100 cau TN ly thuyet: Dao Dong Dien Tu

7 892 5
100 cau TN ly thuyet: Dao Dong Dien Tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sóng điện từ Câu 1 : Chỉ ra câu phát biểu khơng đúng: Xung quanh một điện tích dao động: A. Có điện trường B. Có điện từ trường C. Có từ trường. D. Khơng có trường nào cả. C ©u 2 . Chọn câu khơng đ úng : sự lan truyền tương tác điện từ: A. Không xảy ra tức thời mà cần có thời gian lan truyền. B. Có thể xảy ra trong môi trường chân không vì đã có điện từ trường làm nền. C. Tốc độ lan truyền là như nhau trong mọi môi trường. D. Khoảng cách càng xa thì lực tương tác càng yếu. C©u 3 . Chọn câu khơng đ úng : sóng điện từ: A. Có thể hình thành từ một điện tích dao động điều hoà. B. Là sóng ngang gồm hai thành phần điện và từ biến thiên tuần hoàn lệch pha π/2. C. Là sóng ngang gồm hai thành phần điện và từ biến thiên tuần hoàn theo phương vuông góc nhau. D. Có mật độ năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. C©u 4 . Chọn câu khơng đ úng khi nói về tính chất của sóng điện từ: A. Có thể phản xạ, giao thoa, tạo sóng dừng. B. Chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. C. Vận tốc phụ thuộc tính chất của môi trường. D. Trong chân không có vận tốc V= 3.10 8 m/s Câu 5: Chỉ ra câu phát biểu khơng đúng : A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số. B. Trong sóng điện từ, dao động điện và dao động từ ln đồng pha nhau. C. Sóng điện từ khơng truyền trong chân khơng. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  ln ln vng góc với nhau và đều vng góc với phương truyền. B. Vectơ E  có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B  vng góc với E  . C. Vectơ B  hướng theo phương truyền sóng và vectơ E  vng góc với B  . D. Trong q trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ E  và B  đều khơng có hướng cố định. Câu 7: Cho các mạch sau đây:I. Mạch dao động kín II. Mạch dao động hở III. Mạch RLC nối tiếp. Mạch nào khơng thể phát sóng điện từ đi ra xa khơng gian xung quanh? A. I và II B. II và III C. I và III D. I,II và III. C ©u 8 . Khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch LC là mạnh nhất khi hai bản của tụ điện được đặt: A. Đối diện nhau B. Vuông góc nhau C. Lệch nhau D. Quay lưng vào nhau C©u 9 . Bản chất của ăng-ten là: A. Một mạch LC kín B. Một mạch LC hở C. Một cột thu sóng D. Một cột phát sóng C©u 10 . Khi dùng máy phát dđđh dùng trandito thì dao động ở mạch LC là: A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì C. dao động tổng hợp D. dao động tự do C©u 11 . Bước sóng mà mạch chọn sóng LC chọn được có giá trò A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. Phụ thuộc vào cả L và C. D. Không phụ thuộc vào L vàC. C©u 12 . Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì bước sóng điện từ mạch chọn được sẽ có giá trị A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần. Câu 13: Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ: A. Vài nghìn mét B. Vài trăm mét C. Vài chục mét D. Vài mét C ©u 14 . Loại sóng vô tuyến được sử dụng để thông tin dưới nước là: A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 15: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại: A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn. C©u 16 . Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là để: A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi điện trở trong mạch LC C. thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch LC để thay đổi tần số của sóng tới. D. thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC chọn sóng. Câu 17: Tìm phát biểu sai về mạch LC với sóng điện từ. A. Để phát sóng điện từ ta kết hợp một ăng ten với mạch dao động của máy phát dao động. B. Ăng ten là một mạch LC đặc biệt, hồn tồn kín, với dây trời và mặt đất đóng vai trò hai bản tụ C. C. Để thu sóng điện từ người ta áp dụng hiện tượng cộng hưởng. D. Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm một ăng ten thu kết hợp với một mạch dao động LC . Câu 18: Trong việc truyền thanh vơ tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn kilơmet, người ta thường dùng các sóng vơ tuyến có bước sóng vào cỡ: A. Vài mét B. Vài nghìn mét C. Vài chuc mét D. Vài trăm mét. Câu 19: Để truyền các tín hiệu truyền hình vơ tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số cỡ: A. Vài kilơhec B. Vài megahec C. Và chục megahec D. Vài nghìn megahec. Câu 20: Điều nào sau đây là đúng khi nói về ngun tắc thu sóng điện từ? A. Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ. B. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch LC kết hợp với một ăngten thu. C. Ăngten thu có thể bắt được tất cả các sóng điện từ truyền qua nó. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 21: Phát biểu nào đúng khi nói về sử dụng sóng vơ tuyến? A. Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ. B. Sóng trung và sóng ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li vào ban đêm. C. Sóng cực ngắn khơng phản xạ hay hấp thụ ở tầng điện li. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 22: Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải trải qua các giai đoạn nào, với thứ tự nào? I. Tạo dao dộng cao tần II. Tạo dao động âm tần. III. Khuếch đại dao động cao tần IV. Biến điệu V. Tách sóng. A. I,II,III,IV B.I,II,IV,III C. I,II,V,III D. I,II,V,IV Câu 23: Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn nào, với thứ tự nào? I. Chon sóng II. Tách sóng III. Khuếch đại âm tần IV. Khuếch đại cao tần V. Chuyển thành sóng âm. A. I,III,II,IV,V B. I,II,III,V C. I,IV,II,III,V D. I,II,IV,V Câu 24: Trong sơ đồ khối của một máy phát vơ tuyến điện khơng có bộ phận nào sau đây? A. Mạch phát dao động điều hòa C. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đại. Câu 25: Trong sơ đồ khối của một máy thu vơ tuyến điện khơng có bộ phận nào sau đây? A. Mạch thu sóng điện từ C. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đại. Câu 26:Trong thời kì hoạt động mạnh, có khi mặt trời phóng về trái đất một dòng hạt tích điện gây ra hiện tượng bão từ trên trái đất. Trong trận bão từ, các kim của la bàn định hướng hỗn loạn và sự truyền sóng vơ tuyến bị ảnh hưởng rất mạnh. Sỡ dĩ bão từ ảnh hưởng đến sự truyền sóng vơ tuyến vì nó làm thay đổi: A. Điện trường trên mặt đất. C. Khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất. B. Từ trường trên mặt đất. D. Khả năng phản xạ sóng điện từ trên tầng điện li. Câu 27: Điều nào đúng khi nói về sự phát và thu sóng điện từ: A. An ten của máy phát chỉ phát theo một tần số xác định. B. An ten của máy thu có thể thu mọi sóng có tần số khác nhau. C. Máy thu sẽ thu được sóng có tần số f nếu điều chỉnh tần số của mạch LC trong máy thu sao có tần số bằng f. D. A,B,C đều đúng. Câu 28: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến? A. Máy thu thanh B. Máy thu hình C. Chiếc điện thoại di động D. Cái điều khiển ti vi. Câu 29: Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường: A. Chỉ có máy thu sóng vơ tuyến. C. Chỉ có máy phát sóng vơ tuyến. B. Có cả máy thu và máy phát sóng vơ tuyến. D. Khơng có máy thu và máy phát sóng vơ tuyến. Câu 30: Mắc nối tiếp một nguồn điện xoay chiều có tần số f vào một mạch dao động có tần số riêng f 0 . Trong mạch sẽ xuất hiện: A. Dao động điện từ tắt dần C. Dao động điêệntừ tự do B. Dao dộng điện từ cưỡng bức D. Dao động điện từ cộng hưởng. Câu 31: Chỉ ra ý kiến khơng hồn tồn chính xác. Dao động điện từ trong mạch khi có cộng hưởng A. Là dao động điện từ cưỡng bức. B. Có tần số bằng tần số dao động riêng của mạch. C. Có biên độ rất lớn. D. Cùng pha với hiệu điện thế cưỡng bức. Câu 32: Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có đặc điểm chung nào sau đây? A. Có thể giao thoa C. Có thể truyền trong chân khơng. B. Có thể khúc xạ , nhiễu xạ. D. Mang năng lượng. Câu 33: Sóng vơ tuyến có bước sóng 31m là: A. Sóng ngắn B. Sóng trung C. Sóng dài D. Sóng cực ngắn Câu 34: Mạch biến điệu dao động dùng để làm gì? A. Tạo ra dao động điện từ cao tần. B. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần C. Khuếch đại dao động điện từ. D. Tạo ra dao động âm tần có tần số lớn. Câu 35: Sóng vô tuyến ngắn là sóng: A. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng để thông tin dưới nước. B. Bị phản xạ liên tiếp nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất. C. Không bị tần điện li hấp thụ hoặc phản xạ. D. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Câu 36: Sóng nào dưới đây không phải sóng điện từ? A. Sóng dùng trong siêu âm C. Sóng do đèn Neôn phát ra. B. Sóng dùng trong vô tuyến truyền hình D. Sóng phát ra từ đài FM. Câu 37: Dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là: A. Dao động tự do B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tắt dần. D. Dao động duy trì. Câu 38: Tần số của dao động điện từ do máy phát dao động điều hòa dùng tranzito phát ra: A. Bằng tần số riêng của mạch LC. B. Bằng tần số của hiệu điện thế cưỡng bức. C. Bằng tần số của năng lượng điện từ. D. Bằng tần số dao động tự do của ăngten phát. Câu 39: Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ dựa vào: A. Hiện tượng cộng hưởng B. Hiện tượng hấp thụ C. Hiện tượng bức xạ. D. Hiện tượng giao thoa. Câu 40: Tần số của mạch chọn sóng thu được: A. Bằng tần số của mọi đài phát sóng C. Bằng tần số riêng của mạch thu sóng. B. Bằng tần số của năng lượng điện từ D. Bằng tần số dao động tự do của ăngten. CÂU 41 : Chọn câu đúng. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường và từ trường. B. một dòng điện. C. điện trường xoáy. D. từ trường xoáy. CÂU 42 : Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây. A. T = 2π L C B. T = 2π C L C. T = 2π LC D. T = 2 LC π CÂU 43: Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện tích và dòng điện. B. hiệu điện thế và cường độ dòng điện. C. điện trường và từ trường. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. CÂU 44 : Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. CÂU 45: Chọn câu phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường cùng pha với dao động của từ trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha 2 π so với dao động của điện trường. C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường. D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ, thì dao động của cường độ điện trường E cùng pha với dao động của cảm ứng từ B. CÂU46: Trong mạch dao động điện từ tự do , điện tích của tụ điện : A. Biến thiên điều hòa với tần số góc CL. 1 = ω B. Biến thiên điều hòa với tần số góc CL.= ω C.Biến thiên điều hòa với chu kỳ CLT .= D. Biến thiên điều hòa với tần số CLf .= CÂU 47: Sự hình thành dao động điện từ trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây: A. Cảm ứng điện từ B. Tự cảm C. Cộng hưởng điện D. Quang điện CÂU 48: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là dòng điện xoay chiều có : A. Tần số rất lớn B. Hiệu điện thế rất lớn . C. cường độ rất lớn D. Chu kỳ rất lớn CÂU 49: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC. A. Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng xoay chiều trong mạch. C. Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại. D. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn. CÂU 50: Tìm kết luận đúng về điện từ trường. A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ. D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện tịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều. CÂU 51 : Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm: A. Nguồn điện một chiều và tụ C B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm C. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm D. Tụ C và cuộn cảm L CÂU 52: Tần số dao động riêng trong mạch L,Cxác định bởi công thức: A. f = 2π LC B. f = 2π C L C. f = π 2 1 LC D. f = LC π 2 1 CÂU 53: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2/π mH và tụ có C = π 8,0 µH thì tần số riêng của mạch dao động là: A. 20KHz B. 125KHz C. 1,25KHz D. 12,5 KHz CÂU 54: Chọn câu đúng nhất khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động A. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của điện tích trong tụ điện . B. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của cường độ dòng điện trong mạch . C. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường D. Cả 3 câu trên đều đúng. CÂU 55:Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một điện trường xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một từ trường xoáy D. Từ trường xoáy có đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường . CÂU 56: Điều nào sau đây là không đúng với sóng điện từ ? A. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động. B. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. C. Mang năng lượng. D. Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. CÂU 57: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường uu E và vectơ cảm ứng từ u B luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền. B. Vectơ uu E có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ u B vuông góc với uu E . C. Vectơ u B hướng theo phương truyền sóng và vectơ uu E vuông góc với u B . D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ u B và uu E đều không có hướng cố định. CÂU 58: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường uu E và có vectơ cảm ứng từ u B của điện từ trường đó. A. uu E và u B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số. B. uu E và u B biến thiên tuần hoàn có cùng pha. C. uu E và u B có cùng phương. D. uu E và u B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số và cùng pha. CÂU 59 : Chọn câu trả lời đúng. Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng: A. dài và cực dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn. CÂU 60: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm B. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại CÂU 61: Những dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ? A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn. C. Dòng điện xoay chiều có chu kì lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số lớn không đổi CU 62 : Chn cõu ỳng trong cỏc cõu sau: A. Súng ngn cú nng lng nh hn súng trung B. Súng cú bc súng cng di thỡ nng lng cỏng ln C. Ban ờm súng trung truyn xa hn ban ngy D. Súng di b nc hp thu rt mnh CU 63: iu no sau õy sai : A. phỏt súng in t ngi ta phi hp mỏy phỏt dao ng cao tn vi mt anten phỏt B. thu súng in t thỡ phi hp mt mch dao ng cao tn vi anten thu súng C. Dao ng in t thu c t mch chn súng l dao ng t do vi tn s riờng ca mch D. Dao ng in t thu c t mch chn súng l dao ng cng bc vi tn s riờng ca súng. CU 64: Chn cõu ỳng A. Súng di ch yu thụng tin di nc B. Súng trung cú th truyn rt xa vo ban ngy C.Súng ngn cú nng lng nh hn súng di v súng trung . D. A.B.C u ỳng . CU 65: iu no sau õy sai khi núi v thu súng in t : A. p dng hin tng cng hng trong mch dao ng thu súng B. thu súng in t ta dựng mch L,C C. thu súng in t ta dựng anten thu v mch dao ng L,C chn súng D. A v C u ỳng CU 66: Tỡm phỏt biu sai v súng in t : A. Cỏc vect in trng v t trng cựng tn s v cựng pha B. Mch L,C h v s phúng in l cỏc ngun phỏt súng in t . C. Cỏc vect in trng v t trng cựng tn s v cựng phng D. Súng in t truyn trong chõn khụng vi vn tc c 3.10 8 m/s CU 67 : lch pha gia dũng in xoay chiu trong mch L,C v in tớch trờn t bin thiờn l: A. - /2 B. + /2 C. + /4 D. c A v B u ỳng CU 68: Cụng thc tớnh bc súng ca mch chn súng vụ tuyn in : A. = CL c .2 B. = CL c . 2. C. = 2. CL. D. = CLc 2. CU 69: Chn cụng thc tớnh chu k trong mch dao ng sau: A. To = O O I Q .2 B. To = 2 O O I Q C. To = 4 O O I Q D. To = O O Ic Q . .2 CU 70: Chn cụng thc tớnh bc súng trong mch dao ng sau: A. = 2.c O O I Q . B. = 2 . O O I Q C. = 2 . O O Ic Q . D. = c. . O O I Q.2 CU 71: Tỡm biu thc tớnh in dung C ca t in trong mch dao ng thu súng cú tn s f : A. C = 2 4 1 fL B. C = 2 . 2 4 1 fL C. C = 2 2 1 Lf D. C = L f .4 2 Câu72. Sóng điện từ có bản chất là. A. Sự biến thiên của điện trờng và từ trờng trng môi trờng vật chất B. Sự lan truyền điện trờng và từ trờng trong không gian C.Sự biến thiên của điện trờng và từ trờng D. Cả A, B,C Câu 73. Tìm phát biểu sai khi nói về điện từ trờng A. Điện trờng và từ trờng biến thiên cùng tần số B. Điện trờng và từ trờng là các môi trờng vật chất C. Điện trờng và từ trờng là các môi trờng độc lập với nhau D. Cả A,B,C Câu 74. Cho mạch RLC ghép nối tiép với nhau, sóng điện từ mà mạch có thể phát ra có tần số là bao nhiêu? A. f = 2 LC B. f = 1/2 LC C. f = LC /2 D. Không có sóng điện từ Câu 75. Những cách nào sau đây có thể phát ra sóng đtừ A. Cho một điện tích dao động B. Cho điện tích chuyển động thẳng đều C. Cho điện tích đứng yên D. Cho dòng điện không đổi Câu 76. Mạch điện nào sau đây có thể phát ra sóng điện từ A. Mạch RLC B. mạch LC C. Mạch RL hoặc RC D. Cả các mạch trên Câu 77. Cho một sóng điện từ có f = 3 MHz hỏi sóng trên có bớc sóng là bao nhiêu? A. 1000 m B. 100m C. 10 m D.1m Câu 78. Sóng dài truyền trong môi trờng nào là tốt nhất A. Không khí B. Rắn C. Nớc D. Nh nhau với mọi môi trờng Câu79. Dụng cụ nào sau đây khác loại với các dụng cụ khác A. Điện thoại di động B. Điện thoại bàn C. Ti vi D. Đài phát thanh Câu 80. Cho một quả cầu tích điện là q dao động với tần số là f. Hỏi tần số của sóng điện từ mà máy có thể phát ra là bao nhiêu? A. f B. 2f C. 0 vì không có sóng điện từ D. có sóng nhng không xác định đợc f Câu 81. Điều kiện để một đài có thể thu đợc sóng điện từ phá ra từ một đài phát là: A. Dao động của đài phát giống dao động của đài thu B. Tần số của đài thu bằng tần số của đài phát C Biên độ sóng của đài thu bằng biên độ sóng của đài phát D. Cả B và C Câu 82. Trong mạch dao động điện từ thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu lần tần số dao động của năng lợng A. 1 lần B. 2 lần C. 1/2 lần D. không xác định liên hệ Câu 83. Trong mạch dao động điện từ thì năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên A. Vuông pha nhau B. Ngợc pha nhau C. Cùng pha D. Có thể cả A,B,C Câu 83. Trong máy thu sóng điện từ thì mỗi kênh ứng với A. Một tần số khác nhau B. Một biên độ sóng khác nhau C. Một bớc sóng khác nhau D. Cả B và A Câu 84. Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ A. Hiện tợng phản xạ B. nhờ hiện tợng khúc xạ C. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh D. Do sóng điện từ truyền thẳng Câu 85. Sóng điện từ truyền thẳng trong môi trờng nào? A. Nớc B. Khí C. lỏng D. Môi trờng đồng tính, đẳng hớng Câu 86. Một ngôi nhà ở gần đài phát, việc thu sóng của một đài khác gặp rất nhỉều khó khăn đó là do A. Sóng triệt tiêu lẫn nhau B. Sóng giao thoa C. Sóng chèn nhau D. Cả A,B,C Câu 87. Ra đa định vị có khả năng A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ C. Phát và thu D. Phá tín hiệu của đối phơng Câu 88. Một mạch LC thu đợc sóng điện từ có bớc sóng , ngời ta mắc một tụ C bằng C nối tiếp với C. Hỏi mạch thu đợc sóng là bao nhiêu? A. 2 B. 2 C. / 2 D. 1/2 Câu 89. Một mạch LC thu đợc sóng điện từ có bớc sóng , ngời ta mắc một tụ C bằng C song song với C. Hỏi mạch thu đ- ợc sóng là bao nhiêu? A. 2 B. 2 C. / 2 D. 1/2 Câu 90. Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu đợc sóng điện từ có bớc sóng 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu đợc sóng điện từ có 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là bao nhiêu? A. 2 ( 1 + 2 ) B. = ( 1 + 2 ) 1/2 C. = ( 1 . 2 ) 1/2 D. 2 = 2 1 + 2 2 Câu 91. Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu đợc sóng điện từ có bớc sóng 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu đợc sóng điện từ có 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là bao nhiêu? A. 2 ( 1 + 2 ) B. = ( 1 + 2 ) 1/2 C. = ( 1 . 2 ) 1/2 D. - 2 = - 2 1 + - 2 2 Câu 92. Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu đợc sóng điện từ có tần số f 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu đợc sóng điện từ có f 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu đợc sóng có tần số là bao nhiêu? A. 2 (f 1 + f 2 ) B. f = (f 1 + f 2 ) 1/2 C. f = (f 1 . f 2 ) 1/2 D. f - 2 = f - 2 1 + f - 2 2 Câu 93. Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu đợc sóng điện từ có tần số f 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu đợc sóng điện từ có f 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu đợc sóng có tần số là bao nhiêu? A. 2 (f 1 + f 2 ) B. f = (f 1 + f 2 ) 1/2 C. f = (f 1 . f 2 ) 1/2 D. f 2 = f 2 1 + f 2 2 Câu 94. Cho mạch LC, Biết cờng độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , điện tích cực đại trên hai bản tụ là Q 0 . Hỏi mạch trên có thể thu sóng điện từ có tần số góc là bao nhiêu? A. I 0 /Q 0 B. I 0 /Q C. Q/I 0 D. Q/I Câu 95. Cho mạch LC, tụ điện có dạng phẳng gồm hai bản kim loại đặt cách nhau một khoảng nào đó, ta di chuyển các bản tụ trên đờng thẳng vuông góc với một bản. Hỏi chu kỳ của sóng điện từ phát rat hay đổi thế nào? A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Có thể cả A,B Câu 96. Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U 0 hỏi ở thời điểm nào thì năng lợng điện trờng trong mạch bằng 1/3 lần năng lợng từ trờng. A. U 0 / 2 B. U 0 /2 C. U/2 D.U/ 2 Câu 97. Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U 0 hỏi ở thời điểm nào thì năng lợng điện trờng trong mạch bằng năng lợng từ trờng. A. U 0 / 2 B. U 0 /2 C. U/2 D.U/ 2 Câu 98. Cho mạch LC để thu một dải sóng ngời ta mắc thêm một tụ C hỏi phải mắc thế nào để dải sóng thu đợc rộng nhất? A. Mắc nối tiếp B. Mắc song song C. có thể A hoặc B D. không mắc đợc Câu 99. Nếu mạch phát và thu sóng điện từ có R thì để duy trì dao động trong mạch ta cần làm thế nào? A. Cung cấp năng lợng theo từng đợt ( Kiểu thay pin) B. Cung cấp năng lợng theo từng chu kỳ C Cùng cấp 1 lần một lợng lớn D. Tuỳ cách bổ sung năng lợng nào cũng đợc Câu 100. Năng lợng của sóng điện từ và tần số liên hệ theo tỉ lệ A. mũ 4 B. mũ 2 C. mũ 3 D. bậc nhất Lý thuyÕt ®iÖn xoay chiÒu 1D 11C 21A 31D 41A 51D 61D 71D 81D 91D 2D 12A 22B 32C 42C 52D 62D 72C 82D 92D 3B 13A 23C 33C 43A 53A 63D 73B 83C 93D 4B 14C 24C 34B 44B 54A 64B 74A 84D 94A 5D 15A 25A 35C 45A 55C 65D 75D 85D 95D 6D 16B 26D 36B 46D 56A 66A 76C 86D 96C 7B 17A 27B 37B 47D 57D 67B 77C 87D 97B 8C 18A 28B 38D 48D 58D 68C 78A 88D 98D 9D 19C 29D 39D 49D 59C 69C 79B 89A 99B 10B 20D 30C 40D 50B 60B 70C 80D 90C 100B Ly thuyªt chuong sãng ®iÖn tõ 1D 11C 21C 31D 41D 51D 61A 71B 81B 91D 2C 12B 22B 32C 42C 52C 62C 72D 82C 92D 3B 13C 23B 33A 43D 53A 63B 73D 83A 93D 4B 14A 24B 34B 44C 54D 64A 74B 84C 94A 5C 15D 25C 35B 45D 55B 65D 75A 85D 95D 6A 16D 26B 36D 46A 56B 66C 76D 86D 96B 7C 17B 27D 37D 47B 57A 67D 77B 87C 97A 8D 18C 28C 38A 48A 58D 68C 78C 88C 98B 9B 19C 29B 39A 49B 59C 69B 79B 89A 99B 10B 20D 30B 40C 50B 60C 70D 80D 90D 100A Ly thuyªt luong tu ¸nh s¸ng 1A 11B 21D 31C 41D 51C 61A 71D 81C 91B 2A 12C 22B 32B 42B 52B 62B 72B 82A 92B 3C 13A 23A 33C 43D 53C 63C 73D 83B 93B 4D 14D 24D 34D 44D 54C 64D 74B 84B 94C 5C 15B 25C 35C 45B 55D 65C 75A 85A 95C 6A 16D 26A 36B 46B 56A 66B 76B 86C 96C 7C 17B 27D 37A 47D 57D 67A 77C 87D 97C 8A 18A 28B 38B 48B 58C 68A 78B 88A 98C 9B 19A 29A 39B 49A 59D 69B 79C 89A 99B 10B 20B 30B 40C 50D 60C 70C 80A 90A 100D . mỏy phỏt dao ng cao tn vi mt anten phỏt B. thu súng in t thỡ phi hp mt mch dao ng cao tn vi anten thu súng C. Dao ng in t thu c t mch chn súng l dao ng t do vi tn s riờng ca mch D. Dao ng in. trong vô tuyến truyền hình D. Sóng phát ra từ đài FM. Câu 37: Dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là: A. Dao động tự do B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tắt dần. D. Dao động. 10 . Khi dùng máy phát dđđh dùng trandito thì dao động ở mạch LC là: A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì C. dao động tổng hợp D. dao động tự do C©u 11 . Bước sóng mà mạch chọn

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan