Slide vật lý lớp 11 bài 26 khúc xạ ánh sáng _THPT Tuần Giáo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Learning Bài giảng Môn: Vật lí Lớp 11 ban cơ bản Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Tổ: Vật lí - KTCN Email: vatlithpttg@gmail.com Trường THPT Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Tháng 1/2014 BÀI 26-TIẾT 51: BÀI 26-TIẾT 51: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: + Trả lời được các câu hỏi: - Hiện tượng khúc xạ là gì? Nhận ra trường hợp góc giới hạn i = 0 0 - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. - Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. - Viết và vận dụng được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng vào làm các bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí về quang học. 3. Giáo dục: Say mê môn học, yêu khoa học thực nghiệm. ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC 1. Ôn lại bài cũ – Giới thiệu bài mới. 2. Tiến trình tìm hiểu nội dung bài. - HĐ1: Sự khúc xạ ánh sáng. + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. + Định luật khúc xạ ánh sáng. - HĐ 2: Chiết suất của môi trường. + Chiết suất tỉ đối. + Chiết suất tuyệt đối. - HĐ 3: Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. - HĐ 4: Vận dụng thực hành. 3. Dặn dò – tổng kết. 4. Giới thiệu nguồn tư liệu tham khảo. Các định luật cơ bản cuả quang hình học mà các em đã được học ở cấp trung học cơ sở là: Đúng. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Đúng. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Sai. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Sai. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại You answered this correctly! You answered this correctly! Your answer: Your answer: The correct answer is: The correct answer is: You did not answer this question completely You did not answer this question completely A) Định luật quang điện B) Định luật truyền thẳng ánh sáng C) Định luật phản xạ ánh sáng D) Định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ ánh sáng Thành phố Hồ Chí Minh với ánh sáng rực rỡ trong Lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh với ánh sáng rực rỡ trong Lễ hội Chào năm mới 2008 Chào năm mới 2008 BÀI 26 – TIẾT 51: BÀI 26 – TIẾT 51: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Hãy cho biết đường truyền của tia sáng đi như thế nào giữa hai môi trường nước và không khí ? Đúng. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Đúng. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Sai. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục Sai. Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục You answered this correctly! You answered this correctly! Your answer: Your answer: The correct answer is: The correct answer is: You did not answer this question completely You did not answer this question completely Phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại A) Đũa và thìa đều bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. B) Đũa và thìa không bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. C) Thìa và đũa đều bị gãy khúc ở mặt phân cách. BÀI 26: BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Kết luận: Các hiện tượng vừa quan sát trên gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng [...]... nhận Làm lại BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng 2 Định luật khúc xạ ánh sáng * SI: Tia tới; I: Điểm tới; N S’ S * N’IN: Pháp tuyến với mặt i phân cách tại I; i’ n1 * IR: Tia khúc xạ; n2 I r N’ R · · SIN Góc tới; r=N ' IR * i= Góc khúc xạ *Mặt phẳng chứa tia SI và pháp tuyến NN’ gọi là mặt phẳng tới BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng 2 Định luật khúc xạ ánh sáng Khảo sát...BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng 1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (1) (2) A’ A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Hãy chọn một trong những đáp án đúng ? Là hiện tượng lệch phương (gãy) của tia A) sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc đột ngột B) ở mặt phân... nhận Làm lại BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng 2 Định luật khúc xạ ánh sáng Nội dung định luật : -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới -Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới(sini) và sin góc khúc xạ( sinr) luôn không đổi: sin i = hằng số sin r (1) Khi nào tia sáng tới không bị gãy khúc khi truyền... bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường? (hình bên) BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng 2 Định luật khúc xạ ánh sáng Nội dung định luật : -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới -Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới(sini) và sin góc khúc xạ( sinr) luôn không đổi: sin i = hằng số sin r Khi i... hiểu nguyên21 và n12? trong suốt tỉ lệ khúc xạ sáng. Chiết suất của 1 n nhân của hiện tượng nghịch với môi trường và sự khúc xạ tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường đó ánh sáng? Hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của 1 môi trường: J Trong đó: c là tốc độ ánh sáng trong chân không Quan sát hình và nhận xét chiều truyền của ánh sáng từ môi trường v là tốc độ ánh sáng trong môi trường c n= v (1) sang... Chọn đáp án đúng nhất A Tia sáng khúc xạ đi gần pháp tuyến hơn tia tới B Tia sáng khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn tia tới C Tia khúc xạ và tia tới có cùng một phương truyền ánh sáng D Tia khúc xạ nằm ở bên kia pháp tuyến tại điểm tới so với tia tới Câu 4: Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào một bản trong suốt có chiết suất n = 3 dưới một góc tới i=600 Tính: a- Góc khúc xạ r Vẽ hình ? b- Góc hợp bởi... khi giá trị và khi n1>n2: So sánh i và r trong mỗi 2 1 trường trong suốt? trường hợp? Môi trường nào chiết quang hơn,môi trường nào chiết Tham khảo bảng 26. 2 trang 165:Bảng chiết suất quang kém Trả Trả lời C1, C2, C3 ? BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II – Chiết suất của môi trường 2 Chiết suất tuyệt đối: Gợi ý trả lời C3( sgk): Áp dụng công thức khúc xạ ánh sáng cho sự khúc xạ liên tiếp vào nhiều môi trường... n21= n2 / n1 - Công thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: n1sini=n2sinr Câu hỏi Bài tập về nhà: SGK-166-167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Vật li lớp 11 ban cơ bản Sách giáo viên Vật lí lớp 11 ban cơ bản - Vật lí quang học - Vũ Quang - http://hn.nhac.vui.vn/ - http://www.google.com.vn - http://thuvienvatli.vn - http://hocmai.vn - Các trang Website : Thư viện và bài giảng điện tử; Website: www.http//tinhocnhatruong... của tia khúc xạ? Hướng dẫn: n= 3 ; i=600 a- r=? ; b- α =? Hướng dẫn : a Theo đề bài ta có: n= Sinr = sin i 3 = sin 60 3 0 = sin i s inr = 3 1 => r =300 2 α b Gọi là góc hợp bởi phương của tia tới i với phương của tia khúc xạ r Từ hình vẽ ta có: α = i – r = 600 – 300 =300 i S I α r CỦNG CỐ: Kiến thức trọng tâm I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng ? Sini... sáng truyền qua các lớp Nếu chiết suất thay đổi liên tục, đường truyền của tia sáng là đường cong(hình bên) Ảnh chụp kết quả của một thí nghiệm: Khi tia sáng đi là là mặt nước Đổ từ từ nước dọc theo thành chậu Quan sát ảnh trên cho biết các tia sáng đi như thế nào khi vị trí tia tia sáng truyền thẳng thủy tinh đường truyền của của đèn chiếu không thay đổi? sáng là đường cong BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG . sáng BÀI 26: BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. (1) (2) A’ A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là. cách. BÀI 26: BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Kết luận: Các hiện tượng vừa quan sát trên gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng . mới 2008 BÀI 26 – TIẾT 51: BÀI 26 – TIẾT 51: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Hãy cho biết đường truyền của tia sáng đi như