1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

100 cau TN ly thuyet: Hat Nhan

8 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ HẠT NHÂN Câu 1 : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ : A. Các electron B. Các Prôtôn C. Các nơtrơn D. Các nuclôn Câu 2 : Các đồng vị là : A. Các nguyên tử có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn nhưng hạt nhân có số nuclôn khác nhau. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtrơn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số khối. D. Cả A và B đúng. Câu 3 : Phát biểu nào sau đây sai : A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli. B. Tia β – bị lệch về bản dương của tụ điện. C. Tia β – không do hạt nhân phát ra vì đó chính là các electron. D. Tia β + gồm các electron dương hay các pôzitrôn. Câu 4 : Định luật phóng xạ có biểu thức : A. N = N 0 e λ t . B. H = H 0 e – λ t C. N = N 0 e – λ t D. m = m 0 e – λ t . Câu 5 : Hằng số phóng xạ λ được xác định bằng : A. Số phân rã trong một giây. B. 2Ln T , với T là chu kì bán rã. C. – 2Ln T , với T là chu kì bán rã. D. Độ phóng đại lúc ban đầu. Câu 6 : Đại lượng không được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là : A. Số khối B. Điện tích C. Khối lượng D. Động lượng Câu 7 : Trong sự phóng xạ α : A. Hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ. B. Hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. D. Hạt nhân con tiến hai ô so với hạt nhân mẹ. Câu 8 : Trong sự phóng xạ β – : A. Hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ. B. Hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. D. Hạt nhân con tiến hai ô so với hạt nhân mẹ. Câu 9 : Trong sự phóng xạ β + : A. Hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ. B. Hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. D. Hạt nhân con tiến hai ô so với hạt nhân mẹ. Câu 10 : Phóng xạ γ : A. Có thể đi kèm phóng xạ α B. Có thể đi kèm phóng xạ β + C. Có thể đi kèm phóng xạ β – D. Không gây ra sự biến đổi hạt nhân. Câu 11 : Trong sự phóng xạ β + , có sự biến đổi của prôtôn thành : A. Nơtrơn B. Electron C. Pôzitrôn D. Cả A và B Câu 12 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên : A. HONHe 1 1 17 8 14 7 4 2 +→+ B. 19 1 16 4 9 1 8 2 F H O He+ → + C. nPAlHe 1 0 30 15 27 13 4 2 +→+ D. 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n+ → + Câu 13 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo ra chất phóng xạ nhân tạo đầu tiên : A. 238 1 239 92 0 92 U n U+ → B. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H+ → + C. 4 27 30 1 2 13 15 0 He Al P n+ → + D. 235 1 236 92 0 92 U n U+ → Câu 14 : Điều kiện để có phản ứng dây chuyền đối với U235 là : A. Phải làm chậm nơtrôn B. Hệ số nhân nơtrôn phải lớn hơn hoặc bằng 1. C. Khối lượng chất phân hạch U 235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn. D. Câu B và C đúng Câu 15 : Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai : A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân năng hơn. B. Để có phản ứng nhiệt hạch, các hạt nhân phải có vận tốc rất lớn. C. Để có phản ứng nhiệt hạch nhiệt độ của hệ phải rất cao. D. Con người đã điều khiển được phản ứng nhiệt hạch. Câu 16 : Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai : A. Các phản ứng phân hạch là nguồn gốc của năng lượng mặt trời. B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng toả năng lượng. C. Urani là loại nhiên liệu thường được dùng trong các lò phản ứng nhạt nhân. D. Tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch. Câu 17 : Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai : A. Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch thuộc loại phản ứng “sạch” vì ít có bức xạ hoặc cặn bã phóng xạ. B. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng hạt nhân thành điện năng. C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. D. Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh urani được đặt trong nước nặng hoặc graphit. E. Con người chưa thực hiện được phản ứng nhiệt hạch. Câu 18 : Lực hạt nhân là : A. Lực tính điện B. Lực liên kết giữa các nuclôn C. Lực liên kết giữa các prôtôn D. Lực liên kết giữa các nơtrôn Câu 19 : Đường kính của các hạt nhân nguyên tử cỡ : A. 10 –6 – 10 –9 m B. 10 –14 – 10 –15 m C. 10 –3 – 10 –8 m D. 10 –16 – 10 –20 m Câu 20 : Chọn câu trả lời đúng : A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtrôn B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtrôn nhưng khác nhau số prôtôn C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nhau số nơtrôn Câu 21 : Đồng vị của hạt nhân 7 3 Li là hạt nhân có : A. Z = 4 ; A = 7 B. Z = 3 ; A = 8 C. Z = 3 ; A = 6 D. Cả B, C đúng Câu 22 : Đơn vị khối lượng nguyên tử là : A. Khối lượng của một nguyên tử hyđrô B. Khối lượng của một nguyên tử cacbon C. Khối lượng của một nuclon D. 1 12 khối lượng nguyên tử cácbon 12 ( ) 12 6 C Câu 23 : Chọn câu trả lời sai : A. Nguyên tử hyđrô có hai đồng vị là đơtêti và triti B. Đơtêri kết hợp với oxi thành nước năng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử C. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon D. Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị Câu 24 : Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) A. 1u = 1,66.10 –24 g B. 1u = 1,6.10 –19 g C. 1u = 9,1.10 –27 g D. 1u = 9,1.10 –28 g Câu 25 : Chọn câu trả lời đúng : Theo hình vẽ, chất phóng xạ ở nguồn S phát tia α, β – , γ theo phương SO qua từ trường B ur . Vị trí của vết ghi bởi tia α, β – , γ trên phim là : A. Tia γ ở O, tia α bên phải, tia β – bên trái O B. Tia γ ở O, tia α bên trái, tia β – bên phải O C. Tia α ở O, tia γ bên phải, tia β – bên trái O D. Tia α ở O, tia γ bên trái, tia β – bên phải O Câu 26 : Cho tia phóng xạ đi qua vuông góc với từ trường. Trên phim ta ghi được 3 vết (hình vẽ), vết thứ hai ứng với phương của nguồn phóng xạ : A. (1) tia γ ; (2) tia α ; (3) tia β – B. (1) tia β – ; (2) tia γ ; (3) tia α C. (1) tia α ; (2) tia γ ; (3) tia β – D. (1) tia β – ; (2) tia α ; (3) tia γ Câu 27 : Trong thí nghiệm như hình vẽ, S là nguồn phóng xạ phát tia α, γ, β. Nguồn phát tia β gì và chiều của từ trường B ur : A. β + , B ur hướng từ trước ra sau B. β + , B ur hướng từ sau ra trước C. β – , B ur hướng từ sau ra trước D. β – , B ur hướng từ trước ra sau Câu 28 : Trong thí nghiệm như hình vẽ, S là nguồn phóng xạ. Vị trí vết ghi được trên phim (3) ứng với tia β – ; (1) ứng với tia α. Từ trường B ur có : A. B ur hướng từ trước ra sau B. B ur hướng từ sau ra trước C. B ur hướng từ phải sang trái D. B ur hướng từ trái sang phải Câu 29 : Trong thí nghiệm như hình vẽ, S là nguồn phóng xạ. Vị trí vết ghi được trên phim (3) ứng với tia β ; (1) ứng với tia α. Từ trường B ur có : O B ur ⊕ S (1) (2) (3) B ur S (1)(3) (2) B ur S (1)(3) B ur S (3)(1) A. B ur hướng từ trước ra sau B. B ur hướng từ sau ra trước C. B ur hướng từ phải sang trái D. B ur hướng từ trái sang phải Câu 30 : Chọn câu trả lời đúng : A. Chu kì ban rã của một chất phóng xạ la thời gian sau đó số hạt nhân phóng phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã. B. Chu kì ban rã của một chất phóng xạ la thời gian sau đó một nửa hạt nhân phóng xạ ban đầu bị phân rã. C. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn còn một nửa. D. Cả A, B và C đều đúng Câu 31 : Chọn câu trả lời sai : A. Sau khoảng thời gian 2T, chất phóng xạ còn lại 1 4 B. Sau khoảng thời gian 3T, chất phóng xạ còn lại 1 9 C. Sau khoảng thời gian 3T, chất phóng xạ còn lại 1 8 D. Sau khoảng thời gian 2T, chất phóng xạ bị phân rã 3 4 Câu 32 : Chất phóng xạ S 1 có chu kì T 1 ; chất phóng xạ S 2 có chu kì T 2 . Biết T 2 = 2T 1 . Sau khoảng thời gian t = T 2 thì : A. Chất phóng xạ S 1 còn 1 2 , chất phóng xã S 2 còn 1 4 B. Chất phóng xạ S 1 còn 1 4 , chất phóng xã S 2 còn 1 4 C. Chất phóng xạ S 1 còn 1 4 , chất phóng xã S 2 còn 1 2 D. Chất phóng xạ S 1 còn 1 8 , chất phóng xã S 2 còn 1 2 Câu 33 : Chất phóng xạ S 1 có chu kì T 1 ; chất phóng xạ S 2 có chu kì T 2 . Biết T 2 = 2T 1 . Sau khoảng thời gian t = T 2 thì : A. Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 3 4 , chất phóng xạ S 2 còn lại 1 2 B. Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 3 4 , chất phóng xạ S 2 còn lại 1 4 C. Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 1 2 , chất phóng xạ S 2 còn lại 1 2 D. Chất phóng xạ S 1 bị phân rã 1 8 , chất phóng xạ S 2 còn lại 1 2 Câu 34 : Trong phóng xạ α hạt nhân con : A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 35 : Trong phóng xạ β – hạt nhân con : A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 36 : Trong phóng xạ β + hạt nhân con : A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 37 : Trong phóng xạ γ hạt nhân con : A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 38 : Xét phóng xạ x x A A Z Z Y X→ α + , trong đó Z x và A x : A. Z x = Z ; A x = A B. Z x = Z – 1 ; A x = A C. Z x = Z – 2 ; A x = A – 2 D. Z x = Z – 2 ; A x = A – 4 Câu 39 : Xét phóng xạ : x x A A Z Z Y X − → β + , trong đó Z x và A x : A. Z x = Z ; A x = A B. Z x = Z – 1 ; A x = A C. Z x = Z – 2 ; A x = A – 2 D. Z x = Z – 2 ; A x = A – 4 Câu 40 : Xét phóng xạ : x x A A Z Z Y X + → β + , trong đó Z x và A x : A. Z x = Z ; A x = A B. Z x = Z – 1 ; A x = A C. Z x = Z – 2 ; A x = A – 2 D. Z x = Z – 2 ; A x = A – 4 Câu 41 : Xét phóng xạ : x x A A Z Z Y X→γ + , trong đó Z x và A x : A. Z x = Z ; A x = A B. Z x = Z – 1 ; A x = A C. Z x = Z – 2 ; A x = A – 2 D. Z x = Z – 2 ; A x = A – 4 Câu 42 : Chọn câu trả lời sai : A. Hạt không có điện tích B. Nơtrinô là hạt sơ cấp C. Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ α D. Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ β Câu 43 : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ : A. Các prôtôn B. Các nuclôn C. Các nơtrôn D. Các electrôn Câu 44 : Đơn vị đo khối lượng trong vật lí hạt nhân A. Kg B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) C. Đơn vị eV/c 2 hoặc MeV/c 2 D. Câu A, B và C đều đúng Câu 45 : Chọn câu trả lời sai : A. Tia γ là sóng điện từ có năng lượng cao. B. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli C. Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện D. Tia β – không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích dương Câu 46 : Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn : A. Điện tích B. Năng lượng C. Động lượng D. Khối lượng Câu 47 : Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức : A. N(t) = N 0 e – λ t B. H(t) = H 0 e λ t C. N(t) = N 0 e λ t D. N(t) = N 0 t T e − Câu 48 : Phóng xạ Gamma có thể : A. Đi kèm với phóng xạ α B. Đi kèm với phóng xạ β – C. Đi kèm với phóng xạ β + D. Các câu trên đều đúng Câu 49 : Chọn câu trả lời sai : A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Khi vào từ trường thì tia β và α lệch về hai phía khác nhau. C. Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ D. Tia β có hai loại là : tia β + và tia β – . Câu 50 : Chọn câu trả lời sai : A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Tia α bao gồm các nguyên tử Hêli C. Tia γ có bản chất sóng điện từ D. Tia β ion hoá môi trường yếu hơn tia α Câu 51 : Chọn câu trả lời sai : A. Tia α có tính ion háo mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất B. Tia β ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α C. Trong cùng môi trường tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng D. Có ba loại tia phóng xạ là : tia α, tia β và tia γ Câu 52 : Chọn câu trả lời đúng : A. Hạt nhân càng bền khi độ hút khối càng lớn B. Trong hạt nhân số prôtôn luôn bằng số nơtrôn C. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn D. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtrôn Câu 53 : Điều kiện để có phản ứng dây chuyền là : A. Khối lượng 235 U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn B. Hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 C. Phải làm chậm nơtrôn D. Câu A, C đúng Câu 54 : Chọn câu trả lời sai : A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình B. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững C. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân bình bình. Câu 55 : Chọn câu trả lời sai : A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hyđrô, hêli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhệt hạch. B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng toả năng lượng C. Urani là nguyên tố thường được dùng trong phản ứng nhiệt hạch D. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hớn phản ứng phân hạch Câu 56 : Trong máy gia tốc, hạt được gia tốc do : A. Từ trường B. Tần số quay của hạt C. Điện trường D. Điện trường và từ trường Câu 57 : Trong máy gia tốc, bán kính quỹ đạo của hạt được tính bằng công thức : A. R = mv eB B. R = mv qE C. R = mv qB D. R = qB mv Câu 58 : Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức : A. λ.T = ln2 B. λ = T 0,693 C. λ = T.ln2 D. λ = – 0,693 T Câu 59 : Ký hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2 prôtôn và 1 nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn là : A. 1 4 1 3 X; Y B. 2 4 1 3 X; Y C. 3 4 2 3 X; Y D. 3 7 2 3 X; Y Câu 60 : Tần số quay của một hạt trong máy xoclôtron : A. Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt B. Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C. Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. Phụ thuộc vào điện tích của hạt Câu 61 : Chọn câu trả lời đúng : A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ. C. Hạt nhân có độ hút khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của các nuclôn D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền. Câu 62 : Nơtrôn nhiệt là : A. Nơtrôn ở trong môi trường có nhiệt độ cao B. Nơtrôn có động năng bằng với động năng trung bình của chuyển động nhiệt. C. Nơtrơn chuyển động với vận tốc rất lớn và toả nhiệt D. Nơtrôn có động năng rất lớn Câu 63 : Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn có trị số : A. s =1 B. s > 1 C. s < 1 D. s ≤ 1 Câu 64 : Một prôtôn (m p ) có vận tốc v r bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( ) 7 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt giống hệt nhau (m x ) bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’và cùng hợp với phương tới của prôtôn một góc 60 0 . Giá trị của v’ là : A. v’ = x p m v m B. v’ = p x 3 m v m C. v’ = p x m v m D. v’= x p 3 m v m Câu 65 : Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( ) 7 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là : A. Prôtôn B. Nơtôn C. Đơtêri D. Hạt α Câu 66 : Prôtôn bắn vào nhân bia Liti ( ) 7 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn khối lượng của prôtôn và Liti : A. Phản ứng trên thu năng lượng B. Phản ứng trên toả năng lượng C. Tổng động năng của hai hạt X nhỏ hơn động năng của prôtôn D. Mội hạt X có động năng bằng 1 2 động năng của prôtôn Câu 67 : Tìm kết luận sai về đặc điểm của hạt nhân nguyên tử : A. Hạt nhân nguyên tử có kích cỡ 10 –14 – 10 –15 m nhỏ hơn 10 5 lần so với kích thước nguyên tử B. Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng của nguyên tử C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Hạt nhân trung hoà về điện Câu 68 : Tìm kết luận sai về cấu hạt nhân : A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn B. Hạt nhân có số nuclôn bằng số khối A C. Có hai loại nuclôn : prôtôn mang điện dương và nơtrôn không mang điện D. Số phôtôn bằng số nơtrôn Câu 69 : Tìm phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân của nguyên tử thứ Z trong bảng tuần hoàn có Z prôtôn B. Lớp vỏ electrôn của nguyên tử có Z electrôn quanh quanh hạt nhân C. Số nơtrôn bằng số khối A D. Số khối A bằng tổng Z prôtôn và N nơtrôn Câu 70 : Tìm phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử 23 11 Na A. Hạt nhân Na có 11 nuclôn B. Số nơtrôn là 12 C. Số prôtôn là 11 D. Số nuclôn là 23 Câu 71 : Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân : A. Lực hạt nhân có trị số lớn hơn cả lực đẩy culông giữa các prôtôn B. Lực hạt nhân là lực hút khi khoảng cách giữa hai nuclôn nhỏ hơn kích thước hạt nhân và lực đầy khi khoảng cách giữa chúng lớn C. Lực hạt nhân chỉ là lực hút D. Lực hạt nhân không có tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân Câu 72 : Tìm phát biểu sai về đồng vị : A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau gọi là đồng vị. B. Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn C. Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau. D. Có các đồng vị bền. Các đồng vị phóng xạ không bền. Câu 73 : Tìm phát biểu sai về đơn vị cácbon : A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng 1 12 khối lượng nguyên tử của đồng vị phổ biến của nguyên tử 12 6 C B. Khối lượng của nuclôn xấp xỉ bằng u C. Khối lượng của prôtôn m p = 1,008665u ; của nơtrôn m n = 1,007276u D. Khối lượng của electrôn m e = 0,000549u = 1 2000 khối lượng các nuclôn. Câu 74 : Tìm phát biểu sai về phóng xạ : A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng xa những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân C. Có những quặng phóng xạ có sẵn trong tự nhiên D. Có những đồng vị phóng xạ do con người tạo ra. Câu 75 : Tìm phát biểu đúng về phóng xạ : A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn B. Ngược lại, khi tăng áp suất không khí xung quanh một chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ bị hãn chế chậm lại C. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ phải dùng điện trường mạnh hoặc từ trường mạnh. Câu 76 : Tìm phát biểu sai về phóng xạ : A. Có những chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng, có hai tia phóng xạ mắt không nhìn thấy được. B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá học . . . C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên. D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng Câu 77 : Tìm phát biểu sai về tia phóng xạ α : A. Tia α là chùm hạt nhân Hêli 4 2 He mang điện +2e B. Tia α làm iôn hoá môi trường, mất dần năng lượng nên đâm xuyên kém C. Hạt α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 10 7 m/s D. Tia α đi được 8m trong không khí. Câu 78 : Tìm phát biểu sai về phóng xạ β : A. Tia β – chính là chùm electrôn mang điện tích e – B. Tia β + là chùm pôzitôn mang điện dương e + C. Các tia β đi trong điện trường bị lệch ít hơn tia α vì khối lượng các hạt e + , e – nhỏ hơn nhiều so với khối lượng hạt α D. Các hạt β được phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng vận tốc ánh sáng Câu 79 : Tìm phát biểu đúng về tia γ : A. Tia γ là sóng điện từ có bước sóng ngắn nhất trong thang sóng điện từ, nhỏ hơn bước sóng tia X và bước sóng tia tử ngoại B. Tia γ có vận tốc lớn nê ít bị lệch trong điện trường, từ trường C. Tia γ không đi qua được lớp chì dày 10cm D. Đối với con người tia γ không nguy hiểm bằng tia α Câu 80 : Tìm phát biểu sai về định luật phóng xạ : A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra và ít phụ thuộc vào tác động bên ngoài. B. Dù nguyên tử phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau vẫn cứ phân rã tứ là phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành chất khác theo đúng định luật phóng xạ. C. Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một chu kì bán rã T, cứ sau mỗi chu kì này thì 1 2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kì bán rã khác nhau, nhỏ như của Radi có T = 10 –6 s đến lớn như Uran có T = 4,5.10 9 năm. Câu 81 : Biểu thức của định luật phóng xạ. Tìm biểu thức sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là N 0 và m 0 : A. N = N 0 t 0,693 T e − B. m = m 0 t T 2 − C. m = m 0 t T e − D. N = N 0 t T 2 − Câu 82 : Tìm phát biểu sai về định luật phóng xạ. Biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là N 0 và m 0 : A. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t : N t = N 0 t 0,693 T e − B. Khối lượng đã phân rã trong thời gian t : ∆m = m 0 (1 – t e −λ ) C. Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t : ∆N = N(1 – t T e − ) D. Khối lượng còn lại sai thời gian t : m t = m 0 (1 – t 0,693 T e − ) Câu 83 : Tìm biểu thức đúng liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ với chu kì bán rã T : A. T = λLn2 B. λ = 0,693T C. T = 0,693 λ D. λ = Ln2 T Câu 84 : Tìm phát biểu sai về độ phóng xạ : A. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong một giây. B. Một Beccơren Bq là một phân rã trong một giây C. Một Curi Ci = 7,3.10 10 Bq, xấp xỉ bằng độ phóng xạ của một mol radi D. Đồ thị H(t) giống như N(t) vì chúng giảm theo thời gian với cùng một quy luật Câu 85 : Tìm công thức sai về độ phóng xạ : A. H(t) = t T 0 dN(t) N 2 dt − = λ B. H t = H 0 t e −λ C. H 0 = λN 0 D. H t = λN 0 e –0,693t Câu 86 : Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân : A. Phản ứng hạt nhân là các quá trình biến đổi, tương tác dẫn đến sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử. B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân : A + B → C + D, A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các hạt cơ bản như p + , n 0 , e – . . . C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con B và hạt α hoặc β D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong lò phản ứng, các máy gia tốc ; không xảy ra trong tự nhiên và trong vũ trụ. Câu 87 : Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào : A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng Câu 88 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật nào : A. Bảo toàn số nuclôn B. Bảo toàn số prôtôn C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động năng Câu 89 : Tìm phát biểu sai về độ hút khối của hạt nhân : A. Giả sử Z prôtôn và N nơtrôn lúc đầu chưa liên kết với nhau và đứng yên. Tổng khối lượng của chúng là m 0 = Zm P + Nm n B. Khi hạt nhân đã hình thành có khối lượng m nhỏ hơn m 0 , ta có độ hụt khối của hạt nhân này là ∆m = m 0 – m C. Tương ứng với độ hụt khối là năng lượng liên kết ∆E = ∆m.c 2 do đó năng lượng không bảo toàn D. Năng lượng ∆E toả ra dưới dạng động năng của hạt nhân hoặc năng lượng tia γ Câu 90 : Tìm phát biểu sai về năng lượng liên kết : A. Muốn phá hạt nhân có khối lượng m thành ácc nuclôn có tổng khối lượng m 0 > m thì ta phải tốn năng lượng ∆E = (m 0 – m).c 2 để thắng lực hạt nhân B. Hạt nhân có năng lượng liên kết ∆E càng lớn thì càng bền vững C. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng nhỏ thì kém bền vững Câu 91 : Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả hay thu năng lượng : A. Sự khối của từng hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân : A + B → C + D ; M 0 = m A + m B ≠ m C + m C B. Một phản ứng trong đó có các hạt sinh ra tổng khối lượng M bé hơn các hạt ban đầu M 0 , nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng toả năng lượng C. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng D. Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị tụt đi ∆M = M 0 – M đã biến thành năng lượng toả ra ∆E = (M 0 – M)c 2 . Câu 92 : Tìm phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân : A. Các hạt nhân nhẹ ở đầu bảng hệ thống tuần hoàn bền vững hơn B. Các hạt nhân nặng ở cuối bảng hệ thống tuần hoàn bền vững hơn C. Các hạt nhân nặng trung bình bền vững nhất D. Các phản ứng hạt nhân đều toả năng lượng Câu 93 :Tìm phát biểu sai về phản ứng phân hạch : A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình và toả năng lượng B. Nơtrôn châm có động năng tương đương với động năng trung bình của chuyển động nhiệt (< 0,1eV) dễ bị hấp thụ hơn electron nhanh C. Uran thiên nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị : U 238 ; U 235 và U 234 trong đó U 238 chiếm tỉ lệ 99,27% là dễ phân hạch nhất D. Phản ứng phân hạch Uran sinh ra 2 hoặc 3 nơtrôn và toả ra năng lượng khoảng 200MeV dưới dạng động năng của hạt. Câu 94 : Tìm phát biểu sai về phản ứng phân hạch : A. Một phần số nơtrôn sinh ra trong phân hạch bị mất mát vì nhiều nguyên nhân, trung bình sau mỗi phân hạch còn lại s nơtrôn B. Với hệ số nhân nơtrôn s > 1 ta không khống chế được phản ứng dây chuyền, năng lượng toả ra có sức tàn phá dữ dội như khi bom nguyên tử nổ (bom A) C. Nếu s = 1 phản ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, có thể kiểm soát được. Đó là chế độ hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử D. Năng lượng phân hạch này được gọi tên chính xác là năng lượng nguyên tử : bom nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử. Câu 95 : Tìm phát biểu đúng về phản ứng phân hạch : A. Sau mỗi phân hạch còn lại s nơtrôn chúng lại dập vào các hạt nhân U 235 khác gây phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian rất ngắn dù s có giá trị bất kì nào tạo nên phản ứng dây chuyền B. Khi s = 1, số phản ứng dây chuyền không tăng nên không dùng được C. Để có phản ứng dây chuyền cần có hệ số nhân nơtrôn s ≥ 1. Muốn vậy khối lượng Urani phải đạt một giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn D. Với urani U 235 nguyên chất, khối lượng tới hạn khoảng 5kg Câu 96 : Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch : A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lượng B. Muốn phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp lại toả năng lượng nhiều hơn C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được đó là sự nổ của bom H Câu 97 : Trong phản ứng hạt nhân, prôtôn : A. Có thể biến thành nuclôn và ngược lại B. Có thể biến thành nơtrôn và ngược lại C. Được bảo toàn D. A và B đúng Câu 98: Chọn câu đúng. Trong các phân r , , α β γ hạt nhn bị phn r mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân r l A. α B. β C. γ D. Cả ba Câu 99: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnhĐặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh B. Đốt nóng nguồn phóng xạ đóChưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ Câu 100: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhn, cĩ chu kì bn r l T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T v 3T thì số hạt nhn cịn lại lần lượt là A. 0 0 0 , , 2 4 9 N N N B. 0 0 0 , , 2 4 2 N N N C. 0 0 0 , , 4 8 2 N N N D. 0 0 0 , , 2 8 16 N N N . ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α C. Trong cùng môi trường tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng D. Có ba loại tia phóng xạ là : tia α, tia β và tia γ Câu 52 : Chọn câu trả lời. tương đương với động năng trung bình của chuyển động nhiệt (< 0,1eV) dễ bị hấp thụ hơn electron nhanh C. Uran thiên nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị : U 238 ; U 235 và U 234 trong đó U 238 chiếm. mỗi phân hạch còn lại s nơtrôn chúng lại dập vào các hạt nhân U 235 khác gây phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian rất ngắn dù s có giá trị bất kì nào tạo nên phản ứng dây chuyền B. Khi

Ngày đăng: 26/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w