nóng chảy ở nhiệt độ lớn hơn 110 o C → Có tính trơ tương đối của ankan mạch dài Monome: CH 2 =CH 2 nCH 2 =CH 2 ( CH 2 CH 2 ) n t 0 ,p xt Điều chế Ứng dụng: Làm đệm Làm màng mỏng Làm túi đựng b) Poli(vinyl clorua), (PVC) Monome: CH 2 =CH Cl Tính chất: → Là chất vô định hình → Cách điện tốt → Bền với axit nCH 2 =CH ( CH 2 -CH ) n Cl t 0 ,xt,p Cl Điều chế Ứng dụng: Làm ống dẫn nướcLàm vải che mưa Làm da giả c) Poli(metyl metacrylat), (PMM) Monome: CH 2 =C−COOCH 3 CH 3 Tính chất: Là chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng Trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) Không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt Dễ pha màu dễ tạo dáng ở nhiệt độ cao nCH 2 =C-COOCH 3 (CH 2 -C ) n CH 3 Xt,t 0 CH 3 COOCH 3 Điều chế Ứng dụng: Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas d) Poli(phenol-fomandehit) (PPF) ► Nhựa novolac (mạch không phân nhánh): Để thu được PPF ta đun nóng hỗn hợp fomanđêhit và phenol  Lấy dư phenol với xúc tác axit Tính chất: là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ. OH CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH OH OH OH … OH Ứng dụng: được dùng để sản xuất sơn,… I. CHẤT DẺO: I. CHẤT DẺO: 1. Khái niệm [...]... Khái niệm về vật liệu compozit: a) Khái niệm: Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác b)Thành phần: gồm chất nền và chất độn, ngoài ra còn các chất phụ gia khác Chất nền: là polime có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn Chất độn: có thể là chất sợi (bông, đay, sợi poliamit,…) hoặc chất bột (CaCO3),silicat) c) Tính chất: Vật liệu Compozit... Compozit vừa có tính chất của polime, vừa có tính chất của chất độn Khi hai chất này kết hợp tốt với nhau làm tăng tính rắn, bền, chịu nhiệt của vật liệu MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU COMPOZIT Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit ( CH 2 CH Tranh, phù điêu nghệ thuật CH C 3 CH 2 ) n Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường Ngoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên, vật liệu polime có nhược điểm gì không?... Tơ 1) Khái niệm Một số hình ảnh về tơ Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định -Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh sắp xếp song song với nhau -Polime đó phải rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dung môi thông thường, mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu 2) Phân loại: Tơ thiên nhiên Tơ Tơ hóa học a) Tơ thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên) như:... sợi • 3 Phơi kén 6 Dệt vải Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm b) Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học):được chia làm hai nhóm - Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon) -Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… bảng phân loại tơ... “len” đan áo rét II TƠ 1 Khái niệm TƠ Tơ thiên nhiên Tơ hóa học Tơ tổng hợp Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) CAU HOI TRAC NGHIEM HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chú ý 3 chất dẻo tiêu biểu: PE, PVC, PMM, viết phương trình hóa học điều chế từ monome tương ứng - Ôn lại phản ứng trùng ngưng, tìm hiểu về tơ, caosu - Đọc phần tư liệu SGK (73-74) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 SGK Hóa học – NXB Giáo dục Việt Nam 2 Hình ảnh trên mạng . ni m: V t liệu compozit là v t liệu g m polime l m nhựa nền t hợp v i các v t liệu v cơ v hữu cơ khác. b)Thành phần: g m ch t nền v ch t độn, ngoài ra còn các ch t phụ gia khác. Ch t nền:. nghệ thu t M T SỐ ỨNG DỤNG CỦA V T LIỆU COMPOZIT M t số hình ảnh gây ô nhi m môi trường M t số hình ảnh gây ô nhi m môi trường Ngoài những giá trị sử dụng r t lớn ở trên, v t liệu polime có. của polime, v a có t nh ch t của ch t độn. Khi hai ch t này k t hợp t t v i nhau l m t ng t nh rắn, bền, chịu nhi t của v t liệu CH 2 C CH CH 2 CH 3 ( ) n Bồn chứa l m bằng v t liệu compozit Tranh,

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w