ly thuyet

9 189 0
ly thuyet

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bài 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 Bài 2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU .4 I.CÁC LOẠI DỮ LIỆU .4 Dạng thức chọn 5 II.NHẬP DỮ LIỆU 5 Giá trò ban đầu .6 Giá trò ban đầu .6 Giá trò ban đầu .6 Giá trò ban đầu .6 III.ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU 7 IV.SẮP XẾP DỮ LIỆU 9 1 PHẦN 3. MICROSOFT EXCEL 2003 Bài 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Tập tin bảng tính (Workbook) Một bảng tính chính là một tập tin tài liệu của Excel, có phần mở rộng là .xls Một bảng tính tối đa 255 trang bảng tính (Worksheet) riêng biệt Tập tin bảng tính là tập hợp các bảng tính như: dữ liệu, đồ thò, macro…có liên quan với nhau. Excel không giới hạn số tập bảng tính được mở cùng 1 lúc, điều này chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ của máy tính. 2. Trang bảng tính (Worksheet) Mỗi trang là 1 bảng được phân chia thành nhiều cột và nhiều hàng, lập thành các đơn vò dùng để tính toán gọi là ô (cell) có 16.777.216 ô (256Cột x 65.536Hàng) dùng để chứa dữ liệu một cách độc lập, thực hiện các yêu cầu về tính toán, tạo biểu mẫu, quản và khai thác cơ sở dữ liệu Mỗi bảng tính được Excel gán sẵn một tên là Sheet# (# là số thứ tự) và người sử dụng có thể tự đặt lại tên khác. 3. Cột (Column) Cột là tập hợp tất cả các ô theo chiều dọc Bề rộng mặc nhiên của 1 cột là 9 ký tự. Khi bề rộng của 1 cột bằng 0, bạn sẽ không nhìn thấy cột cũng như tiêu đề cột. Khi ấy cột bò che dấu (Hidden) Trong một bảng tính có thể có tối đa 256 cột. Mỗi cột được ký hiệu bằng 1 hoặc 2 chữ cái ghép lại (gọi là tên cột). VD: A-> Z, AA->AZ, BA->BZ, ……., IA->IV 4. Dòng (Row) Dòng là tập hợp các ô theo chiều ngang bảng tính Chiều cao của dòng phụ thuộc vào kích thước của Font chữ đã chọn Tương tự như cột, khi chiều cao của một dòng bằng 0 bạn sẽ không nhìn thấy dòng này. Khi ấy dòng bò che dấu (Hidden) 5. Ô (Cell) Ô là giao của dòng và cột 6. Đòa chỉ ô a. Đòa chỉ tương đối Ký hiệu: <tên cột><số dòng>, VD: A1 Đây là loại đòa chỉ có thể thay đổi. Nếu trong công thức có chứa đòa chỉ tương đối, khi thực hiện lệnh sao chép công thức đến vò trí mới, Excel sẽ thay đổi cho phù hợp. Chẳng hạn, cho bảng điểm sau: Ở ô D2 bạn lập công thức cho cột Điểm TB: (B2+C2)/2, nếu muốn dùng công thức này chung cho các ô còn lại trong cột Điểm TB (bằng cách sao chép công thức), các ô tiếp theo sẽ là (B3+C3)/2, (B4+C4)/2… b. Đòa chỉ tuyệt đối Ký hiệu: $A$1 Đây là loại đòa chỉ không thay đổi trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong công thức có chứa đòa chỉ tuyệt đối, khi thực hiện lệnh sao chép công thức đến vò trí mới, Excel sẽ không làm thay đổi đòa chỉ này. VD: Để tính số liệu cho cột Đổi ra VND, tại ô B5 bạn lập công thức A5*$A$2 và phải sử dụng đòa chỉ tuyệt đối vì muốn rằng khi sao chép xuống ô B6 thì công thức phải là A6*$A$2 2 c. Đòa chỉ hỗn hợp Ký hiệu: $A1 (cột là tuyệt đối, dòng là tương đối), hoặc A$1 (cột là tương đối, dòng là tuyệt đối) Đây là đòa chỉ kết hợp của hai loại đòa chỉ trên. Nếu trong công thức có chứa đòa chỉ hỗn hợp, khi thực hiện lệnh sao chép công thức đến vò trí mới, Excel sẽ giữ nguyên phần tuyệt đối, chỉ làm thay đổi phần tương đối. VD: Để tính số liệu cho ô D2, bạn lập công thức B2-A2, tuy nhiên công thức này khi sao chép sang ô E2 sẽ là C2-B2 (Sai!), do đó tại ô D2 bạn phải sử dụng đòa chỉ hỗn hợp là B2-$A2 d. Cách tạo hoặc chuyển đổi giữa các loại đòa chỉ Cách 1: Nhập trực tiếp bằng cách gõ vào bàn phím dấu $ vào trước tên cột hoặc số dòng mà bạn muốn cố đònh, cách này có khuyết điểm là dễ gây lỗi trong công thức khi bạn đang làm việc với Font chữ tiếng Việt VNI. Chẳng hạn, gõ $A4 sẽ trở thành $E4 Cách 2: Di chuyển điểm chèn về vò trí sát với đòa chỉ muốn đổi thành đòa chỉ tuyệt đối, sau đó nhấn phím F4 cho đến khi được đòa chỉ như ý muốn (từng bước nhấn phím F4) A1 -> $A$1 -> A$1 -> $A1 -> A1 7. Vùng (Range) a. Đòa chỉ vùng Vùng là tập hợp gồm những ô kế cận nhau và được xác đònh bởi đòa chỉ của ô đầu tiên (ở góc trên _ trái) và đòa chỉ của ô cuối cùng (ở góc dưới _ phải) của vùng đó. Đòa chỉ của 1 vùng gồm đòa chỉ của ô đầu và đòa chỉ của ô đầu và đòa chỉ của ô cuối cách nhau dấu hai chấm ( : ), chẳng hạn vùng A1:C2 là phạm vi gồm các ô A1, A2, B1, B2, C1, C2. Bạn có thể đặt tên cho một vùng và sử dụng tên này như là một đòa chỉ (đòa chỉ tuyệt đối). Vùng có thể là một ô hoặc một nhóm ô hay toàn bộ bảng tính. Trong Excel, bạn có thể lựa chọn và làm việc với nhiều vùng khác nhau cùng một lúc. b. Đặt tên cho vùng: theo các bước sau: Xác đònh phạm vi ô muốn đặt tên Nhấp chuột tại nút đòa chỉ ô Nhập vào tên muốn đặt Enter c. Xóa tên vùng Menu Insert/Name/Define Chọn tên vùng muốn xóa, nhấn nút Delete Nhấn nút OK. 3 Bài 2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU I. CÁC LOẠI DỮ LIỆU 1. Dữ liệu kiểu chuỗi (Text) : Là dữ liệu chứa chữ cái, chữ số và các kí hiệu khác Ví dụ: Tổng cộng , Q 1, 0001 - Có thể thực hiện một số phép toán đặc biệt dành cho dữ liệu kiểu chuỗi như: so sánh, ghép 2 chuỗi kí tự với nhau… - Mặc nhiên, dữ liệu kiểu chuỗi được canh sát lề bên trái của ô.  Dạng thức thể hiện: Phụ thuộc vào chiều dài của chuỗi trong ô. + Nếu độ dài của chuỗi nhỏ hơn hoặc bằng độ rộng của cộtâ: nội dung của chuỗi sẽ được hiển thò đầy đủ. + Ngược lại thì có 2 trường hợp xảy ra: • Nếu ô kế bên phải của ô đang nhập còn trống chưa có dữ liệu thì chuỗi sẽ được hiển thò lấn qua. • Nếu ô kế bên phải của ô đang nhập đã có chứa dữ liệu thì chuỗi chỉ được hiển thò 1 phần đến lề phải của ô. Để nhìn được đầy đủ chuỗi trong ô ta thay đổi độ rộng của cột chứa ô đó. Cách thay đổi độ rộng cột:  Chọn lệnh trong menu Format/ Column/ Width, nhập độ rộng vào hộp thoại  Chọn lệnh Format/ Column/ Autofit Selection: tự động dãn cột vừa khít  Đặt chuột tại cạnh bên phải của tiêu đề cột chứa ô đang có dữ liệu bò che khuất và nhấp đúp chuột để dãn cột vừa khít với ô có nội dung dài nhất trong cột đó.  Đặt chuột tại cạnh bên phải của tiêu đề cột chứa ô đang có dữ liệu bò che khuất (khi con trỏ chuột biến thành mũi tên hai đầu ↔) nhấn và giữ nút trái chuột, kéo chuột theo chiều từ trái sang phải để tăng/ giảm độ rộng cột tùy ý. 2. Dữ liệu kiểu số: là dãy gồm các số từ 0, 1, …, 9; các dấu (+), (-) ở phía trước dãy số chỉ số dương hoặc số âm; dãy số được đặt trong cặp dấu ( ) ngầm hiểu là số âm; dấu % dùng để chỉ phần trăm; dạng số khoa học có kí tự E. Ví dụ: 1500; +38; -162; (162); 100% - Có thể thực hiện các phép tính số học và đại số. - Mặc nhiên, dữ liệu kiểu số được canh sát lề bên phải của ô.  Dạng thức thể hiện: Phụ thuộc vào chiều dài của dãy số trong ô  Nếu dãy số nhỏ hơn bề rộng của ô, thì dãy số được hiển thò đầy đủ trong ô.  Ngược lại, dãy số được tự động chuyển sang dạng số khoa học (AE±B), hoặc độ rộng cột quá nhỏ thì ta sẽ chỉ thấy các kí hiệu ### trong ô. Ví dụ: số khoa học 5.2E+09 = 5.2*10 9 (= 5,200,000,000). 1.5E-02=1.5*10 -2 (= 0.015)  Ghi chú: ♦ Để thể hiện đầy đủ giá trò của số trong ô (làm mất dạng ### hay dạng số khoa học) ta chỉ cần thay đổi độ rộng cột. ♦ Khi nhập số không cần nhập các dấu phân cách hàng ngàn, hàng triệu, hàng tỉ chỉ cần đònh dạng lại kiểu dữ liệu là số, nhưng dấu phân cách giữa phần nguyên và phần thập phân thì phải nhập. ♦ Nếu nhập dữ liệu kiểu số không hợp lệ thì Excel sẽ hiểu là kiểu Text ♦ Khi nhập dữ liệu kiểu số, nên sử dụng vùng bàn phím số bên phải của bàn phím 4 3. Dữ liệu kiểu Ngày/ Giơ :ø đây làkiểu dữ liệu số đặc biệt nên mặc đònh cũng được căn lề bên phải ô - Dữ liệu ngày tháng được chuyển đổi từ các số nguyên. Chương trình quy đònh ngày 1/1/1900 là số 1 và cứ mỗi ngày số này tăng thêm 1 đơn vò. - Có thể trình bày dữ liệu ngày tháng theo nhiều dạng khác nhau. Tương tự như trong Control Panel/ Regional Options  Dạng thức thể hiện: dùng 1 trong 2 dấu “ / “ hoặc dấu “ – “ để làm dấu phân cách giữa Ngày, Tháng, và Năm Dạng thức chọn Dạng thức thể hiện D/m/yy 1/1/98 d-mmm-yy 1-Jan-98 d-mmm 1-Jan Mmm/yy Jan/98 D/m/yy h:mm 1/1/98 20:30 H:mm AM/PM 7:45 PM H:mm:ss AM/PM 7:45:00 PM H:mm 19:45 H:mm:ss 19:20:00 dd-mmmm-yy 01-January-98 4. Dữ liệu dạng công thức và các toán tử  Qui tắc nhập: Dữ liệu dạng công thức luôn được bắt đầu bởi dấu bằng (=), sau đó là các thành phần của công thức. Thành phần của công thức bao gồm các toán tử sau: +, -, *, /, ^, %, (), các hằng số (Constant), đòa chỉ ô hay tên vùng, các toán tử so sánh như: <, <=, >, >=, <>, =, các hàm, toán tử nối chuỗi (dấu &). Độ ưu tiên của các toán tử tính toán xếp theo thứ tự như sau: cao nhất là dấu (), rồi đến ^ (luỹ thừa), *, /, +, -. Toán tử nối chuỗi (&) được dùng để ghép nối chuỗi với chuỗi, chuỗi với số, số với số. VD: “Microsoft” & “ “ & “Excel” -> “Microsoft Excel” 45&12 -> 4512 Toán tử so sánh trả về kết quả TRUE hoặc FALSE  Ghi chú: Khi trong các đòa chỉ ghi công thức có chứa dữ liệu kiểu Text thì trong nhiều trường hợp Excel sẽ báo lỗi #Value! (Nghóa là không tính được hoặc không có giá trò). II. NHẬP DỮ LIỆU 1. Nhập dữ liệu cho 1 ô - Di chuyển vệt sáng đến ô cần nhập liệu, gõ dữ liệu theo đúng quy ước - Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho 1 ô, thực hiện 1 trong các cách sau: o Nhấn phím Enter: dữ liệu được ghi vào ô, vệt sáng di chuyển đến ô kế bên dưới o Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter hoặc nhắp chuột vào nút Enter trên thanh công thức: dữ liệu được ghi vào ô, vệt sáng đứng yên tại chỗ o Nhắp chuột vào ô bất kỳ o Dùng các phím mũi tên để di chuyển vệt sáng đi chỗ khác  Ghi chú: - Nếu muốn huỷ bỏ việc nhập liệu đang thực hiện, nhấn phím ESC hoặc nhắp chuột lên nút Cancel trên thanh công thức. 5 - Độ dài tối đa của 1 chuỗi dữ liệu kiểu Text trong 1 ô là 32.000 ký tự. Nếu dữ liệu là kiểu công thức thì độ dài tối đa là 1024 ký tự. - Khi nhập dữ liệu vào ô đã có chứa dữ liệu, dữ liệu mới sẽ ghi đè lên dữ liệu cũ. 2. Nhập dữ liệu cho nhiều ô - Đánh dấu chọn những ô sẽ chứa cùng một dữ liệu - Nhập dữ liệu vào ô đầu tiên theo đúng quy ước - Để kết thúc việc nhập dữ liệu, nhấn tổ hợp phím CTRL + ENTER 3. Nhập dữ liệu có tính tăng - giảm dần  Điền nhanh một dãy dữ liệu số, ngày vào khối ô - Nhập giá trò đầu tiên của dãy vào ô đầu tiên của khối - Nhập giá trò thứ hai của dãy vào ô kế tiếp - Hiệu của 2 giá trò trên là bước nhảy của dãy (nếu dương: dãy tăng, nếu âm: dãy giảm) - Đánh dấu 2 ô này, giữ chuột trên dấu hình vuông nhỏ ở góc phải dưới khối (chuột có dạng dấu +) kéo đến ô cần điền dữ liệu tới Ngoài ra, có thể điền dữ liệu vào khối ô hàng hay cột bằng lệnh đơn: - Nhập giá trò đầu tiên của dãy vào ô đầu tiên của khối - Chọn phạm vi khối ô hàng hay cột cần điền dữ liệu - Chọn Edit/ Fill/ Series Sau đây là các giá trò mà Excel có thể tự động điền :  Đối với dữ liệu kiểu Date Giá trò ban đầu Các giá trò mở rộng của dãy 9:00 10:00, 11:00, 12:00… Mon Tue, Wed, Thu Monday Tuesday, Wednesday, Thursday Jan Feb, Mar, Apr Jan, Apr Jul, Oct, Jan  Đối với trường AutoFill Giá trò ban đầu Các giá trò mở rộng của dãy Mon Tue, Wed, Thu 1-Jan, 1-Mar 1-May, 1-Jul, 1-Sep 1 st Period 2 nd Period, 3 rd Period 1,2 3,4…  Đối với các dãy tuyến tính và nhân (Linear and Growth series) Giá trò ban đầu Dãy tuyến tính mở rộng 1, 2 3, 4, 5 1, 3 5, 7, 9 100, 95 90, 85, 80 Giá trò ban đầu Dãy nhân mở rộng 1, 2 4, 8, 6 1, 3 9, 27, 81 Trong quá trình thiết lập bảng tính đôi khi có một dãy giá trò nào đó mà bạn sử dụng nhiều lần, thay vì phải thực hiện sao chép hay nhập lại nó, bạn chỉ cần đònh nghóa những giá trò cần nhập là 1 dãy để sau 6 này khi muốn nhập lại, chỉ cần nhập 1 giá trò của dãy và dùng chức năng điền vào khối ô bạn chọn. Để tạo mới dãy: - Nhập trước các giá trò của dãy trong bảng tính hay là sẽ khai báo trong cửa sổ khai báo danh sách của dãy - Vào menu Tools/ Options, nhắp chọn tab Custum Lists - Nếu đã đưa dãy giá trò vào bảng tính, bạn khai báo phạm vi ô chứa các giá trò của dãy cần đònh nghóa trong khung Import List From Cells và nhắp nút chọn Import. - Nếu giá trò mới chưa nhập trong bảng tính, chúng ta có thể tạo bằng cách: chọn New List trong khung Custom Lists, nhập giá trò cho dãy trong khung List Entries, mỗi giá trò của dãy nằm trên mỗi hàng khác nhau. Cuối cùng bằng cách nhắp nút Add (trong hộp thoại bên trên có khai báo dãy mới: Thu hai, Thu ba, Thu tu, Thu nam, Thu sau, Thu bay, Chu nhat) III. ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU 1. Chọn, sao chép, di chuyển, xóa CHỌN: - Ô đơn (ô hiện hành): C1: dùng chuột nhắp trực tiếp lên ô cần chọn C2: dùng các phím mũi tên di chuyển đến ô cần chọn - Khối ô kề nhau (phạm vi ô) C1: chọn ô đầu tiên của khối, dùng chuột nhấn và kéo chuột đến ô cuối cùng của khối cần chọn, nhả chuột C2: di chuyển đến ô đầu tiên của khối chọn, nhấn và giữ phím Shift đồng thời dùng các phím mũi tên di chuyển đến ô cuối cùng của khối. Lưu ý: khi khai báo phại vi ô trong công thức phải khai báo đòa chỉ ô ở góc trái trên của khối và đòc chỉô ở góc phải dưới của phạm vi khối, ngăn cách 2 ô đòa chỉ là dấu ‘:’. Ví dụ: B3:D4 C3: đánh dấu khối chọn toàn bộ bảng tính: nhắp trên ô giao giữa 2 thanh tiêu đề cột và dòng để chọn toàn bộ (hoặc Ctrl + A hoặc Ctrl + Shift + Spacebar) - Các khối không kề khau: chọn ô hay khối thứ nhất, giữ phím Ctrl và chọn ô hay khối khác - Chọn toàn bộ 1 cột hoặc 1 hàng: dùng chuột nhắp trực tiếp lên thanh tiêu đề hàng hay cột muốn chọn. (Có thể chọn nhiều hàng hay nhiều cột, ngoài ra có thể chọn bằng bàn phím như sau: chọn ô bất kỳ nằm trên hành hay cột cần chọn, ấn Shift + Spacebar để chọn hàng, Ctrl + Spacebar để chọn cột) SAO CHÉP DỮ LIỆU ĐẾN CÁC Ô KỀ NHAU TRÊN CÙNG HÀNG HOẶC CỘT - Chọn ô chứa dữ liệu cần sao chép - Đặt chuột tại ô vuông nằm ở góc phải dưới của ô này, khi này chuột có dạng dấu +, kéo chuột đến ô cần sao chép đến, nhả chuột Lưu ý: o Nếu dữ liệu có kiểu nhãn nhưng có ký tự số ở cuối ô thì khi sao chép các ký tự số trong nhãn tự động tăng lên. o Nếu dữ liệu có kiểu số, khi sao chép đến những ô kế tiếp mà không muốn tự động tăng lêrn thì khi kéo trên dấu hình vuông phải giữ thêm phím Ctrl. DI CHUYỂN HOẶC SAO CHÉP DỮ LIỆU: - Chọn ô, hoặc khối ô cần sao chép - Menu Edit/ Cut để di chuyển - Menu Edit/ Copy để sao chép - Xác đònh ô đích, chọn menu Edit/ Paste để dán dữ liệu vào XÓA: 7 C1: Chọn ô có dữ liệu cần xoá, nhấn phím Delete (hoặc nhắp phải chuột chọn Clear Contents) C2: Chọn ô có dữ lêòu cần xoá, chọn menu Edit/ Clear…, sẽ có 4 trường hợp để chọn lựa: All : xoá toàn bộ gồm đònh dạng, dữ liệu, chú thích Formats : chỉ xó đònh dạng của ô Content : chỉ xoá phần dữ liệu trong ô Comments : chỉ xoá phần chú thích của ô 2. Xử ô, cột, dòng a. Chèn thêm ô, cột, dòng: (Tương tự như xử đối với Table trong Word2000) ( Chèn thêm ô: Thao tác: chọn ô hoặc các ô muốn chèn thêm các ô trống vào phía trên hay bên trái (chọn bao nhiêu ô sẽ chèn thêm bấy nhiêu ô) - Chọn lệnh Insert/ Cells… ( Chèn thêm cột/ dòng: b. Xóa ô, cột, dòng: (Tương tự như xử đối với Table trong Word2000) 3. Chọn Font - Chúng ta có thể xác đònh Font hoặc kích cỡ Font, màu chữ bằng các nút lệnh trên thanh công cụ Formatting. Hoặc dùng lệnh Format/ Cells o Chọn tab Font o Chọn Font trong khung FontStyle o Chọn kích cỡ chữ trong khung Size o Chọn màu chữ trong khung Color o Chọn lại Font chữ mặc nhiên đánh dấu Normal Font o Chọn kiểu gạch dưới chữ trong khung Underline o Ngoài ra còn có thể quy đònh các hiệu ứng khác 4. Kẻ khung, tô nền a. Kẻ khung: chọn ô hoặc khối dữ liệu cần kẻ khung viền C1: Nhắp vào nút Border trên thanh công cụ, chọn các thành phần tuỳ chọn C2: chọn lệnh Format/Cells, chọn tab Border - None : bỏ đóng khung - Outline : chỉ đóng khung các cạnh ngoài của khối chọn - Inside : đóng khung cả những cạnh bên trong lẫn bên ngoài khối b. Tô nền C1: chọn nút FillColor trên thanh công cụ C2: chọn lệnh Format/ Cells, chọn tab Patterns 5. Sử dụng Style Style là tập hợp nhiều thành phần liên quan đến dạng thức như Font, Size, dạng thể hiện số, Border… và được đặt 1 tên riêng. Chúng ta có thể sử dụng các Style có sẵn của Excel hoặc tạo thêm các Style theo ý muốn. Thao tác tạo mới Style: - Dùng lệnh Format/ Style…xuất hiện hộp thoại Style o Style name: đặt tên cho Style mới 8 o Style includes: chứa các dạng thức có thể tạo 1 style o Modify: mô tả các dạng thức ,ới chủa Style o Add: thêm style đang mô tả vào danh sách 6. Đònh dạng có điều kiện - Chọn khối ô cần đònh dạng - Chọn lệnh Format/ Conditional Formatting… - Để sử dụng các giá trò đònh dạng trong khối ô chọn làm tiêu chuẩn đònh dạng, chọn Cell Value Is trong Condition 1 và chọn kiểu so sánh, sau đó xác đònh các giá trò (công thức bắt đầu bằng dấu =) trong các hộp khai báo tương ứng. - Để đánh giá dữ liệu hoặc xác đònh các điều kiện khác với giá trò trong khối ô chọn, ta chọn Formular Is nằm trong Condition 1 làm tiêu chuẩn đònh dạng và khai báo công thức tron ghộp bên phải - Nhắp nút Format và chọn các đònh dạng cần quy đònh cho các ô thoả điều kiện tiêu chuẩn - Để khai báo điều kiện cho các đònh dạng khác. Nhắp nút Add và thực hiện các bước như trên. Có thể xác đònh đến 3 điều kiện đònh dạng. IV. SẮP XẾP DỮ LIỆU 1. Sắp xếp dữ liệu trong danh sách theo nội dung của 1 cột - Chọn ô bất kỳ tại cột cần sắp xếp - Nhắp vào 1 trong 2 nút lệnh Sort Ascending hoặc Sort Descending trên thanh công cụ 2. Sắp xếp danh sách dựa trên nội dung của 2 hay nhiều cột (tương tự như trong Word) - Nhắp chọn ô bất kỳ trong danh sách cần sắp xếp - Chọn lệnh Data/ Sort, xuất hiện hộp thoại - (Chọn các thông số tương tự như sắp sếp trong Word2000) 9

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan