LOP 5 TUAN 5- NH 2009-2010

29 109 0
LOP 5 TUAN 5- NH 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5 THỨ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY 2 5 9 21 5 ĐĐ TĐ T LS Có chí thì nên (t1) Một chuyện gia máy xúc Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài Phan Bội Châu và phong . . . Đơng du 3 5 22 9 9 5 CT T LTVC KH KT (ng –v) Một chuyện gia máy xúc Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng Mở rộng vốn từ: Hòa Bình Thực hành: Nói “Khơng” đối . . . nghiện (t1) Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 4 5 10 23 5 KC TĐ T ĐL Kể chuyện đã nghe, đã đọc. E-mi-li-con . . . Luyện tập Vùng biển nước ta 5 9 10 24 10 TLV LTVC T KH Luyện tập làm báo cáo thống kê Từ đồng âm Đề-ca-mét-vng. Héc-tơ-met-vng Thực hành: Nói “khơng” . . . nghiện, t2 6 10 25 5 5 TLV T AN SHL Trả bài văn tả cảnh Mi-li-mét vng. Bảng đơn vị đo DT Ơn tập bài hát “hãy giữ . . . xanh” Trang 1 Thứ hai, ngày tháng năm 200. ĐẠO ĐỨC Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ MT: Học xong bày này, học sinh biết: - Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình xho xã hội. II/ Tài liệu: - Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 tiết 1. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. 1/ Học sinh tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. 2/ Học sinh thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3. 3/ Giáo viên kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng tha thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống 1/ Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 huống. - Tình huống 1: Đang học lớp 5, 1 tại nạn bất ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ như thế nào? - Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc, theo em, trong hoàn cảnh đó Thiên có thể làm như thế nào để có thể tiếp tục đi học? 2/ Học sinh thảo luận nhóm 3/ Đại diện các nhóm lên trình bày. Trang 2 4/ Cả lớp nhận xét, bổ sung. 5/ Giáo viên kết luận: trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, . . . Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3: Làm BT 1, 2, SGK. 1/ Hai học sinh ngồi liền nhau làm thành 1 cặp cùng trao đổi từng trường hợp của BT1. 2/ Giáo viên lần lượt nêu từng trường hợp, học sinh giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu hiện ý chí, thẻ xanh: không có ý chí). 3/ Học sinh tiếp tục làm BT2 theo cách trên. 4/ Giáo viên khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ, việc lớn trong cả học tập và đời sống. 5/ Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối: Sưu tầm 1 vài mẫu chuyện nói về những gương học sinh “có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. Tiết 2: Hoạt động 1: Làm BT3, SGK. 1/ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ. 2/ Học sinh thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. 3/ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân (SK yếu, bị khuyết tật) Khó khăn về gia đình (nghèo, sống thiếu sự chăm sóc) Khó khăn khác (đường đi học xa, thiên tai . . .) 4/ Giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4, SGK) 1/ Học sinh phân tích những khó khăn của bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 Trang 3 2 3 2/ học sinh trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. 3/ Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. 4/ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lopứ. 5/ Giáo viên kết luận: Lớp ta có 1 vài bạn có những khó khăn như: bạn . . . Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. - Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. TẬP ĐỌC: BÀI 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ MĐYC: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. 2/ Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện về của tình hữu nghị giữa II/ ĐDDH: - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ KTBC: 2 học sinh đọc thuộc Lòng bài thưo, bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi SGK. B/ Dạy bài mới: 1/ GTB: Trong sự nghiệp XD và BVTQ, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn 5 châu. Bài Một chuyên Giá máy Xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài với nhân dân Việt Nam ta. 2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: Trang 4 a/ Luyện đọc: - Tiến hành theo quy trình. - Học sinh luyện đọc theo 4 đoạn (3 lượt). b/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm + TLCH trong SGK. C1: Anh Thủy gặp ani-a-lếch-xây ở đâu? C2: Dáng vẻ của A lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? C3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thé nào? C4: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - . . . ở 1 công trường XD. - Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng, thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác. - A-lếch-xay nhìn tôi . . . tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây. - học sinh trả lời theo nhận thức riêng của mình. c/ HDHS đọc diễn cảm: - Thực hiện theo quy trìh. - Giáo viên chọn đoạn 4 để luyện đọc. Lời của A-lếch-Xây đọc với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý nghỉ ngơi. Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / chắn ra / nắm lấy bàn tay đầy mỡ của tôi lắc mạnh va nói. 3/ CC + DD: - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. TOÁN BÀI 21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ MĐYC: Giúp học sinh - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. Trang 5 II/ Các hoạt động dạy học: A/ KTBC: thông qua. B/ Dạy bài mới: 1/ GTB: Ôn tập: bản đơn vị đo độ dài. 2/ Thực hành: Bài 1/22: Giáo viên kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng phụ, cho học sinh điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. Yêu cầu học sinh nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau. Bài 2/23: a/ Chuyển từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề. b/ và c/ chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn. a/ 135m = 1350dm 15cm = 150mm 342 dm = 3420cm b/ 8300m = 830 dam 4000 m = 40 hm c/ 1 mm = 10 1 cm 1 mm = 1000 1 cm 1 cm = 1000 1 m Bài 3/23: chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 4 km 37m = 4000m + 37m = 4037m 8m 12cm = 800cm + 12cm = 812cm 354 dm = 30m 54dm 3040m = 3km 40m Bài 4/23: a/ Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP.HCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km) 3/ CC + DD: Vài học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề. - Giáo viên nhận xét giờ học. LỊCH SỬ BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU. I/ MT: học xong bài này, học sinh biết: Trang 6 - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II/ ĐDDH: hình trong SGK - Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản). III/ Các hoạt động dạy học: KTBC: - Nêu những biến đổi về kinh tế ở nước ta đầu thế kỉ 20? - Nêu những biến đổi về xã hội ở nước ta đầu thế kỉ 20? Dạy bài mới: Hoạt động 1: làm việc cả lớp. GTB: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại. Đến đầu thế kỉ 20, xuất hiện hai nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. hai Ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới. - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận các nhiệm vụ học tập C1: Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? C2: Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. C3: Ý nghĩa của phong trào Đông Du. - . . . những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức về Khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước. - . . . sự hưởng ứng phong trào Đông Du của nhân dân trong nước, nhất là của những thanh niên yeu nước VN. - Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên bổ sung: + Giáo viên giới thiệu sơ về Phạm Bội Châu: Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ, Ông là người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược, chủ trương lúc đầu của Ông là dựa vào Nhật, để đánh Pháp. Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dạ vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? Gợi ý trả lời: Nhật Bản trước đây là 1 nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương tây và nguy cơ mất Trang 7 nước. Nhật bản đã tiến hành cải cách, trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật bản cũng là 1 nước Châu Á “đồng văn, đồng chủng” nên hi vọng vào sự giúp đở của Nhật Bản để đánh Pháp. - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về phong trào Đông Du. - Giáo viên nêu câu hỏi: Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? Gợi ý trả lời: lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông Du, Thực dân Pháp đã câu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệch trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Hoạt động 4: làm việc cả lớp - Giáo viên nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. - Gọi vài học sinh đọc bài tóm tắt ở SGK. Thứ ba, ngày tháng năm 200. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) BÀI 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ MĐYC: 1/ Nghe – viết đúng 1 đoạn văn trong bài “Một chuyên gia máy xúc”. 2/ Năm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi vô/ua. II/ ĐDDH: - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy học: A/ KTBC: - Học sinh chép các tiếng biển, tiến, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó nêu quy tắ đánh dấu thanh trong từng tiếng. B/ Dạy bài mới: 1/ GTB: Chính tả nghe – viết “Một chuyên gia máy xúc”. 2/ HDHS nghe – viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Học sinh theo dõi SGK. - Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý 1 số từ ngữ dễ viết sai chánh tả. - Học sinh viết từ khó: Khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác, . . . - Học sinh gấp SGK. Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại bài chính tả. Học sinh soát bài và bắt lỗi. Trang 8 - Giáo viên chấm ñieåm - Giáo viên nêu nhận xét chung. 3/ HDHS làm bài tập: BT2: - Học sinh viết vào VBT những tiếng chứa ua, uô Đáp án: + Các tiếng ua: của, múa. + Các tiếng uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. - Cách đánh dấu thanh (giống bài trước) BT3: Đáp án: muôn, rùa, cua, cuốc. - Giáo viên giúp học sinh hiểu các thành ngữ: + Muôn . . . : ý nói đoàn kết 1 lòng. + Chậm . . . : quá chậm chạp + Ngang . . . : tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến. + Cày . . : chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng. 4/ CC + DD: - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/uô. - Giáo viên nhận xét tiết học TOÁN ÔN TẬP BÀI 22: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ MĐYC: Giúp học sinh - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II/ Các hoạt động dạy học: A/ KTBC: vài học sinh chuyển đổi đo độ dài. B/ Dạy bài mới: 1/ GTB: ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. 2/ Thực hành: Bài 1/23: giúp học sinh nhớ lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Bài 2/24: a/ 18 yến = 180 kg b/ 430kg = 43yến. 200 tạ = 20.000kg 2500kg = 25tạ 35 tấn = 35.000kg 16.000kg = 16 tấn. Trang 9 c/ 2kg326g = 2000g + 326g = 2326g 6kg3g = 6000g + 3g = 6003g d/ 4008g = 4kg8g 9050kg = 9tấn50kg. Bài 3/24: 2kg50g < 2500g 6090kg > 6 tấn 8kg 2050g 6008kg 13kg85g < 13kg805g 4 1 tấn = 250kg 13085g 13805g 250kg Bài 4/24: 300kg Ngày 1 ? Ngày 2 Tấn Ngày 3 ? Giải Số đường cửa hàng bán ngày thứ hai là: 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán được là: 1 tấn = 1000 kg 1000 – 900 = 100 (kg) Dấp số: 100 kg. 3/ CC + DD: - Vài học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng, nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề. - Giáo viên nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ HÒA BÌNH I/ MĐYC: 1/ Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hòa bình. Trang 10 [...]... nào đồng nghĩa với từ Hòa B nh - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ: + Thanh thản: tâm trạng nh nh ng, thoải mái, khơng có điều gì áy náy, lo nghĩ + Thái b nh: n ổn khơng có chiến tranh loạn lạc - Đáp án: b nh n, thanh b nh, thái b nh BT3: Viết 1 đoạn văn - Học sinh chỉ cần viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về c nh thanh b nh của địa phương các em hay của 1 làng q, th nh phố các em thấy trên ti... học sinh tự nêu cách đọc và việt kí hiệu dam 2 (tương tự nh đối với các đơn vị đo diện tích đã học) b/ Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2: - Giáo viên chỉ vào h nh vng có c nh dài 1 dam giới thiệu: chia mỗi c nh của h nh vng th nh 10 phần bằng nhau Nối các điểm chia để tạo th nh các h nh vng nh - Giáo viên cho quan sát h nh vẽ, tự xác đ nh: số đo diện tích mỗi h nh vng nh , số h nh vng nh , tự... bạn quyết đ nh như vậy + Nếu người kia vẫn cố t nh lơi kéo bạn, tốt nh t là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia lớp th nh 6 nh m và phát phiếu ghi t nh huống cho các nh m Bước 3: Các nh m đọc t nh huống, 1 vài học sinh trong nh m xung phong nh n vai các vai hội ý về cách thể hiện Bước 4: Tr nh diễn và thảo luận: - Từng nh m lên đóng vai theo các t nh huống đã... từng tổ - Từng học sinh đọc thống kê kết quả học tập của m nh để thư kí điền nhanh vào bảng Trang 21 - Đại diện các tổ tr nh bày bảng thống kê Giáo viên đề nghị các em rút ra nh n xét: học sinh có kết quả tốt nh t, học sinh tiến bộ nh t 3/ CC + DD: - Giao viên hỏi học sinh về tác dụng của bảng tống kê (giúp người đọc dễ tiếp nh n thơng tin; có điều kiện so s nh số liệu - Giáo viên nh n xét tiết học... H nh vẽ trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: Dạy bài mới: 1/ GTB: dam2, hm2 2/ Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2: a/ H nh th nh biểu tượng về dam2: - Giáo viên u cầu học sinh nh c lại nh ng đơn vị đo diện tích đã học; có thể hỏi để học sinh nh lại, chẳng hạn: “Mét vng là diện tích của h nh vng có c nh dài 1m”, rồi hướng dẫn học sinh vào đó để tự nêu được: “Dam2 là diện tích của h nh vng có c nh. .. móc sắt nh (thường có mồi) + Câu (văn): đơn vị của bài nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn - Giáo viên chốt lại: Hai từ” Câu” ở hai câu văn trên phát âm hồn tồn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau Nh ng từ nh thế được gọi là nh ng từ đồng âm 3/ Phần ghi nh ; - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nh SGK - 2 hoặc 3 học sinh khơng nh n sách, nh c lại nội dung ghi nh 4/ Phần luyện tập: BT1: Học sinh làm... DD: - Vài học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Giáo viên nh n xét tiết học ÂM NH C TIẾT 5: ƠN TẬP BÀI HÁT HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I/ MT: Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hãy giữ cho em bầu trời xanh làm quen với h nh thức hát ca-nơng (hát đuổi) II/ CB: Giáo viên: - Nh c cụ Học sinh: - SGK, âm nh c 5 - Nh c cụ gỗ III/ Các... Mo-ri-xơn thức t nh lương tâm nh n loại – giọng đọc chậm, xúc động, nh n giọng các từ ngữ: sáng nh t, đốt, sáng lòa, sự thật, gợi cảm giác thiêng liêng về 1 cái chết bất tử b/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi trong SGK C2: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc - Vì đó là cuộc chiến tranh phi chiến tranh xâm lược của ch nh quyền nghĩa-khơng nh n danh ai”.- và vơ Mĩ? nh n đạo-Đốt b nh viện trường... h nh vng CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2) Diện tích của m nh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Bài 4/ 25: vẽ h nh HDHS t nh diện tích HCN ABCD: 4 x 3 = 12 (m2) Nh n xét: 12 = 6 x 2 = 12 x 1 Vậy có thể vẽ h nh chữ nh t MNPQ có CD = 6cm, CR = 2cm hoặc có CD = 12cm, CR = 1cm 3/ CC + DD: - Giáo viên chốt lại ý ch nh của bài - Giáo viên nh n xét tiết học ĐỊA LÍ: BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I/ MT: Học xong bài này, học sinh:... uống thuận lợi, hợp vệ sinh Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm Nấu chín và chế biến thực phẩm V nêu đáp án của bài tập HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đ nh giá kết quả học tập của m nh -HS báo cáo kết quả tự đ nh giá GV nh n xét, đ nh giá kết quả học tập của hs NH N XÉT- DẶN DÒ -GV nh n xét tinh thần thái độ học tập của hs -Dặn dò hs sưu tầm tranh nh về các thực phẩm thường . sinh th nh các nh m nh . 2/ Học sinh thảo luận nh m về nh ng tấm gương đã sưu tầm được. 3/ Đại diện từng nh m tr nh bày kết quả làm việc của nh m. Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. Hoàn c nh Những. Thái b nh: yên ổn không có chiến tranh loạn lạc. - Đáp án: b nh yên, thanh b nh, thái b nh. BT3: Viết 1 đoạn văn . . . - Học sinh chỉ cần viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về c nh thanh b nh của địa phương. sinh trao đổi nh ng khó khăn của m nh với nh m. 3/ Mỗi nh m chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn tr nh bày trước lớp. 4/ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ nh ng bạn có nhiều khó khăn ở trong lop . 5/

Ngày đăng: 25/05/2015, 23:00

Mục lục

    Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan