Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
690,5 KB
Nội dung
. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1: Chọn phát biểu sai. A.Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Acos( ω t+ϕ), trong đó A, ω , ϕ là những hằng số. B.Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C.Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D.Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. 2: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. 3. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà: A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. 4: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốccó độ lớn cực đại. B.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C.Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốccó độ lớn cực đại. D.Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốccó trị số âm. A. li độ x B. tần số góc ω C. pha ban đầu ϕ D. biên độ A 5. Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: A. rad B. rad C. rad D. rad 6:Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (ωt + ϕ) và vận tốc v = - ωAsin(ωt + ϕ): A. Vận tốc dao động cùng pha với li độ B. Vận tốc dao động sớm pha π/ 2 so với li độ C. Li độ sớm pha π/2 so với vận tốc D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc π 7: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngược pha với vận tốc. C. Sớm pha so với vận tốc. D. Trể pha so với vận tốc. 8: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. 9: li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn dao động A. lệch pha 2 π B. ngược pha C. lệch pha 3 π D. cùng pha 10: Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn dao động A. ngược pha B. cùng pha C. lệch pha 3 π D. lệch pha 2 π 11: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì: A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. 12. Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là: A. v max = A 2 ω. B. v max = 2Aω. C. v max = Aω 2 . D. v max = Aω. 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 3 4 π π +t ) cm. vận tốc cực đại vật là A. 40cm/s B. 10cm/s C. 1,256m/s D. 40m/s 14: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là A. 50 π cm/s B. 50cm/s C. 5 π m/s D. 5 π cm/s 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 3 4 π π +t ) cm. Gia tốc cực đại vật là A. 10cm/s 2 B. 16m/s 2 C. 160 cm/s 2 D. 100cm/s 2 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( 2 t π π + ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. π (rad) B. 1,5 π (rad) C. 2 π (rad) D. 0,5 π (rad) 17: Một vật dao động với phương trình x = 2cos (10t + ) (cm). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A. 20cm/s B. 2m/s C. 0, 2m/s D. Câu A hay C 18: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng: A. 3m/s 2 . B. 4m/s 2 . C. 0. D. 1m/s 2 . 19. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là A. A 2 = x 2 + 2 2 ω v . B. A 2 = v 2 + 2 2 ω x . C. A 2 = v 2 + ω 2 x 2 .D. A 2 = x 2 + ω 2 v 2 . 20. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. 21. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. 22. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không. B. Gia tốccó dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại. .CON LẮC LÒ XO 1: Độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là l ∆ ,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là: A. k l∆ B. g l∆ C. g k D. l g ∆ 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo giãn: A. ∆l = g ω B. ∆ l = 2 g ω C. ∆ l = 2 g ω D. ∆ l = ω g 3. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động B. Cấu tạo của con lắc C. Cách kích thích dao động D. Cả A và C đều đúng 4. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm. 5. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là A. F = k∆l. B. F = k(A-∆l) C. F = kA. D. F = 0. 6. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi khối lượng của vật là m = m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi khối lượng của vật là m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi khối lượng của vật là m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động là A. T= 21 1 TT + . B. T= T 1 + T 2 . C.T= 2 2 2 1 TT + . D.T= 2 2 2 1 21 TT TT + . 7. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s. 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định. Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2 2 cm theo phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s 2 π 2 =10. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là: A. 20 π cm/s B. 20 cm/s C. 10 π cm/s D. 2 cm/s 9: Một Con lắc lò xo có quả cầu khối lượng 200g, dao động với phương trình x = 6cos(20πt)(cm). Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm. A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s. C. f =100Hz; T= 0,01s . D. f =5Hz; T= 0,2s 10: Treo vật vào lò xo làm lò xo giãn 4cm. Chu kỳ dao động con lắc là A. 2s B. 1s C. 0,025s D. 0,4s 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà chu kì 0,5s. Nếu tăng biên độ lên 2 lần thì chu dao động là A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s 12: Nếu tăng độ cứng lò xo hai lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 13: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ A. giảm 4 lần B. giảm 16 lần C. tăng 4 lần D. tăng 16 lần 14: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng bao nhiêu? A. * B. C. D. A 15 : Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s B.0,6 s C. 0,15 s D.0,423 s 16: Con lắc lò xo thẳng đứng , đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m, kích thích vật dao đọng điều hoà với tần số góc 10 rad/s tại nơi có g =10 m/s 2 .Tại vị trí cân bằng độ giãn lò xo là A. 10cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm 17:Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4π cm/s. Tần số dao động là: A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4cm/s và gia tốc cực đại là 4m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 16N/m B. 6,25N/m C. 160N/m D. 625N/m 20: Vật dao động điều hoà với phương trình x= 6cos( ω t- π /2)cm. Sau khoảng thời gian t=1/30s vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là A. 25 π (rad/s) B. 15 π (rad/s) C. 10 π (rad/s) D. 20 π (rad/s) 21: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 500 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 12 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là: A. 0,12s. B. 0,628s. C. 0,508s. D. 0,314s. 22: Hai lò xo L 1 và L 2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L 1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L 2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s 23: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó giãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t 0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s 2 .Phương trình dao động của vật có dạng: A. x = 20sin(2πt -π/2 ) cm B. x = 45sin2 πt cm C. x= 20sin(2 πt) cm D. X = 20sin(100 πt) cm 24: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t 0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s 2 . Phương trình dao động là : A. x = 7,5sin(20t - π/2)cm C. x = 5sin(20t + π/ 2 ) cm B. x = 5sin(20t - π/2 ) cm D. x = 5sin(10t - π/ 2 ) cm 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m .khối lượng của vật m = 1 kg . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3cm , và truyền cho vật vận tốc v = 30cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là: A. x = 3 2 cos(10t + 3 π ) cm.B. x = 3 2 cos(10t - 4 π ) cm. C. x = 3 2 cos(10t + 4 3 π ) cm. D. x = 3 2 cos(10t + 4 π ) cm. 26. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt. C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/2). 27:Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Acost (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm 28: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 2 4 π π +t ) cm. Gốc thời gian được chọn vào lúc A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. vật ở vị trí biên âm C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. vật ở vị trí biên dương 29: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có vận tốc 20 π 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x = 4 Cos(10 π t + π /2) (cm) B. x = 4 2 cos(0,1 π t) (cm) C. x = 0,4 cos 10 π t (cm) D. x = - 4 sin (10 π t + π ) (cm) 30: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s 2 . Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là : A.x = 2cos(10t ) cm. B.x = 2cos(10t + 2 π ) cm. C.x = 2cos(10t + π ) cm. D.x = 2sin(10t - 2 π ) cm. 31: Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật A. x = Acos( 2 2 ππ + t T ) B. x = Asin( 2 2 ππ + t T ) C. x = Acos t T π 2 D. x = Asin t T π 2 32: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: A. x = asin(πt+ ). B. x = acos(πt + 3 π ). C. x = 2asin(πt + ). D. x = acos(2πt + ). LỰC TÁC DỤNG : 1:Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo A.Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất B.Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lực đàn hồi có giá trị cực đại C.Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì vận tốccó giá trị cực đại D.Khi lò xo có chiều dài cực đại thì vận tốccó giá trị cực đại 2: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sin π t (cm). Lực phục hồi (lực kép về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A. 0,5 N. B. 2N. C. 1N D. Bằng 0. 3: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s 2 , khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. 0(N) B. 1,8(N) C. 1(N) D. 10(N) 4: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy π 2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. F max = 5,12 N B. F max = 525 N C. F max = 256 N D. F max = 2,56 N 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m, vật m = 50g. Cho vật dao động với biên độ 3 cm thì lực căng lò xo cực tiểu và cực đại là: A. T min = 0, T max = 0, 8 (N) B. T min = 0, T max = 0, 2 (N) C. T min = 0, 2N, T max = 0, 8 (N) D. T min = 20N, T max = 80 (N) 6: Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là v o =10 π cm/s, lấy π 2 =10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là A. 0,2N B. 4,0N C. 2,0N D. 0,4N 7: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g=10m/ 2 s . Khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0(N) D. 0,2(N) 8: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo có k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự nhiên của lò xo (lúc chưa treo vật nặng) là 40cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s 2 A. 40cm – 50cm B. 45cm – 50cm C. 45cm – 55cm D. 39cm – 49cm 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10 π s đầu tiên là: A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm. 10: : Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O, trên quỹ đạo MN = 20cm. Thời gian chất điểm đi từ M đến N là 1s. Chọn trục toạ độ Inhư hình vẽ, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường mà chất điểm đã đi qua sau 9,5s kể từ lúc t = 0: A. 190 cm B. 150 cm C. 180 cm D. 160 cm NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG : 11. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn. D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. O N M 12. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà. A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng. B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng. C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất. D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng. 13. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. 14. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A. Tuần hoàn với chu kì T B. Không đổi C. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 2 4 π π +t ) cm. Động năng của vật biến thiên với tần số là A. 4Hz B. 2Hz C. 1Hz D. 6Hz 16: Chọn câu đúng: A. Năng lượng của dao động điều hòa biến thiên theo thời gian. B. Năng lượng dao động điều hòa của hệ “quả cầu + lò xo” bằng động năng của quả cầu khi qua vị trí cân bằng. * C. Năng lượng của dao động điều hòa chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ. D. Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng gấp đôi thì năng lượng của hệ giảm một nửa. 17: Công thức nào sau đây dùng để tính cơ năng trong dao động điều hoà A. E= 2 2 Am ω B. E= 2 22 Am ω C. E= 2 22 A ω D. E= 2 2 mv 18: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm biên độ 2 lần thì cơ năng sẽ A. không đổi B. giảm 2 lần C. tăng hai lần D. tăng 4 lần 19: Một khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy π 2 = 10 ) . Năng lượng dao động của vật là: A. E = 60 J B. E = 6 mJ C. E = 60 kJ D. E = 6 J 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m 21: Treo một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Gọi 0x là trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên. Vật được kích thích dao động tự do với biên độ 5cm. Động năng E đ1 và E đ2 của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x 1 = 3cm và x 2 = - 3cm là A. E đ1 = 0,18J và E đ2 = - 0,18J B. E đ1 = 0,18J và E đ2 = 0,18J C. E đ1 = 0,32J và E đ2 = 0,32J D. E đ1 = 0,64J và E đ2 = 0,64J 22: Vật dao động điều hoà với biên độ A. vị trí tại đó động năng bằng một phần ba thế năng là A. 3 2A ± B. 3 A ± C. 2 A ± D. 2 2A ± 23. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A. x = ± 2 A . B. x = ± 2 2A . C. x = ± 4 A . D. x = ± 4 2A . 24: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là 10cm. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. x= ± 5 cm. B. x= ±5 2 cm. C. x= ± 2,5 2 cm. D. x=±2,5cm. 25: Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l o =30cm. Lấy g=10m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 0,1J B. 0,08J C. 0,02J D. 1,5J CON LẮC ĐƠN Dạng 1 : Viết phương trình dao động *Bài 1 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45 (m) dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m / s 2 ) . Kéo con lắc lệch 1 cung có độ dài 5 (cm) rồi thả nhẹ cho dao động . Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động . Chiều (+) hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu . Phương trình dao động của con lắc A. s = 5cos ( 2 t - 2 π ) (cm) . B. s = 5cos ( 2 t + 2 π ) (cm) . C. s = 5 cos(2t - 2 π ) (cm) . D. s = 5cos (2t ) (cm) *Bài 2: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng . Lúc t= 0 truyền cho con lắc vận tốc V =20 (cm / s) nằm ngang theo chiều (+) thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2 5 π s. g = 10(m/s 2 ) Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là A. α = 0,1cos 5 t (rad) B. α = 0,1cos (5 t + π )(rad) C. α = 0,1cos ( 1 5 t) (rad) D. α = 0,1cos ( 1 5 t + π ) (rad) Dạng 2 : Tìm chu kì con lắc đơn .Con lắc chạy nhanh, chậm,chạy đúng. *Bài 3 : Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng T 1 = 0,3 (s) T 2 = 0,4 (s) . Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 là : A. 0,7 (s) B. 0,5 (s) C. 0,265 (s) D. 0,35 (s) *Bài 4 : Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hoà với chu kì T 1 = 1,5 (s) , con lắc có chiều dài l 2 dao động điều hoà với chu kì T 2 = 0,9 (s) . Tính chu kì của con lắc chiều dài ( l 1 - l 2 ) tại nơi đó ? A. 0,7 (s) B. 1,2 (s) C. 0,265 (s) D. 0,35 (s) *Bài 5 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C . Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 2.10 - 5 K - 1 . Khi nhiệt độ ở đó 20 0 C thì sau 1 ngày đêm , đồng hồ sẽ chạy như thế nào ? A. Chậm 8,64 (s) B. Nhanh 8,64 (s) C. Chậm 4,32 (s) D. Nhanh 4,32 (s) *Bài 6 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất . Biết bán kính trái đất là 6400(km) và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì con lắc . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640(m) so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. Nhanh 17,28 (s) B. Chậm 17,28 (s) C. Nhanh 8,64 (s) D. Chậm 8,64 (s) *Bài 7 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 0 C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 (m) thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ . Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 4.10 - 5 K - 1 . Bán kính trái đất là 6400 (km) . Nhiệt độ trên đỉnh núi là : A. 17,5 0 C B. 14,5 0 C C. 12 0 C D. 7 0 C Dạng 3 : con lắc chịu thêm lực không đổi * Con lắc trong điện trường-(tính chu kỳ con lắc) Bài 8 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài l = 1 (m) và quả nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4. 10 4 (V/ m )và gia tốc trọng trường g = π 2 = 10(m/s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là : A. 2,56 (s) B. 2,47 (s) C. 1,77 (s) D. 1.36 (s) Bài 9 : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g) , đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E ur thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2 (s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2 ) .Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10 - 5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s) Bài 10 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 - 7 C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều E ur có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi E = 10 4 (V/ m) . Cho g = 10(m/s 2 ) A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99 (s) Bài 11 Con lắc đơn dài 25cm , hòn bi khối lượng 10g mang điện tích 10 -4 c Treo con lắc giữa hai bản kim loại songsong ,thẳng đứng cách nhau 20cm Đặt hai bản dưói hiệu điện thế 1 chiều 80 V. Chu kỳ dao động với biên độ nhỏ của con lắc là A. 0,91(s) B. 0,96 (s) C. 2,92 (s) D. 0,58 (s) * Con lắc trong từ trường Bài 12 : Con lắc đơn có m= 0,5 (kg) dao động ở nơi g = 10 ( m / s 2 ) có chu kì T 0 . Đặt phía dưới con lắc trên phương thẳng đứng đi qua trục quay 1 nam châm mà lực hút lên quả nặng là f = 0,1 (N) . Chu kì con lắc sẽ : A. tăng 1,01 lần B. giảm 1,01 lần C. tăng 2,02 lần D. giảm 2,02 lần *Con lắc chịu thêm lực quán tính Câu 13 Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72 km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1 m. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là A. 0,62 (s) B. 1,62 (s) C. 1,97(s) D. 1,02 (s) Câu 14 : Xét con lắc đơn treo trên 1 thang máy . Chu kì con lắc tăng lên khi : A. Thang máy chuyển động đều lên trên . B. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a < g . C. Thang máy chuyển động chậm dần đều lên trên với gia tốc /a /< g . D. Thang máy rơi tự do . Câu 15 Một con lắc đơn treo vào trần thang máy tại nơi g= 10m/s 2 .Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ con lắc là 1s . Chu kỳ con lắc đó khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s 2 là: A. 0,89 (s) B. 1,12 (s) C. 1,15(s) D. 0,87 (s) Dạng 4 : Tìm vận tốc ( khi góc lớn , góc nhỏ) Bài 16 * Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 (m) . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc α = 10 0 rồi thả không vận tốc đầu . Cho g = 10 ( m / s 2 ) . Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là : A. 0,55 ( m / s) B. 0,64 ( m / s) C. 0,7 ( m / s) D. 0,73 ( m / s) Bài 17 : Con lắc đơn l = 1 (m) .Kéo lệch 1 góc 60 0 rồi thả . Vận tốc khi qua vị trí cân bằng là A. 2 ( m / s ) B. 4 ( m / s) C. 3,14 (m / s) D. 6,28 (m / s) Bài 18 : Con lắc đơn có chu kì 2 (s) . Biên độ góc α 0 = 6 0 . Vận tốc con lắc tại 3 0 là : A. 28,7 (m /s) B. 28,8 (cm / s) C. 25 (m / s) D. 22,2 (m / s) Dạng 5 : Lực căng dây Bài 19 : Một quả cầu khối lượng 50 (g) được treo vào dây l = 1 (m) . Dưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 0 rồi thả . Lực căng dây của con lắc khi qua vị trí cân bằng là : A. 0,5 (N) B. 1 (N) C. 0, 634 (N) D. 0,25 (N) Bài 20 : Lực căng dây của con lắc ở nơi góc lệch của dây treo là α ( biên độ góc α 0 > 10 0 ) là : A. T = mg( cos α - cos α 0 ) B. T = mg( 3cos α - 3cos α 0 ) C. T = mg( 2cos α - 3cos α 0 ) D. T = mg( 3cos α - 2cos α 0 ) Bài 21 : Con lắc đơn m = 0,4 (kg) , D Đ ĐH tại nơi g = 10 ( m / s 2 ) . Biết lực căng dây khi con lắc ở vị trí biên là 1,98 (N) , lực căng dây khi con lắc qua vị trí cân bằng là : A. 10,02 (N) B. 9,8(N) C. 11,2(N) D. 8,04 (N) Bài 22 : Con lắc đơn m = 1(kg) , D Đ ĐH tại nơi g = 10 ( m / s 2 ) . Lực căng dây treo khi qua VTCB là 20 (N) thì góc lệch cực đại của con lắc là : A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Dạng 6 : Năng lượng con lắc đơn Bài 23 : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 (g) , dây treo có chiều dài l = 100 (cm) . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc α = 60 0 rồi buông ra không vận tốc đầu . Lấy g = 10(m/s 2 ).Năng lượng dao động của vật là : A. 0,27 (J) B. 0,13 (J ) C. 0,5 (J ) D. 1 (J) Bài 24 : Con lắc đơn m = 1(kg) , l = 1 (m) , dao động với biên độ góc α 0 = 0,1 (rad) . Cơ năng con lắc là : A. 0,05(J) B. 0,07(J) C. 0,5(J) D. 0,1(J) Bài 25 : Con lắc đơn khối lượng 0, 2 (kg) , dao động nhỏ với biên độ s 0 = 5 (cm) , chu kì 2 (s) . Cơ năng con lắc là : A. 5.10 - 5 (J) B. 25.10 - 5 (J) C. 25.10 - 4 (J) D. 25.10 - 3 (J) Bài 26 : Con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 = 6 0 , con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc : A, 1,5 0 B. 2 0 C. 2,5 0 D. 3 0 Bài 27 : Con lắc đơn D Đ ĐH , thế năng của con lắc tính bằng công thức : A. W t = 2 2 2 m ω α với α là li độ góc B. W t = 2 2 m gl α với α là li độ góc C. W t = 2 2 m s ω với s là li độ D. A , B , C đúng Bài 28 : Con lắc đơn m = 200(g) , l = 0,5 (m) khi dao động vạch ra 1 cung tròn có thể coi như là đoạn thẳng dài 4 (cm) . Năng lượng của con lắc là : A. 0,0032 (J) B. 0,008(J) C. 0,04(J) D. 8(J) Bài 29 : Con lắc đơn m = 200(g) , l = 80 (cm) kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc α 0 rồi thả không vận tốc đầu , con lắc D Đ ĐH với năng lượng W = 3,2 . 10 - 4 (J) . Biên độ dao động là : A. S 0 = 3cm B. S 0 = 2cm C . S 0 = 4cm D . S 0 = 1,6 cm Dạng 7: CON LẮC VƯỚNG ĐINH *Bài 30 Con lắc đơn có chiều dài l = 81cm , dao động ở nơi g = π 2 m / s 2 .Khi qua VTCB dây treo gặp 1đinh O’ đóng dưới trục quay O một đoạn O O’ = 32cm thì chu kì con lắc vướng đinh là : A. 1,6s B. 1,8s C. 1,4s D. 1,9s CON LẮC VẬT LÝ Bài 31 : Thanh cứng OA có chiều dài l = OA = 50 cm đồng chất và tiết diện đều có thể quay xung quanh trục nằm ngang qua O .Biết momen quán tính của thanh đối với trục quay O là I = 1/3 ml 2 ; g = π 2 m / s 2 .kéo thanh ra khỏi VTCB một góc nhỏ rồi thả .Tìm chu kì dao động A. 1,15s B. 2,3s C. 3s D. 4s Bài 32 : Một vật rắn có khối lượng m = 1,5kg có thể dao động quanh 1 trục nằm ngang dưới tác dụng của trọng lực .Chu kì dao động con lắc là T = 1,4s Khoảng cách từ trục quay tới trọng tâm vật là d = 10cm .Momen quán tính I của vật đối với điểm treo vật là : A. 0,075(kg.m 2 ) B. 0,09(kg.m 2 ) C. 0,123 (kg.m 2 ) D. 0,0256 (kg.m 2 ) Bài 33 : Thanh AB =l= 25cm bỏ qua khối lượng.Hai chất điểm khối lượng m ( ở A ) và 2m ( ở B), g = π 2 m / s 2 .Thanh dao động bé xung quanh trục qua O với OA = l /3.Chu kì dao động con lắc là : A. 1s B. 2s C. 3s D. 4s Bài 34: Con lắc kép gồm quả cầu đặc khối lượng m = 100g , bán kính r = 10cm gắn vào thanh kim loại rất nhẹ .Khoảng cách từ điểm treo đến tâm quả cầu là d = 1m; g = π 2 m / s 2 .Tìm chu kì con lắc A. 2,001s B. 2,002s C. 2,003s D. 2,004s Bài 35 : Một vành tròn tâm G bán kính r = 10cm.Khối lượng m treo vào sợi dây OA rất nhẹ ( A ở trên vành) OG = 50cm .Cho con lắc dao động .Tìm chu kì con lắc dao động với biên độ nhỏ g = π 2 m/s 2 A. 2,2s B. 1,44s C. 3,2s D. 1,73s Bài 36 : Con lắc kép có chu kì T = 2s với biên độ góc α 0 = 0,2rad . Viết phương trình dao động của con lắc với gốc thời gian là lúc qua VTCB theo chiều dương. A. α = 0,2cos( 2 t π π − ) rad B. α = 0,2cos( 6 t π π − ) rad C. α = 0,2cos( 5 t π π − ) rad D . α = 0,2cos( 8 t π π − ) rad Bài 37 : Một vành tròn khối lượng m ,bán kính r = 0,5m quay quanh 1 trục nằm ngang tựa trên vành.Tìm chu kì dao động nhỏ của vành A. 1s B. 2s C. 3s C. 4s Tổng hợp dao động *Câu 1.Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số f = 50 Hz, biên độ A 1 = 6 cm, biên độ A 2 = 8 cm và ngược pha nhau . Dao động tổng hợp có tần số góc và biên độ lần lượt là : A. 314 rad/s và 8 cm. B.314 rad/s và -2 cm. C. 100 π rad/s và 2 cm. D. 50 π rad/s và 2 cm. *Câu 2 : Một vật thực hiện đồng thời 2 D Đ ĐH cùng phương , cùng tần số x 1 = 3 sin 4 π t (cm) ; x 2 = 3 cos 4 π t (cm) . Dao động tổng hợp là : A. x = 3 2 cos ( 4 π t + 3 π ) (cm) B. x = 3 cos ( 4 π t + 6 π ) (cm) C. x = 3 3 cos ( 4 π t + 6 π ) (cm) D. x = 3 2 cos ( 4 π t - 4 π ) (cm) *Câu 4 : Một vật thực hiện đồng thời 2 D Đ ĐH cùng phương , cùng tần số : x 1 = 2 cos (5 π t + 2 π ) (cm) ; x 2 = 2 cos 5 π t (cm); Vận tốc của vật tại t = 2 (s) là : A. 10 π (cm / s) B. - 10 π (cm / s) C. π (cm / s) D . - π (cm / s) *Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời 2 D Đ ĐH cùng phương , cùng tần số f = 4 (Hz) , cùng biên độ A 1 = A 2 = 5 (cm) và có độ lệch pha ϕ ∆ = 3 π (rad). Gia tốc của vật khi có vận tốc v = 40 π cm/s A. ± 8 2 ( m / s 2 ) B. ± 16 2 ( m / s 2 ) C. ± 32 2 ( m / s 2 ) D. ± 4 2 ( m / s 2 ) *Câu 6 : Một vật thực hiện đồng thời 2 D Đ ĐH cùng phương , cùng tần số f = 10 (Hz) , biên độ : A 1 = 7 (cm) ; A 2 = 8 (cm) có độ lệch pha ϕ ∆ = 3 π (rad). Vận tốc của vật ứng với li độ x= 12 (cm) là : A. ± 10 π ( m / s) B . ± π ( m / s) C. ± 10 π ( cm / s) D. ± π ( cm / s) *Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời 2 D Đ ĐH cùng phương , cùng tần số x 1 , x 2 x 1 = 5 cos ( π t + 6 π ) (cm) ; x = 3cos ( π t + 7 6 π ) (cm) . Phương trình x 2 là : A. x 2 = 2cos ( π t + 6 π ) (cm) B. x 2 = 8cos ( π t + 6 π ) (cm) C. x 2 = 8 cos ( π t + 7 6 π ) (cm) D. x 2 = 2 cos( π t + 7 6 π ) (cm) *Câu8: Một vật m = 100(g) thực hiện đồng thời 2 dao động x 1 = 5 cos ( 20t + 2 π ) (cm) ; x 2 = 12 cos ( 20t - 2 π ) (cm) ; Năng lượng dao động của vật là : A. 0,25 (J) B. 0,098 (J) C. 0,196 (J) D. 0,578 (J) *Câu9 : Một vật tham gia đồng thời 2 D Đ ĐH : x 1 = 2 cos ( 2t + 3 π ) (cm) và x 2 = 2 cos ( 2t - 6 π ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là : A. x = 2 cos ( 2t + 6 π ) (cm) B. x = 2 3 cos ( 2t + 3 π ) (cm) C. x = 2cos ( 2t + 12 π ) (cm) D. x = 2cos ( 2t - 6 π ) (cm) *Câu 10 : Cho 3 dao động điều hoà cùng phương có phương trình : x 1 = 8cos (2 π t ) (cm) ; x 2 = 2 cos (2 π t + π ) (cm) ; x 3 = 6 cos ( 2 π t + 3 π ) (cm) . Phng trỡnh dao ng tng hp l : A. x = 6 3 cos (2 t + 6 ) (cm) B. x = 10cos (2 t + 6 ) (cm) C. x = 6 cos (2 t + 2 ) (cm) D. x = 6 cos (2 t - 4 ) (cm) Cng hng *Cõu 1: Mt ngi xỏch 1 xụ nc i trờn ng , mi bc i di 45 (cm) thỡ nc trong xụ b súng sỏnh mnh nht . Chu kỡ dao ng riờng ca nc trong xụ l 0,3 (s) . Vn tc ca ngi ú l : A. 3,6 ( m / s) B. 5,4 (km / h) C. 4,8 (km / h ) D. 4,2 (km / h ) *Cõu 2 : Mt ngi ch 2 thựng nc phớa sau xe p v p xe trờn ng bng bờ tụng . C 5 (m) trờn ng cú 1 rónh nh . Chu kỡ dao ng riờng ca nc trong thựng l 1 (s) . i vi ngi ú , vn tc khụng cú li cho xe p l : A. 18 (km / h) B. 15 (km / h ) C. 10 (km / h ) D. 5(km / h ) * Cõu 3 . Mt ụ tụ chy trờn ng, c cỏch 8m li cú mt mụ nh. Bit rng khi xe chy vi vn tc 14,4km/h thỡ b rung mnh nht. Hi chu kỡ dao ng t do ca khung xe trờn cỏc lũ xo l bao nhiờu? A. 2s. B. 1,8s. C. 1,5s. D. 2,5s. *Cõu 4. Mt chic xe mỏy chy trờn mt con ng lỏt gch, c cỏch khong 9m trờn ng li cú mt cỏi rónh nh. Chu kỡ dao ng riờng ca khung xe mỏy trờn cỏc lũ xo gim xúc l 1,5s. Hi vi vn tc bng bao nhiờu thỡ xe b xúc mnh nht? A. 6km/h. B. 21,6 km/h. C. 13,5 km/h. D. 26,1 km/h. sóngcơ học Nhận biết sóngcơ học- giao thoa sóng Câu11. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A/ Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng,chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B/ Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóngcố định trong không gian. C/ Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng một bớc sóng. D/ Sóng tới và sóng phản xạ là hai sóng kết hợp. Câu8 . Sóngcơ là quá trình truyền trong một môi trờng vật chất theo thời gian. Chọn dữ kiện Đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống. A/ Dao động . B/ Năng lợng. C/ Các phần tử vật chất. D/ A hoặc B Câu9. Vận tốc truyền của sóng trong một môi trờng phụ thuộc vào yếu tố nào dới đây? A/ Tần số của sóng. B/ Biên độ của sóng. C/ Tính chất của môi trờng. D/ Cờng độ sóng. câu10. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A/ Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trờng vật chất nh rắn, lỏng hoặc khí.B/ Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz. C/ Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D/ Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào mật độ phần tử vật chất của môi trờng. Câu30. Khi nhạc cụ phát ra âm của nốt Rê, ngời ta đều nghe đợc nốt Rê là vì : A/ Vận tốc âm Rê không đổi. B/ Năng lợng âm từ nơi phát đến nơi nghe là nh nhau. C/ Tần số âm Rê không đổi D/ Biên độ dao động của âm Rê không đổi. Câu31. Âm do các nhạc cụ phát ra gọi là: A/ Nhạc âm. B/ hoạ âm. C/ Tạp âm D/ Phụ âm Câu32. Âm do các nhạc cụ và ngời phát ra là loại dao động: A/ Điều hoà. . B/ Tổng hợp giữa âm cơ bản và các hoạ âm, và có quy luật. C/ Tổng hợp không có quy luật D/ Tổng hợp giữa âm cơ bản và các hoạ âm, và không có quy luật. Câu 14. Cho một âm thoa hình chữ U chạm vào mặt nớc. Cho âm thoa dao động vuông góc với mặt nớc và dao động với tần số f. Trên mặt nớc thấy các gỡn hình gì? A/ Parabol B/ Hypecbol C/ Êlíp D/ Đờng thẳng Câu 19. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại điểm M chính là sự tổng hợpcủa các sóng thành phần.gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi đợc xác định bởi biểu thức sau : A/ =2n B/ =(2n+1) C/ =(2n +1)/2 D/ =(n +1 )/2 Câu5. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nớc của hai nguồn kết hợp,cùng biên độ, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k= 0,1,2, có giá trị là: A/ d 2 - d 1 = 2k B/ d 2 - d 1 = k C/ d 2 - d 1 = (k+1/2) D/ d 2 - d 1 = k/2 Câu6. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nớc của hai nguồn kết hợp, cùng biên độ, lệch pha nhau một góc ,những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k= 0,1,2, có giá trị là: A/ d 2 - d 1 = 2k B/ d 2 - d 1 = k + C/ d 2 - d 1 = (k+1/2) D/ d 2 - d 1 = 2k +/2 * Câu 35 . Hai loa giống nhau, phát âm có cùng tần số f, có độ lệch pha bằng 0, hớng trực diện nhau. Tại những điểm nào trong khoảng không gian giữa hai loa ta không nghe đợc âm( vận tốc truyền âm là v)? A/ Tại những điểm nằm trên đờng trung trực của đờng thẳng nối tâm của hai loa. B/Tại những điểm nằm trên đoạn thẳng nối tâm của hai loa và thoả mãn biểu thức d = (2k+1) 2 ( d hiệu đờng đi của hai sóng) C/ Tại những điểm thoả mãn biểu thức d = (2k+1) 2 ( d hiệu đờng đi của hai sóng) Câu 26: Đối với sóng dừng, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Các nút cố định trong không gian. B. Các bụng cố định trong không gian C. Các nút, các bụng dao động trong không gian D. Các nút, các bụng cố định trong không gian Tìm các đại lợng đặc trng của sóng Câu12 . Phơng trình dao động của một nguồn phát sóngcó dạng u =u o sin(20t). trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền đợc quảng đờng: A/ 0,225 lần bớc sóng B/ 2,25 lần bớc sóng. C/ 4,5 lần bớc sóng D/0,0225 lần bớc sóng. Câu3. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốcsóng v=0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngợc pha nhau là: A/ 50m B/ 2m C/ 0,02m D/ 1m Câu4. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốcsóng v=0,5m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau là: A/ 2,5m B/ 20m C/ 5m D/ 0,05m Câu 13. Trong thời gian 12smột ngời quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trớc mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bớc sóngcó giá trị: A/ 4,8 m B/ 4m C/ 6m D/ một giá trị khác Câu 23 : Sóng âm tần số f = 450 Hz, lan truyền với vận tốc v = 360 m/s trong không khí giữa hai điểm cách nhau 1 m trên phơng truyền thì độ lệch pha là: A. 4 B. 3 C. 2 D. Câu24 : Sóng trên mặt biển có bớc sóng = 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha : A. 3m B. 1,5m C. 2,25m D. 2,5m Câu 25: Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kỳ dao động của sóng là: A. 2,7s B. 3s C. 3,2s D. 4s Câu41. một sóngcơ học lan truyền theo phơng oy với vận tốc v . Giả sự rằng khi lan truyền biên độ sóng không đổi. Tại 0 dao động có phơng trình x= 2Sin t 6 (cm). Tại thời điểm t 1 (trong chu kỳ đầu) li độ của 0 là x = 3 cm và đang tăng. Li độ x tại 0 sau thời điểm t 1 3s là: A/ 1cm B/ 10 cm C/ -1cm D/ -10cm * Câu18. ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nớc, khi đó trên mặt nớc có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nớc,nằm cách xa nhau 6 cm trên một đờng thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4 m/s v 0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc nhận giá trị nào dới đây? A/ v = 52 cm/s B/ v = 48 cm/s C/ v = 44 cm/s D/ Một giá trị khác. Câu 21. Một sơi dây đàn hồi ,mảnh rất dài, có đầu 0 dao động với f [ 40Hz: 53 Hz] theo phơng vuông với sơi dây . Vận tốc truyền sóng trên dây v = 5m/s. Tính f để điểm M cách o một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với 0. A/40 Hz B/ 45 Hz C/50 Hz D/ 53 Hz * * [...]... (nút)-gn lồi, lõm trong sóng dừng- giao thoa sóng Câu1 Khi cósóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi,khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A/ Một bớc sóng C/ hai lần bớc sóng B/ Một phàn t bớc sóng D/ Một nữa bớc sóng Câu2 Để sóng dừng xảy ra trên một sơi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì: A/ Bớc sóng đúng bằng chiều dài dây B/ Chiều dài dây bằng một số lẻ lần nửa bớc sóng C/ Chiều dài... giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóngcó biên độ cực đại Giữa M và đờng trung trực của AB có hai dãy các cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là: A 12 cm/s B 18 cm/s C 22 cm/s D 24 cm/s Câu34 Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóngcó tần số f =50 Hz Vận tốc truyền sóng trên... bằng một số nguyên lân nửa bớc sóng D/ Chiều dài dây bằngmột số lẻ lần một phần t bớc sóng Câu7 Một dây đàn hồi dài 0,5 m, hai đầu cố định Sóng dừng trên dây có bớc sóng dài nhất là: A/ 1M B/ 0,5M C/ 0,25M D/0,125M Câu17 Khi cósóng dừng trên 1 dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A vàB đều là nút).tần số sóng là 42Hz Muốn dây trên có 5 nút(A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là; A/ 30 Hz B/ 28Hz...Câu39 Xét sóng lan truyền trên mặt nớc Phơng trình dao động tại nguồn 0 có dạng u = aSin2t (cm) Vận tốc truyền sóng là Vcm/s Sau thời gian 10s dao động(tính từ thời điểm ban đầu) sóng lan đến điểm cách nguồn một khoảng bao nhiêu và có độ lệch pha so với dao động tại 0 là: A/ 10.V cm và = 20 B/ 10.V cm và = C/ 20.V cm và = 20 D/ 10.V cm và = 10 Câu38 Một sóngcó phơng trình u =0,2sin(1000t... đờng thẳng S1S2 chia S1S2 thành 10 đoạn bằng nhau Biết f1 = f2 = 50 Hz Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nớc A/ 6 cm/s B/ 30 cm/s C/ 120 cm/s D/ 60 cm/s * Câu15 Một sóng dừng trên dâycó dạng u =2sin(x/3).cos40t cm của một phần tử môi trờng mà vị trí cân bằng của nó cách gốc một khoảng x(cm) xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A/ 120cm/s B/ 0,3 cm/s C/ 40 cm/s D/ 240 cm/s Câu 20 Một ống trụ đợc... cm( Hai lần kế cận) Biết vận tốc truyền sóng v = 340 m/s Xác định tần số dao động của sóng A/ 340 m/s B/ 680m/s C/170 m/s D/240 m/s Câu 27: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = a.Sinbx.Cost (cm) Trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị rí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x ( x đo bằng m, t đo bằng giây ) Cho biết bớc sóng = 0,4m , f = 50Hz và biên... nhọn s chạm vào mặt nớc Khi s dao động với tần số f = 50Hz nó tạo ra trên mặt nớc một sóngcó biên độ 5mm Nếu chiếu sáng mặt nớc bằng đèn nhấp nháy phát ra 50 chớp sáng trong một giây, thì hiện tợng gì xảy ra? A/ Thấy một sóng dừng có biên độ 5mm B/ Thấy sóng lan truyền và lấp lánh trên mặt nớc C/ Không nhìn thấy sóng lan truyền D/ Thấy chỉ có một gỡn duy nhất Câu37 Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống... sát đợc bao nhiêu cực đại giao thoa? A/ 5 B/ 7 C/ 3 D/ 17 Câu16 Tại hai điếm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phơng thẳng đứng vơi các phơng trình lần lợt là u1 = 0,2sin(50t ) cm và u2= 0,2sin(50t +) cm Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v =0,5 m/s xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2 A/ 11 B/1001 C/ 21 D/ 10 Câu40 Biết... B/1001 C/ 21 D/ 10 Câu40 Biết A,B là hai nguồn dao động trên mặt nớc có cùng phơng trình x= 0,2 Sin200t (cm) và cách nhau 10cm Điểm M là điểm nằm trên đơng cực đại có khoảng cáchAM =8cm, BM= 6cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc v = 200 cm / s Trên đoạn BM có bao nhiêu 3 đờng cực đại đi qua? A/ Có 18 đờng cực đại B/ Có 15 đờng cực đại C/ Có 13 đờng cực đại kể cả đờng tại B và M D/ Có11 đờng cực đại kể... là: A 30dB B 40dB C 50dB D 55dB Câu33 Một tiếng động đợc phát ra từ đáy hồ nớc, rồi ra không khí đến một máy cảm thụ âm Máy này báo âm mà nó thu đợc có tần số f = 20.000 Hz Biết vận tốc truyền âm của nớc gấp 4 lần vận tốc truyền âm của không khí Tần số âm đợc phát ra từ đáy hồ có giá trị là: A/ 80.000 Hz B/ 5.000Hz C/ 40.000 HZ D/ 20.000Hz Câu 22: Mức cờng độ âm của một âm có cờng độ âm là I đợc xác . bằng thì: A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. 12 D. 26,1 km/h. sóng cơ học Nhận biết sóng cơ học- giao thoa sóng Câu11. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A/ Khi một sóng tới và sóng phản xạ