1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án HSG hóa tỉnh thanh hóa 2011

5 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2010-2011 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 THCS Ngày thi: 24 tháng 03 năm 2011 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 04 câu Câu 1 (6,0 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: (Mỗi mũi tên là một phương trình hoá học, mỗi kí hiệu là một chất, ghi rõ điều kiện cần thiết nếu có). Trong đó: X là hợp chất dùng làm thuốc súng, giàu oxi và có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, A 4 là một muối nhạy với ánh sáng và được dùng làm phim ảnh, B 4 là một trong các hoá chất được điều chế nhiều nhất hàng năm trên thế giới. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học giải thích cho các thí nghiệm sau: a. Cho một cái đinh sắt đã đánh sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . b. Nhỏ từ từ, khuấy đều 20 ml dung dịch AlCl 3 0,5M vào ống nghiệm đựng 20 ml dung dịch NaOH 2M. c. Sục khí SO 2 dư vào dung dịch nước brom. d. Cho hỗn hợp chất rắn trộn đều gồm Ba(OH) 2 và NH 4 HCO 3 vào ống nghiệm đựng nước. 3. Từ quặng Đôlômit (CaCO 3 .MgCO 3 ), hãy điều chế kim loại Mg và Ca (chỉ dùng thêm nước và một hóa chất cần thiết khác, các dụng cụ thí nghiệm cho sẵn). Câu 2 (5,5 điểm) 1. Một hợp chất hữu cơ B có công thức phân tử dạng (CH) n . Tỉ khối khí của B so với hiđro nhỏ hơn 40. Hãy xác định công thức cấu tạo của B, biết rằng B không phản ứng với dung dịch nước brom ở điều kiện thường mà chỉ có thể phản ứng với brom nguyên chất. 2. Có 4 bình đựng 4 chất khí riêng biệt: CO, H 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Cần dùng các phản ứng hoá học nào để nhận biết 4 khí trên. 3. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . X là hợp chất có mùi thơm, ít tan trong nước, được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ A và B có cùng số nguyên tử C trong phân tử. A có thể chuyển hoá trực tiếp thành B . a. Xác định công thức cấu tạo của A, B, X. b. Viết sơ đồ điều chế X từ một hiđrocacbon. c. Nêu cách nhận biết đơn giản nhất để phân biệt chất lỏng A nguyên chất và chất lỏng A có lẫn nước. Câu 3 (4,0 điểm) Cho 6,8 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/lít. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa. Nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,0 gam chất rắn D. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A và tính x. Câu 4 (4,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức, mạch hở thu được 35,84 lít khí CO 2 (đktc) và 39,6 gam nước. Tỉ khối của mỗi rượu so với oxi đều nhỏ hơn 2. 1. Tính a và thành phần phần trăm khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp X. 2. Tính khối lượng tinh bột chứa 45% tạp chất cần thiết để điều chế 400ml một trong các rượu trên có độ rượu 45 0 với hiệu suất chung của cả quá trình là 70%. Biết khối lượng riêng của rượu tinh khiết là 0,8 g/ml. Cho H=1, C=12, O=16, Fe=56, Mg=24, Cu=64, Na=23, Al=27, Ba=137 HẾT  Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. X t 0 A 1 A 2 A 3 A 4 B 1 B 2 B 3 B 4 Số báo danh 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 9 THCS HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Câu 1 6,0 1 1,5 KCl KOH K B r A g B r O 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 KClO 3 t o 0,5 2KClO 3 t o 2KCl + 3O 2 2KCl + 2H 2 O 2KOH + Cl 2 + H 2 dpdd mn KOH + HBr KBr + H 2 O KBr + AgNO 3 AgBr + KNO 3 0,5 0,5 2 2,0 a. * Đinh sắt mạ đồng nên đinh sắt có màu đỏ do đồng bám vào. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu (bám lên đinh sắt) 0,5 b. * Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan ngay do dung dich luôn dư bazơ khi thêm muối nhôm. 3NaOH + AlCl 3  Al(OH) 3 + 3NaCl NaOH + Al(OH) 3  NaAlO 2 + 2H 2 O 0,5 c. * Nước brom nhạt màu và sau đó mất màu. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr 0,5 d. * Có kết tủa trắng, khí mùi khai bay ra. Ba(OH) 2 + NH 4 HCO 3  BaCO 3  + NH 3  + 2H 2 O 0,5 3 2,5 Hóa chất dùng thêm là dung dịch HCl. *Bước 1: Nhiệt phân hoàn toàn quặng đôlômit. Chất rắn thu được gồm MgO và CaO. MgCO 3  MgO + CO 2 CaCO 3  CaO + CO 2 0,5 S + O 2 t o SO 2 2SO 2 + O 2 t o V 2 O 5 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 3 *Bước 2: Cho oxit thu được vào nước dư, lọc chất rắn ra khỏi dung dịch là MgO. Dung dịch thu được chứa Ca(OH) 2 . CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 0,5 *Bước 3: Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Điện phân nóng chảy chất rắn thu được Ca. Ca(OH) 2 + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O CaCl 2 Ca + Cl 2 0,75 *Bước 4: MgO thu được ở bước 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, điện phân nóng chảy chất rắn thu được Mg. MgCl 2 Mg + Cl 2 0,75 Câu 2 5,5 1 1,5 Theo bài ra. dA/H2 < 40 => M A < 80 (g/mol) Do đó M A = 13n = 80 => n < 6,13 0,5 Trong hợp chất hữu cơ số nguyên tử H phải chẵn nên n phải chẵn. Vì vậy n có thể là 2, hoặc là 4 hoặc là 6. 0,25 Nếu n = 2 thì A là C 2 H 2 Nếu n = 4 thì A là C 4 H 4 Nếu n = 6 thì A là C 6 H 6 0,25 Cả C 2 H 2 và C 4 H 4 đều là hiđrocacbon có nối ba hoặc nối đôi nên đều làm mất dung dịch brôm ở điều kiện thường, còn C 6 H 6 (benzen) không tác dụng với dung dịch brom mà chỉ tác dụng với brom nguyên chất. Vậy A chính là C 6 H 6 0,5 2 2,0 Có 4 chất khí riêng biệt: CO, H 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Cho lần lượt qua dung dịch nước brom. Khí làm nhạt màu nước brom là C 2 H 4 C 2 H 4 + Br 2  C 2 H 4 Br 2 0,5 Đốt cháy các khí còn lại, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO 4 khan (màu trắng) và dung dịch nước vôi trong. Khí CO đốt cho sản phẩm không làm đổi màu CuSO 4 khan, nhưng đục nước vôi trong. O 2 + CO 0 t C  CO 2  CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3  + H 2 O 0,5 Khí H 2 đốt cháy thoát ra hơi nước làm CuSO 4 khan (màu trắng) hoá xanh (CuSO 4 .5H 2 O) O 2 + 2H 2 0 t C  2H 2 O (hơi) CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O 0,5 Khí CH 4 cho sản phẩm cháy làm xanh CuSO 4 khan và dung dịch Ca(OH) 2 tạo kết tủa trắng. CH 4 + 2O 2 0 t C  CO 2 + 2H 2 O 0,5 đpnc đpnc 4 CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3  + H 2 O 3 2,0 a. X: CH 3 COOC 2 H 5 A: CH 3 CH 2 OH B: CH 3 COOH 0,5 b. 2 5 2 2 2 4 2 4 2 5 3 3 2 5 ax C H OHH O O it men H SO C H C H OH CH COOH CH COOC H    1,0 c. Để phân biệt rượu tuyệt đối và rượu lẫn nước dùng CuSO 4 khan cho vào các chất lỏng, chất lỏng nào thấy chất rắn màu trắng hoá xanh thì đó là rượu có lẫn nước 0,5 Câu 3 4,0 Khi cho hỗn hợp kim loại vào dd CuSO 4 thì Mg phản ứng trước, sau đó đến Fe. Như vậy xét 3 trường hợp. * Trường hợp 1: Mg chưa phản ứng hết. Do đó, Fe còn nguyên lượng, CuSO 4 hết nên dung dịch C chỉ có MgSO 4 và chất rắn D là MgO Mg →MgSO 4 →Mg(OH) 2 → MgO Số mol Mg phản ứng = Số mol MgO = 6 : 40 = 0,15 (mol) Vô lý, do số mol Mg phản ứng khác 0,15 mol. 1,0 * Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe dư. Gọi a và b lần lượt là số mol Mg ban đầu và số mol Fe phản ứng. 0,75 Ta c ó: 40a + 8b = 9,2 – 6,8 = 2,4 40a + 80b = 6 Suy ra: a = 0,05; b = 0,05 0,5 Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu 1 mol 1 mol 1 mol 24 gam 64 gam tăng 40 gam 0,06 mol ← tăng 9,2 – 6,8 = 2,4 gam Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 24 gam 64 gam tăng 40 gam a mol a mol a mol tăng 40a gam Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 56 gam 64 gam tăng 8 gam b mol b mol b mol tăng 8b gam Mg → MgSO 4 → Mg(OH) 2 → MgO a mol a mol 2Fe → 2FeSO 4 → 2Fe(OH) 2 → Fe 2 O 3 b mol 0,5b mol 5 Phần trăm khồi lượng Mg trong hỗn hợp đầu là: 0,05 x 24 : 6,8 x 100% = 17,65(%) Phần trăm khồi lượng Fe trong hỗn hợp đầu là: 100% - 17,65% = 82,35(%) 0,5 Số mol CuSO 4 = a + b = 0,1 (mol) x = 0,1/0,4 = 0,25 (M) 0,5 *Trường hợp 3: Fe, Mg đều hết, CuSO 4 dư. Trường hợp này loại do khi đó khối lượng chất rắn D gồm oxit Fe và oxit của Mg, CuO dư lại có khối lượng nhỏ hơn khối lượng kim loại ban đầu (6<6,8). 0,75 Câu 4 4,5 1 3,0 Tính a, %hh. C n H 2n+1 OH +3n/2O 2  nCO 2 + (n+1)H 2 O x 1,5nx nx (n+1)x C m H 2m+1 OH +3m/2O 2  mCO 2 + (m+1)H 2 O y 1,5my my (m+1)y 1.0 nx+my = 35,84:22,4=1,6 (n+1)x+(m+1)y= 39,6:18=2,2 => nx+my =1,6; x+y=0,6 (*) 0,5 a = 14(nx+my)+18(x+y)=33,2gam. Vì M<64 => 14n+18<64=>n,m<3,3 0,5 *Nếu n=1 thay vào (*) được nghiệm hợp lý: m=3; x=0,1; y=0,5. %CH 3 OH =9,64%; %C 3 H 7 OH=90,36%. 0,5 *Nếu n=2 thay vào (*) được nghiệm hợp lý: m=3; x=0,2; y=0,4. %C 2 H 5 OH =27,71%; %C 3 H 7 OH=72,29%. 0,5 2 1,5 a. Rượu được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp lên men là rượu etylic. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O  nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 0,75 b. Thể tích của C 2 H 5 OH là: 400x45:100 = 180 (ml) Khối lượng rượu etylic là: 180x0,8 = 144(g) Khối lượng tinh bột cần là: 144 162 658,61( ) 46 2 0,7 0,55 x g x x x  hay 0,659 kg 0,75 Ghi chú: - Thí sinh làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với các phần tương đương. - Trong PTHH nếu sai công thức, không cho điểm, nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ ½ số điểm của phương trình đó. Với bài toán dựa vào PTHH để giải, nếu cân bằng sai thì không cho điểm bài toán kể từ chỗ sai. men . 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 9 THCS HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Câu 1 6,0. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2010 -2011 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 THCS Ngày thi: 24 tháng 03 năm 2011 Thời gian: 150. dịch AlCl 3 0,5M vào ống nghiệm đựng 20 ml dung dịch NaOH 2M. c. Sục khí SO 2 dư vào dung dịch nước brom. d. Cho hỗn hợp chất rắn trộn đều gồm Ba(OH) 2 và NH 4 HCO 3 vào ống nghiệm đựng

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w