1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HKII SINH 9 2011

2 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

ĐỀ thi HKII SINH 9 1. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt như thế nào: a. Tốc độ sinh trưởng tăng thời gian phát dục ngắn. b. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. c. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục ngắn d. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài 2.Chương “sinh vật và môi trường” trong sinh học 9 đề cập đến vấn đề nào sau đây: a. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường b. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường ở các mặt hình thái, cấu tạo và hoạt động sống. c. Ứng dụng của các kiến thức về sinh vật và môi trường trong thực tiễn sản xuất và bảo vệ môi trường. d. Cả a,b vàc 3 Vi khuẩn cố đònh đạm sống ở nốt sần của cây họ đậu là ví dụ về mối quan hệ: a. Kí sinh. b. Cộng sinh c. Hội sinh d. Cạnh tranh 4.Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hoá giống: a. Vì sức sống của giống ngày càng giảm. b. Vì sự sinh trưởng và phát triển của giống giảm c.Vì khi đó đồng hợp lặncó hại xuất hiện và tăng dần nên kiểu hình có hại được biểu hiện. d.Vì do có họ hàng gần gũi nhau. 5.Chọn giống vật nuôi khác chọn giống cây rồng ở điểm căn bản nào: a. Ở khâu tạo nguồn biến dò: người ta không gây đột biến cho động vật bậc cao cũng như không lai hữu tính đối với vi sinh vật. b. Ở khâu chọn lọc: đối với vật nuôi,ngườita phải chọn lọc một tập hợp nhiều tính trạng, không chọn lọc từng tính trạng riêng lẽ như đối với cây trồng c. Trong chọn giống vật nuôi, vai trò của con cái giống rất quan trọng. d. Cả avàb. 6.Chọn lọc hàng loạt thực chất là sự chọn lọc dựa trên: a. Kiểu hình. b. Kiểu gen. c. Mức phản ứng. 7. Người ta cho lai lợn Ỉ của Việt nam với lợn đực Đại Bạch, lợn Đại bạch được sử dụng qua nhiều đời lai là phép lai: a. Lai gần. b. lai khác dòng. c. Lai cải tạo. d.Lai kinh tế. 8.Tại sao sau khi lai hoặc gây đột biến, người ta phải chọn lọc cẩn thân mới tạo được giống mới: a. Vì có những đột biến có lợivà có những đột biến có hại . b. Vì ít đột biến đáp ứng được yêu cấu của giống. c. Vì tính trạng tốt có thể là thường biến. d. Cả a,b và c 9.Phép lai nào tạo ra ưu thế lai lớn nhất: a. Lai cùng dòng. b.Lai khác dòng. c. Lai khác thứ. d.Lai khác loài. 10.Dấu hiệu đặc trưng của quần thể người quyết đònh sự gia tăng dân số là: a. Mật độ b. Tỉ lệ giới tính c. Sự sinh trưởng d. thành phần nhóm tuổi 11. Số lượng cá thể trong các loài sinh vật luôn luôn ……… ở mức độ phù hợp: a. Khống chế b. tự do c. Quần thể d. Quần xã 12. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái: a. Số lượng cá thể trong quần thể ở trạng thái ổn đònh b. Số lượng cá thể trong quần thể giảm khi nguồn thức ăn giảm sút c. Số lương cá thế tăng khi nguồn thức ăn dồi dào d. Số lượng cá thể trong quần thể dao động trong trạng thái cân bằng 13.Quần thể duy trì được trạng thái cân bằng là nhờ: a.Mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong b. Sự tác động qua lại giữa quần thể và ngoại cảnh c. Sự cạnh tranh cùng loài d. Nguồn thức ăn ổn đònh 14.Đặc trưng nào quy đònh tốc độ phát triển của quần thể: a. Tỉ lệ giới tính b. Mật độ c. Thành phần nhóm tuổi d.Sự sinh sản- tử vong 15.Hình thức cạnh tranh cùng loài là: a.Tự tỉa thưa ở thực vật b. Hổ ăn cáo c. Các con vật trong đàn ăn thòt lẫn nhau d.Cỏ dại lấn át cây trồng 16.Tâïp hợp sinh vật nào dưới đây được coi là một quần thể: a. Những con hổ sống trong vườn bách thú. b. Đàn gà, vòt nuôi trong gia đình c.Các con chiom nuôi trong vườn bách thú. c. Đàn voi sống trong rừng 17.Khi mật độ quần thể tăng quá cao dẫn tới………….thức ăn, chổ ở phát sinh nhiều bệnh tật a. Thừa b. Đủ c. Thiếu d. Dồi dào 18. Giữa các cá thể chuột trong quần thể có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ: a. Cùng loài b. Khác loài c. Giữa các cá thể chuột với môi trường d. Cả a,b,c 19. Các cá thể trong quần thể động vật cạnh tranh với nhau những gì: a. Thức ăn b. Chổ ở c.Tranh giành con cái giữa các con đực với nhau d. Cả a,b và c 20.Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể: a. Dạng phát triển, dạng giảm sút, dạng ổn đònh b. Dạng phát triển và dạng ổn đònh c. Dạng giảm sút và dạng phát triển d. Dạng ổn đònh và dạng giảm sút. 21.Nhóm sinh vật đầu tiên nào có thể cư trú thành công ở một đảo mới hình thành do núi lửa: a. Dương xỉ b. Đòa y c. Tảo d. Rêu 22.Con người tách thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng vì: a. Bảo vệ môi trường b. Cải tạo môi trường c. ít tác động môi trường d.Tác động lớn môi trường 23. Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm hoại sinh: a. Nấm rơm, nấm hương. b. Mốc xanh, mốc trắng. C. Nấm men d. Cả a, b, và c 24.Vi khuẩn gây viêm đường ruột thuộc loại sinh vật nào: a. Kí sinh b. Nữa kí sinh c. Cộng sinh d. Hội sinh 25. Cây tơ hồng thuộc loại sinh vật nào: a. Kí sinh b. Nữa kí sinh c. Cộng sinh d. Hội sinh 26. Ở động vật biến nhiệt nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm: a. nh sáng b. nhiệt độ c. Độ ẩm d. Không khí 27. Thực vật và động vật biến nhiệt chòu ảnh hưởng ……… của nhiệt độ môi trường: a. Trực tiếp b. Thời gian c. Cường độ d. Biên độ 28. Sinh vật biến nhiệt là: a. Những sinh vật có thân nhiệt ổn đònh b. Những sinh vật có giới hạn chòu nhiệt hẹp c. Những sinh vật có giới hạn chòu nhiệt rộng d. Những sinh vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ của môi trường. 29.Trong các nhân tố sau nhân tố nào vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp đến sinh vật: a. nh sáng, nhiệt độ b. Sinh vật khác c. Độ ẩm, không khí d. Cảa, b,và c 30.Giới hạn sinh thái là: a. Giới hạn chòu đựng của loài đối với một nhân tố sinh thái nhất đònh b. Giới hạn chòu đựng của cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất đònh c. Giới hạn chòu đựng của nhiều cá thể đối với tất cả các nhân tố sinh thái d.Giới hạn chòu đựng của loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái. 31.Nhân tố sinh thái là: a. Những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sinh vật. b. Những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật. c. Những yếu tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ thể sinh vật d. Cả a, b và c đều đúng 32. Nhân tố hữu sinh là: a. nh sáng, nhiệt độ b. Sinh vật c.Động vật và thực vật d. Con người .Môi trường sống của sinh vật là: a.Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn b. Nơi sinh vật cư trú c. Nơi sinh vật sinh sống d.Nơi sinh vật làm tổ 33.Những kiến thức về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường đựơc ứng dụng trong các lónh vực nào sau đây: a. Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng b. Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên c. Cải tạo và bảo vệ môi trường sống của con người và sinh vật d. Cả a,b và c 34.Mối quan hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không có ảnh hưởng gì là mối quan hệ: a. Cộng sinh b. Hội sinh. C. Kí sinh d. Cả a và b 35.Các cây mọc nơi quang đãng thường có tán rộng hơn các cây mọc xen nhau trong rừng vì ở nơi quang đãng: a. Có nhiều chất dinh dưỡng b. nh sáng chiếu đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn. c. nh sáng chiếu được đến tất cả các bộ phận, các phía của cây. d. Cả a,c 36.Trường hợp nào sau đây là mối quan hệ kí sinh vật chủ: a. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây. b. Vi khuẩn cố đònh đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu c. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối. d. Cả a và c. 37.Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: a. Chim b. Cá c.Thú d. Cả a,b và c 38.nh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây: a. Lá. B. Thân. c. Cành. d.Hoa, quả 39.Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: a.Kiếm mồi. b. Nhận biết. c.Đònh hướng trong không gian. d.Cả a,b và c 40.Động vật biến nhiệt ngủ đông để: a. Tồn tại. b. Thích nghi với môi trường. c. Báo hiệu mùa lạnh. d.Cả a,b và c 41.Chọn lọc hàng loạt: a. Có thể kiểm tra được kiểu hình của vật nuôi, đem lại kết quả nhanh thời gian dài b. Đòi hỏi công phu. C. Có thể kiểm tra được kiểu gen của vật nuôi. 42.Người ta sử dụng tia tử ngoại tác động lên bộ phận nào của cây: a.Hạt phấn b. Thân cây bầu nh c. Đỉnh sinh trưởng d. Hạt khô, hạt nảy mầm 43.Vì sao từ F 2 trở đi thì ưu thế lai giảm dần: a.Tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dò hợp giảm, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn tăng. b. Có nhiều kiểu gen đồng hợp trội. C. Xuất hiện cả kiểu gen đồng hợp lẫn dò hợp 44.Điểm cực thuận của cá rô phi là: a. 1 0 b. 10 0 c.20 0 d. 30 0 45.Sán lá sống trong môi trường nào sau đây: a.Đất b. nước c. không khí d. sinh vật . loại sinh vật nào: a. Kí sinh b. Nữa kí sinh c. Cộng sinh d. Hội sinh 25. Cây tơ hồng thuộc loại sinh vật nào: a. Kí sinh b. Nữa kí sinh c. Cộng sinh d. Hội sinh 26. Ở động vật biến nhiệt nhân tố. ĐỀ thi HKII SINH 9 1. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt như thế nào: a. Tốc độ sinh trưởng tăng thời. dài 2.Chương sinh vật và môi trường” trong sinh học 9 đề cập đến vấn đề nào sau đây: a. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường b. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường ở các mặt

Ngày đăng: 26/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w