1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOC DO-CAN BAN HOA HOC 10NC

1 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 46 KB

Nội dung

TỘC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC Lưu ý:  Khi phản ứng ở TTCB nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi thay đổi áp suất, cân bằng sẽ không chuyển dịch.  Nhiệt phản ứng: ∆ H (phản ứng toả nhiệt ∆ H< 0, phản ứng thu nhiệt ∆ H>0) Nếu phản ứng thuận thu nhiệt thì phản ứng nghịch toả nhiệt với giá trị tuyệt đối của nhiệt phản ứng như nhau. Dạng 1 : CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Phản ứng : CO (k) + CL 2 (K) ⇔ COCl 2 (K) được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi. Nồng độ ban đầu của CO và Cl 2 bằng nhau và bằng 0,4 M. a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân băng thì còn lại 50% lượng khí CO ban đầu. b) Sau khi cân bằng được thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lít hỗn hợp. Tính nồng độ mol các chất lúc cân bằng thứ hai được thiết lập. 2. Cho cân bằng của: CaCO 3( r ) ⇔ CaO ( r ) + CO 2( K) . Biết K C (820 C) = 4,23.10 -3 ; K C (880 C) = 1,06.10 -2 . a) Hỏi ở nhiệt độ nào hiệu suất chuyển hóa CaCO 3 thành CaO và CO 2 lớn hơn ? b) Nồng độ CO 2 thu được ở 880 0 C bằng bao nhiêu lần lượng CO 2 ở 820 0 C. 3. Khi nung NO 2 0,3M trong một bình kín tới một nhiệt độ nào đó cân bằng của phản ứng 2NO 2(K) ⇔ 2NO (K) +O 2 (K) được thiết lập. Lúc đó nồng độ của NO 2 là 0,06M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên. 4. Hằng số cân bằng của phản ứng khử oxit sắt (II) bởi CO ở 1000 0 C là 0,5 FeO (r) + CO (K) ⇔ Fe (r) + CO 2(K) Tính nồng độ các chất lúc cân bằng nếu nồng độ ban đầu của CO và CO 2 lần lượt là 0,05 M và 0,01 M. 5. Ở nhiệt độ nòa đó, xảy ra cân bằng 2HI ⇔ I 2 + H 2 Lúc này hằng số cân bằng là 1/64. Tính phân trăm của HI bị phân hủy ở nhiệt độ này. 6. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t o C, H 2 chiếm 50 % thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở t o C có giá trị là bao nhiêu? DẠNG 2 : TỘC ĐỘ PHẢN ỨNG. 1.Xét phản ứng Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 . Lúc đầu nồng độ của brom là 0,012 M, sau 50s nồng độ của brom là 0,01M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng? 2.Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 o C đến 300 o C? Cho biết hệ số nhiệt độ bằng 2. 3.Khi nhiệt độ của phản ứng tăng lên 10 o C, tốc độ của phản ứng sẽ tăng 2 lần. Hỏi tốc độ của phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25 o C lên 75 o C. 4.Một phản ứng có hệ số nhiệt độ bằng 2. Nếu ở O o C phản ứng kết thúc trong 1024 ngày thì ở 300 o C phản ứng bao lâu sẽ kết thúc. 5.Để hòa tan hết một mẩu kẽm trong dung dịch axit HCl ở 20 o C cần 27 phút. Cũng mẩu kẽm đó tan trong dung dịch axit nói trên ở 40 o C trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẩu kẽm đó trong dung dịch nói trên ở 55 o C thì cần bao nhiêu phút? 6. Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100ml dung dich H 2 O 2 sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng ( tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây là bao nhiêu? . không đổi. Nồng độ ban đầu của CO và Cl 2 bằng nhau và bằng 0,4 M. a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân băng thì còn lại 50% lượng khí CO ban đầu. b) Sau. 1000 0 C là 0,5 FeO (r) + CO (K) ⇔ Fe (r) + CO 2(K) Tính nồng độ các chất lúc cân bằng nếu nồng độ ban đầu của CO và CO 2 lần lượt là 0,05 M và 0,01 M. 5. Ở nhiệt độ nòa đó, xảy ra cân bằng 2HI

Ngày đăng: 26/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w