Ldp299 Lý thuyết về Hạt nhân nguyên tử- Phóng xạ Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử: A. X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B. X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron. C. X A Z được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron. D. X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử A. được cấu tạo từ các prôtôn. B. được cấu tạo từ các nơtron. C. được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron. D. được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và êlectron. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà A. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. C. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. Câu 4. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô .H 1 1 B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cabon .C 12 6 C. u bằng 12 1 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon .C 12 6 D. u bằng 12 1 khối lượng của một nguyên tử cacbon .C 12 6 Câu 5. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c 2 hoặc MeV/c 2 . D. câu A, B, C đều đúng. Câu 6: Các động vị của cùng một nguyên tố có cùng: A. Số nơtrôn. B. Số prôtrôn. C. Số nuclôn. D. Khối lượng nguyên tử. Câu 7. Nguyên tử pôlôni 210 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0 e Câu 8. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u. A. m P > u > m n B. m n < m P < u C. m n > m P > u D. m n = m P > u Câu 9. Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu? A. 10 – 13 cm B. 10 – 15 cm C.10 – 10 cm D. A. 10 – 9 cm Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. Câu 11: Hạt nhân nào có năng lượng lượng kết riêng lớn nhất? 1 Ldp299 Lý thuyết về Hạt nhân nguyên tử- Phóng xạ A. Urani B. Sắt C. Xesi D. Ziriconi Câu 12. Hạt nhân hêli ( 4 2 He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 7 3 Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 2 1 D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này? A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli. Câu 13: Chọn câu đúng. A. Trong phóng xạ α hạt nhân con lùi 1 ô trong bản tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β + hạt nhân con tiến 1 ô trong bản tuần hàn so với hạt nhân mẹ. C. Trong phóng xạ gama hạt nhân không biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao. D. Trong phóng xạ β - số nuclôn của hạt nhân không đổi và số nơtrôn giảm 1. Câu 14: Hạt nhân Bi 210 83 phân rã phóng xạ theo phương trình sau: Bi 210 83 → − − e 0 1 + X Cho biết loại phóng xạ và hạt nhân con X nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ β + và X là Po 210 84 B. Phóng xạ β - và X là Po 210 84 C. Phóng xạ α và X là Po 210 84 D. Phóng xạ β - và X là Po 211 84 Câu 15: Hạt nhân X Bi 210 83 phân rã phóng xạ theo phương trình sau: X → He 4 2 + Rn 222 86 Cho biết loại phóng xạ và hạt nhân mẹ X nào sau đây là đúng ? A. Phóng xạ α và X là Po 210 84 B. Phóng xạ β - và X là Ra 226 88 C. Phóng xạ α và X là Ra 226 88 D. Phóng xạ β - và X là Po 211 84 Câu 16: Hat nhân P 30 15 phân rã phóng xạ theo phương trình sau: P 30 15 → +0 1 e + Y 'A 'Z Loại phóng xạ và các giá trị Z’ và A’ tương ứng của hạt nhân con Y là: A. Phóng xạ α; Z’ = 14 và A’ = 30 B. Phóng xạ β - Z’ = 14 và A’ = 30 C. Phóng xạ β + ; Z’ = 14 và A’ = 30 D. Phóng xạ β + ; Z’ = 16 và A’ = 30 Câu 17: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A Z X bị phân rã α và kết quả là xuất hiện hạt nhân nguyên tố? A. 2 2 A Z Y − − B. 4 2 A Z Y − − C. 1A Z Y − D. 1 A Z Y + Câu 18: Đồng vị 27 14 Si chuyển thành 27 13 Al đã phóng ra? A. Hạt α B. Hạt Pôzitrôn C. Hạt prôtôn D. Hạt nơtrôn. Câu 19: Một hạt nhân A Z X do phóng xạ, biến đổi thành 1 A Z Y + . Hạt nhân A Z X đã bị phân rã A. α B. β − C. β + D. γ Câu 20: Hãy xác định x, y, z là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây? 233 90 Th x y z β β α − − → → → A. x: 233 90 Th ; y: 233 91 Pa ; z: 233 92 U B. x: 233 92 U ; y: 233 91 Pa ; z: 229 90 Th C. x: 233 91 Pa ; y: 233 90 Th ; z: 233 92 U D. x: 233 91 Pa ; y: 233 92 U ; z: 229 90 Th 2 Ldp299 Lý thuyết về Hạt nhân nguyên tử- Phóng xạ Câu 21: Qúa trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β − C. B. Phóng xạ β + D. Phóng xạ γ Câu 22. Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ với nhau bỡi hệ thức: A. . ln 2T λ = B. .ln 2T λ = C. 0,693 T λ = D. 0,693 T λ = − Câu 23. Lực hạt nhân là A. lực tĩnh điện. B. lực liên kết giữa các nơtron. C. lực liên kết giữa các prôtôn. D. lực liên kết giữa các nuclôn. Câu 24. Đường kính của các hạt nhân nguyên tử cỡ A. 10 -3 − 10 -8 m B. 10 -6 − 10 -9 m C. 10 -14 − 10 -15 m D. 10 -16 − 10 -20 m Câu 25. Các hạt nhân đồng vị có A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron . B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn. C. cùng số prôtôn và cùng số khối. D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron. Câu 26. Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân Na 23 11 lần lượt là A. 23 và 11 B. 11 và 12 C. 11 và 23 D. 12 và 11 Câu 27. Đồng vị của nguyên tử H 1 1 là nguyên tử nào sau đây? A. Đơteri B. Triti C. Hêli D. Đơteri và Triti. Câu 28. Hạt α là hạt nhân của nguyên tử A. H 2 1 B. H 3 1 C. He 3 2 D. He 4 2 Câu 29. Chọn câu sai A. Nguyên tử hiđrô có hai đồng vị là đơtêri và triti. B. Đơtêri kết hợp với oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử. C. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cacbon . D. Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Câu 30. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) có giá trị nào sau đây? A. 1 u = 1,66055.10 -27 g B. 1 u = 1,66055.10 -24 g C. 1 u = 1,66055.10 -21 kg D. 1 u = 9,1.10 -31 kg Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia α là dòng các hạt nhân của nguyên tử hêli 4 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α lệch về phía bản âm. C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia α có khả năng đâm xuyên rất mạnh nên được chữa bệnh ung thư. Câu 32. Các tia nào không bị lệch trong điện trường và từ trường? A. Tia γ và tia β. B. Tia γ và tia Rơnghen C. Tia α và tia β . D. Tia α và tia γ. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli. B. Tia β - không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm. 3 Ldp299 Lý thuyết về Hạt nhân nguyên tử- Phóng xạ C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao. D. Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phái bản cực âm của tụ điện. Câu 34. Các tia có cùng bản chất là A. tia γ và tia α. B. tia γ và tia hồng ngoại C. tia α và tia Rơnghen D. tia β - tia hồng ngoại Câu 35. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia γ gây nguy hại cho cơ thể B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh C. Tia γ có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng D. Tia γ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia Rơnghen Câu 36. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia α mang điện tích dương. B. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Tia α làm ion hóa chất khí. D. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 10 7 m/s. Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất. B. Tia β ion hoá yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α. C. Trong cùng môi trường tia γ chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. D. Thành phần các tia phóng xạ gồm: tia α, tia β và tia γ. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi vào từ trường thì tia β + và tia β - lệch về hai phía khác nhau. B. Khi vào từ trường thì tia β + và tia α lệch về hai phía khác nhau. C. Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ. D. Khi vào từ trường thì tia β - và tia α lệch về hai phía khác nhau. Câu 39. Trong phóng xạ α, hạt nhân con A. lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. B. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. C. tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. D. tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. Câu 40. Trong phóng xạ β - , hạt nhân con A. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. B. lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. C. tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoà. D. tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. Câu 41. Trong phóng xạ β + hạt nhân con A. tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. B. tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. C. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. D. lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. Câu 42. Trong phóng xạ γ hạt nhân con A. tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. B. tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. C. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. D. không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. Câu 43. Cho biết đồng vị U 238 92 sau một chuỗi phóng xạ α và β - biến thành Pb 206 82 . Số phóng xạ α và β - trong chuỗi là? A. 5; 6 B. 8; 7 C. 4; 5 D. 8; 6 Câu 44. Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron 4 . 2 Ldp299 Lý thuyết về Hạt nhân nguyên tử- Phóng xạ Câu 21: Qúa trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β − C. B. Phóng xạ β + D. Phóng xạ γ . Trong phóng xạ α hạt nhân con lùi 1 ô trong bản tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β + hạt nhân con tiến 1 ô trong bản tuần hàn so với hạt nhân mẹ. C. Trong phóng xạ gama hạt. ứng của hạt nhân con Y là: A. Phóng xạ α; Z’ = 14 và A’ = 30 B. Phóng xạ β - Z’ = 14 và A’ = 30 C. Phóng xạ β + ; Z’ = 14 và A’ = 30 D. Phóng xạ β + ; Z’ = 16 và A’ = 30 Câu 17: Hạt nhân