Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Ngày soạn: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu khả năng của ngơn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngơn ngữ máy và hợp ngữ. - Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thơng dịch. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) 2. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình. GV: Hãy nhắc lại các bước để giải một bài tốn trên máy tính mà em đã được học ở lớp 10? GV: Trong những bước trên thì bước thứ 3 là viết chương trình có nghĩa là chúng ta lập trình để giải bài tốn trên máy tính. GV: Để giải được bài tốn này trên máy tính ta phải dùng ngơn ngữ nào? GV: Kết quả của việc lập trình cho ta kết quả gì? GV: Em hãy nhắc lại có những loại ngơn ngữ nào? HS: Các bước để giải một bài tốn trên máy tính là: - Xác định bài tốn - Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn - Viết chương trình - Hiệu chỉnh - Viết tài liệu HS: Dùng ngơn ngữ lập trình. HS: Kết quả của việc lập trình cho ta một chương trình. HS: - Ngơn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngơn ngữ bậc cao. 1. Khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình: a. Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn. b. Ngơn ngữ lập trình: - Ngơn ngữ máy: Các lệnh được mã hóa bằng các kí hiệu 0 – 1. Chương trình được viết trên ngơn ngữ máy có thể nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay. - Ngơn ngữ bậc cao: Các lệnh được mã hóa bằng một ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tiếng Anh. Chương trình viết trên ngơn ngữ bậc cao cần phải chuyển đổi sang ngơn ngữ máy GV: Bùi Công Phúc Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng mới có thể thực hiện được. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình dịch, thơng dịch và biên dịch. GV: Làm thế nào để máy có thể hiểu được ngơn ngữ bậc cao? GV: Lấy ví dụ về thơng dịch và biên dịch trong thực tế: - Khi thủ tướng của một chính phủ trả lời phỏng vấn trước một nhà báo quốc tế, họ thường cần một người thơng dịch để dịch từng câu tiếng Việt sang tiếng Anh. - Khi thủ tướng đọc một bài diễn văn trước Hội Nghị, họ cần một người biên dịch để chuyển văn bản tiếng Việt thành tiếng Anh. GV: u cầu học sinh lấy một vài ví dụ tương tự để hiểu rõ hơn về Thơng dịch và Biên dịch. HS: Để máy có thể hiểu được ngơn ngữ bậc cao thì cần phải có một chương trình dịch. HS: Suy nghĩ, trả lời. 2. Thơng dịch và biên dịch: Chương trình dịch:Là chương trình dùng để chuyển ngơn ngữ bậc cao sang một ngơn ngữ thực hiện được trên máy. Có hai loại chương trình dịch là thơng dịch và biên dịch. Thơng dịch: - Bước 1: Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. - Bước 2: Chuyển lệnh đó thành ngơn ngữ máy. - Bước 3: Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi. Biên dịch: - Bước 1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. - Bước 2: Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành một chương trình trên ngơn ngữ máy. 3. Củng cố: - Khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình - Có ba loại ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn ngữ bậc cao. - Khái niệm chương trình dịch - Phân biệt được thơng dịch và biên dịch. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 13. - Xem bài đọc thêm 1: Em biết gì về các ngơn ngữ lập trình? Sách giáo khoa trang 6. - Xem trước bài học: Các thành phần của ngơn ngữ lập trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… GV: Bùi Công Phúc Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Ngày soạn: Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành phần của một ngơn ngữ lập trình nói chung.Một ngơn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng biến và chú thích. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt - Nhớ các quy định về tên, hằng và biến - Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định. - Sử dụng đúng chú thích. 3. Thái độ: Bước đầu hình thành được tư duy về lập trình. II. CHUẨN BỊ: 3. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên & hình ảnh. 4. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 5. Ổn định tình hình lớp: (3’) 6. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Em hãy nêu khái niệm Lập trình, hãy phân biệt Biên dịch và Thơng dịch? Dự kiến trả lời: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuạt tốn. GV: Bùi Công Phúc Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Biên dịch: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các cacau lệnh trong chương trình nguồn; Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại. Thơng dịch: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn; Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngơn ngữ máy; thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. 7. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của ngơn ngữ lập trình GV: Đặt vấn đề: Có những yếu tố nào để xây dựng nên ngơn ngữ tiếng Việt? GV: Trong ngơn ngữ lập trình cũng như vậy, nó bao gồm các thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. GV: Giải thích thêm: Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. Chương trình khơng còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngơn ngữ máy được HS: Trả lời: Những yếu tố để xây dựng nên ngơn ngữ tiếng Việt là: - Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu. - Cách ghép các kí tự thành từ, ghép các từ thành câu. - Ngữ nghĩa của từ và câu. 1. Các thành phần cơ bản: a) Bảng chữ cái: Là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. Trong Pascal bảng chữ cái gồm các kí tự sau: - Bảng chữ cái thường và bảng chữ cái hoa của bảng chữ cái tiếng Anh. - Các chữ số trong hệ đếm thập phân. - Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, <, >, {, }, [, ], … b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình. c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa của thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh đó. * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tên trong thành phần của ngơn ngữ lập trình. GV: Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. Hãy nghiên cứu SGK trang 10 để nêu ra quy tắc đặt tên trong Pascal? GV: Cho các tên trong Pascal sau, những tên nào đúng? A A BC 9PQ HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: - Gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới. - Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. - Độ dài khơng q 127. HS: Những tên đúng là: A R12 2. Tên: - Mọi đối tượng trong chương trình đều được đặt tên. - Trong ngơn ngữ Pascal, tên là một dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Ví dụ: Tên đúng: AB _A A23 Tên sai: 12A A B A#B GV: Bùi Công Phúc Trửụứng PT DTNT tổnh Tin hoùc 11 Thi gian Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung bi ging R12 X%Y _45 GV: Hóy c SGK v tr li hiu bit ca em v tờn dnh riờng? Vớ d: Tờn dnh riờng: Trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end, Trong C: main, void, include, Vớ d: Tờn chun: Trong Pascal: Integer; sin cos, Trong C: cin, cout, getchar,. Vớ d: tờn do ngi lp trỡnh t: a1, a2, delta, GV: Cú mt s tờn trong ngụn ng Pascal nh sau: Program, Abs, Integer, Type, Xyz, Byte,Tong, - Xỏc nh tờn dnh riờng; - Xỏc nh tờn chun; - Xỏc nh tờn do ngi lp trỡnh t. GV: Nhn xột. _45 HS: Tờn dnh riờng l tờn do ngụn ng lp trỡnh quy nh vi mt ý ngha xỏc nh no ú. HS: - Tờn dnh riờng: Program, Type - Tờn chun: Abs, Integer, Byte - Tờn do ngi lp trỡnh t: Xyz, Tong. * Nhiu ngụn ng lp trỡnh trong ú cú Pascal phõn bit 3 loi tờn sau: - Tờn dnh riờng, - Tờn chun, - Tờn do ngi lp trỡnh t Tờn dnh riờng: (T khúa) Tờn dnh riờng l nhng tờn c ngụn ng lp trỡnh quy nh dựng vi ý ngha xỏc nh, ngi lp trỡnh khụng c dựng nú vi ý ngha khỏc. Tờn chun: L tờn c ngụn ng lp trỡnh dựng vi ý ngha nht nh no ú; ngi lp trỡnh cú th nh ngha li dựng nú vi ý ngha khỏc. Tờn do ngi lp trỡnh t: l tờn c dựng theo ý ngha riờng ca ngi lp trỡnh, tờn ny phi c khai bỏo trc khi s dng v nú khụng c trựng vi tờn dnh riờng. * Hot ng 3: Tỡm hiu hng, bin v chỳ thớch. GV: Da vo nh ngha nh vy, em hóy cho mt vi vớ d cho mi loi hng trờn. GV: Hóy cho bit hng s v hng xõu trong cỏc hng sau: -32767 QB 50 1.5E+2 GV: Hóy da vo nh ngha, cho vớ d v bin trong ngụn ng Pascal. GV: Gii thớch thờm phn bin: Trong Pascal, HS: Tr li Hng s: 50 ; 60.5 Hng xõu: A, Binh Dinh Hng logic: False. HS: Tr li: - Hng s: -32767; 1.5E+2 - Hng xõu: QB, 50 HS: Vớ d cỏc tờn bin l: Delta, tong, x1, x2,. 3. Hng, bin v chỳ thớch: a) Hng: L i lng cú giỏ tr khụng i trong quỏ trỡnh thc hin chng trỡnh. Cú ba loi hng thng dựng: hng s hc, hng xõu v hng logic. + Hng s hc l cỏc s nguyờn v s thc. + Hng xõu: L mt chui kớ t bt kỡ. Khi vit, chui kớ t ny c t trong du nhỏy n. + Hng logic l giỏ tr ỳng (True) hoc sai (False). b) Bin: L i lng c t tờn, dựng lu tr giỏ tr v giỏ tr cú th c thay i trong quỏ trỡnh thc hin chng trỡnh. GV: Buứi Coõng Phuực Trửụứng PT DTNT tổnh Tin hoùc 11 Thi gian Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung bi ging bin gm 2 loi: Bin n v bin kộp. Bin n: Ti mi thi im ch cha mt giỏ tr. Bin kộp: Ti mi thi im cú th cha nhiu giỏ tr. (Bin n c s dng nhiu hn.) GV: Li gii thớch ụi khi rt cn thit trong nhng chng trỡnh phc tp, dựng gii thớch cho ngi khỏc hiu khi c chng trỡnh v giỳp cho chỳng ta d dng chnh sa, hoc nõng cp chng trỡnh. GV: Cỏc lnh c ghi trong cp du {} cú c Pascal thc hin khụng? HS: Khụng, vỡ ú l li chỳ thớch. Cỏc bin dựng trong chng trỡnh s c khai bỏo. c) Chỳ thớch: Trong ngụn ng Pascal, chỳ thớch c t gia cp du {} hoc (* *) dựng gii thớch cho chng trỡnh rừ rng v d hiu. Vớ d mt li chỳ thớch trong chng trỡnh: {Lenh xuat du lieu} 8. Cng c: - Cỏc thnh phn ca ngụn ng lp trỡnh: bng ch cỏi, cỳ phỏp v ng ngha. - Khỏi nim tờn, tờn chun, tờn dnh riờng, tờn do ngi lp trỡnh t, hng, bin v chỳ thớch. 9. Dn dũ hc sinh chun b cho tit hc sau: - Lm bi tp 4, 5, 6, SGK trang 13 - Xem bi c thờm: Ngụn ng Pascal, sỏch giỏo khoa trang 14, 15, 16. - Xem trc bi: Cu trỳc chng trỡnh, sỏch giỏo khoa, trang 18. - Xem ni dung ph lc B, sỏch giỏo khoa trang 128: Mt s tờn dnh riờng. IV. RT KINH NGHIM, B SUNG: GV: Buứi Coõng Phuực Trửụứng PT DTNT tổnh Tin hoùc 11 Ngy son: Tit 3: BI TP I. MC TIấU: 1. Kin thc: - ễn li nhng kin thc ó hc v khỏi nim lp trỡnh v cỏc thnh phn c bn ca ngụn ng lp trỡnh. 2. K nng: - S dng cỏc kin thc ó hc tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa v sỏch bi tp. 3. Thỏi : - Rốn luyn tớnh t m, cn thn cho hc sinh khi hc lp trỡnh vit chng trỡnh. II. CHUN B: 5. Chun b ca giỏo viờn: Giỏo ỏn, hỡnh nh minh ha v mỏy tớnh. 6. Chun b ca hc sinh: c trc SGK. III. HOT NG DY HC: 10. n nh tỡnh hỡnh lp: (3) 11. Kim tra bi c: (7) Cõu hi: Em hóy trỡnh by nhng thnh phn c bn trong ngụn ng lp trỡnh Pascal. Phõn bit gia hng v bin. Tr li: Nhng thnh phn c bn trong ngụn ng lp trỡnh Pascal l: a) Bng ch cỏi: GV: Buứi Coõng Phuực Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. Trong Pascal bảng chữ cái gồm các kí tự sau: - Bảng chữ cái thường và bảng chữ cái hoa của bảng chữ cái tiếng Anh. - Các chữ số trong hệ đếm thập phân. - Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, <, >, {, }, [, ], … b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình. c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa của thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh đó. Phân biệt giữa hằng và biến: Hằng: Là đại lượng có giá trị khơng đổi khi thực hiện chương trình. Biến: Là đại lượng có thể thay đổi giá trị khi thực hiện chương trình. 12. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng 10’ * Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức đã học ở hai bài trước GV: Vì sao phải cần có chương trình dịch? GV: Phân biệt giữa thơng dịch và biên dịch? GV: Những thành phần trong ngơn ngữ lập trình? HS: Cần phải có chương trình dịch vì để máy tính có thể hiểu và thực hiện được chương trình thì chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao phải được sang ngơn ngữ máy. HS: Thơng dịch là dịch và đưa ra kết quả ở từng câu lệnh. Biên dịch là dịch tồn bộ chương trình, và kết quả thu được là một hoặc nhiều file kết quả có thể lưu trữ và sử dụng lại. HS: Những thành phần của ngơn ngữ lập trình là: - Bảng chữ cái - Cú pháp - Ngữ nghĩa. 1. Tóm tắt lí thuyết: - Cần có chương trình dịch để chuyển chương trình nguồn thành chương trình đích. - Có hai loại chương trình dịch: Thơng dịch và biên dịch. - Các thành phần của ngơn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Mọi đối tượng đều phải được đặt tên: + Tên dành riêng: được dùng với ý nghĩa riêng, khơng được dùng với ý nghĩa khác. + Tên chuẩn: Tên dùng với ý nghĩa nhất định, khi cần dùng với ý nghĩa khác thì phải khai báo. + Tên do người lập trình đặt: Cần khai báo trước khi sử dụng. - Hằng: Đại lượng có giá trị khơng đổi trong khi thực hiện chương trình. - Biến là đại lượng được đặt tên. Giá trị của biến có thể thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. 10’ * Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa. GV: Tại sao người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? HS: Người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao vì chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao dễ hơn so với ngơn ngữ máy, ngơn ngữ bậc cao gần gũi với ngơn ngữ tự nhiên hơn so với ngơn ngữ máy. 2. Các câu hỏi trong sách giáo khoa: Câu 1: Tại sao người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? Trả lời: Vì chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao gần gũi hơn so với chương trình viết bằng ngơn ngữ máy, chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao dễ phát triển và GV: Bùi Công Phúc Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng GV: Em hãy nhắc lại khái niệm Hằng? GV: Bổ sung thêm Có ba loại hằng thường dùng là: Hằng số học, hằng xâu và hằng logic. - Hằng số học: là các số ngun và số thực, có dấu hoặc khơng dấu. - Hằng xâu là một chuỗi kí tự bất kì. Khi viết, chuỗi kí tự này được đặt trong dấu nháy đơn - Hằng logic là giá trị đúng (True) hoặc sai (false). HS: Hằng là đại lượng có giá trị khơng đổi trong q trình thực hiện chương trình. hồn thiện hơn chương trình viết bằng ngơn ngữ máy. Câu 2: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây khơng phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ lỗi trong từng trường hợp: a) 150.0 b) -22 c) 6,23 d) ‘43’ e) A20 f) 1.06E – 15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘TRUE’ Trả lời: Những hằng số học: 150.0, -22, 1.06E-15. Những hằng kí tự: ‘43’, ‘TRUE’ Những trường hợp khơng phải là hằng trong Pascal: 6,23, A20, 4+6, ‘C. 10’ * Hoạt động 3: Một số bài tập khác. GV: Câu b khơng đúng vì trong chế độ thơng dịch, mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một hoặc nhiều câu lệnh của chương trình đích; Câu c khơng đúng vì có những bài tốn cũng khơng thể giả trên máy tính. Câu d sai vì nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình dịch khơng thể dịch sang chương trình nguồn. GV: Khi hệ thống khơng báo lỗi có nghĩa là chương trình khơng có lỗi cú pháp nhưng chưa thể khẳng định ta đã có một chương trình đúng vì để chương trình đúng theo u cầu đề bài thì chương trình phải đúng HS: Lắng nghe và ghi chép. HS: Khơng vì chương trình vẫn còn có thể có lỗi ngữ nghĩa. 3. Bài tập: Bài 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng? a) Chương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi một ngơn ngữ lập trình cụ thể; b) Trong chế độ thơng dịch, mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một câu lệnh của chương trình đích; c) Mọi bài tốn đều có chương trình để giải trên máy tính; d) Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú pháp. Đáp án: A Bài 2: Trong chế độ biên dịch, một chương trình đã được thơng suốt, hệ thống khơng báo lỗi. Có thể khẳng định rằng ta đã có một chương tình đúng chưa? Tại sao? Đáp án: Khơng, vì chương trình vẫn còn có thể có lỗi ngữ nghĩa. GV: Bùi Công Phúc Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng về mặt ngữ nghĩa. 13. Củng cố: (3’) Nắm được các khái niệm cơ bản về thơng dịch, biên dịch, chương trình dịch; biết được những thành phần cơ bản của một ngơn ngữ lập trình đặc biệt là chương trình Pascal. 14. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) Làm các bài tập trong sách Bài tập. Chuẩn bị trước bài 3: Cấu trúc chương trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn 26/09/2007: CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Tiết 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được chương trình là sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình; - Biết cấu trúc chung của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần. - Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần của chương trình. 3. Thái độ: GV: Bùi Công Phúc [...]...Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Nghiêm túc trong học tập khi tiếp xúc với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình II CHUẨN BỊ: 7 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và các bảng phụ để minh họa các khai báo và chương trình đơn giản 8 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 15 Ổn định tình hình lớp: (3’) 16 Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu... độ nghiêm túc khi học về lập trình II CHUẨN BỊ: 11 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh chứa các biểu thức trong tốn học, tranh chứa các hàm số học chuẩn, tranh chứa bảng chân trị Máy tính và máy chiếu Projector 12 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 25 Ổn định tình hình lớp: (3’) 26 Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Trong ngơn ngữ Pascal có những kiểu dữ liệu chuẩn nào? Trình... trong việc sử dụng máy tính - Tích cực học tập, thích tìm hiểu II CHUẨN BỊ: 17 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bài tập thực hành và máy tính 18 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK, làm các bài tập 9 và 10 trang 36 để chuẩn bị cho tiết thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 38 Ổn định tình hình lớp: (1’) 39 Giảng bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gian Tiết 1:... túc khi học về lập trình II CHUẨN BỊ: 19 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính 20 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 42 Ổn định tình hình lớp: (1’) 43 Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra bài cũ 44 Giảng bài mới: Thời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gian viên * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tổ 1 Rẽ nhánh chức rẽ nhánh 1) Chú... tốn và giải được một số bài tốn đã học II CHUẨN BỊ: 13 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính 14 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 30 Ổn định tình hình lớp: (3’) 31 Kiểm tra bài cũ:(7’) Câu hỏi:Hãy viết các biểu diễn sau sang dạng biểu diễn trong Pascal: i ey + cosx x+ y ii x−z GV: Bùi Công Phúc Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 iii α ≤ u ≤ β πx 1 iv | sin... khai báo được biến khi lập trình bằng ngơn ngữ Pascal 3 Thái độ: Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu học lập trình II CHUẨN BỊ: 9 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính 10 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 20 Ổn định tình hình lớp: (3’) 21 Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Một chương trình thơng thường bao gồm... Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Ngày soạn: 10- 11-2007 Tiết :11 Chương III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP §9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh - Học sinh biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh - Biết cách sử dung đúng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình dạng thiếu và dạng đủ 2 Kỹ năng: Bước đầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh If then else…... thức đã học trong chương 2; - Trình bày một số chương trình cụ thể để chuẩn bị cho tiết thực hành 2 Kỹ năng: - Giải được các bài tập trong SGK và SBT - Lập trình được một số bài tập đơn giản 3 Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành II CHUẨN BỊ: 15 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính 16 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 35 Ổn định tình hình lớp: (1’)... giáo viên xy 2z * Hoạt động 3:Tìm hiểu về hàm số học chuẩn: GV: Nêu vấn đề: Trong tốn học ta đã làm quen với một số hàm số học, hãy kể tên một số hàm số đó? GV:Trong một số ngơn ngữ lập trình ta cũng có một số hàm như vậy nhưng được diễn đạt bằng một cách khác Tin học 11 Hoạt động của học sinh HS:các hàm số học là: Hàm trị tuyệt đối, hàm sin, hàm cos, hàm căn bậc hai,… Nội dung bài giảng 3 Hàm số học. .. Trường PT DTNT tỉnh Tin học 11 Ngày soạn: Tiết 6: PHÉP TỐN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết các khái niệm: phép tốn, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ - Hiểu lệnh gán; - Viết được lệnh gán; - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép tốn thơng dụng 2 Kỹ năng: - Sử dụng được các phép tốn để xây dựng biểu thức; - Sử dụng lệnh gán để viết chương trình . Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) 2. Giảng. trình. II. CHUẨN BỊ: 3. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên & hình ảnh. 4. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 5. Ổn định tình hình lớp: (3’) 6 cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu học lập trình. II. CHUẨN BỊ: 9. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 10. Chuẩn bị của học sinh: