1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

342 Ứng dụng Marketing vào hoạt động tại Sở Giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) VN 

71 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 464,5 KB

Nội dung

342 Ứng dụng Marketing vào hoạt động tại Sở Giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) VN 

Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI LỜI MỞ ĐẦU Bạn đã bao giờ thử đặt ra câu hỏi rằng tại sao tất cả các quốc gia trên thế giới từ những nước phát triển đến những nước đang kém phát triển đều muốn thu hút một lượng lớn đầu nước ngoài đặc biệt là đầu trực tiếp nước ngoài không? Để trả lời câu hỏi này trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu xem đầu trực tiếp nước ngoài là gì? Đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI )là khoản đầu vào bản thuộc quyền sở hữu được điều hành bởi một thực thể nước ngoài. Như vậy nó có lợi ích gì cho nền kinh tế? Có thể trả lời ngay rằng đầu trực tiếp nước ngoài là một cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một nước. Mặc dù một phần ích lợi của khoản đầu này chảy ra nước ngoài, nhưng nó thực sự làm tăng khối lượng bản cho một đất nước, dẫn tới tăng năng suất tiền lương cao hơn. Ngoài ra, đầu nước ngoài nói chung đầu trực tiếp nước ngoài nói riêng là một cách để các nước nghèo học hỏi công nghệ hiện đại của các nước giàu. Vậy bạn cũng bao đã bao giờ thử hỏi rằng tại sao thu hút đầu nước ngoài quan trọng thế mà có quốc gia lại chỉ thu hút được một lượng rất nhỏ đầu nước ngoài thôi? Có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi này. Tuy nhiên có 2 câu trả lời thường thấy nhất đó là các quốc gia đó chưa nhận ra tầm quan trọng của đầu nước ngoài một cách đúng mức câu trả lời thứ hai đó là các quốc gia này đã thấy được tầm quan trọng của đầu nước ngoài để phát tiển kinh tế nhưng do vẫn còn những hạn chế của môi trường đầu cũng như chưa có các chương trình xúc tiến đầu hiệu quả, để quảng bá hình ảnh của quốc gia đó nói chung hình ảnh về môi trường đầu của quốc gia đó nói riêng. Việt Nam với 20 năm đổi mới từ 1986 đến năm 2006 đã thu hút một lượng vốn đầu nước ngoài có thể tóm gọn vào một câu là “ chưa xứng với tiềm năng”. Tại sao lại vậy? Việt Nam nằm trong câu trả lời thứ nhất hay thứ 1 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI hai? Có lẽ tại thời điểm này nó là câu trả lời thứ hai. Những năm gần đây Việt Nam đã đẩy mạnh quảng bá hình ảnh đất nước cũng như hình ảnh về môi trường đầu của Việt Nam tuy nhiên nó vẫn chưa đạt hiểu quả chưa mong muốn. Một phần do những yếu kém về môi trường đầu tư, một phần là do những chương trình xúc tiến đầu chưa được thực hiện một cách triệt để chưa có những kế hoạch chương trình hành động hiệu quả, rõ ràng cụ thể. Để đạt được mục tiêu là trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 xa hơn nữa là sánh ngang vơi các cường quốc năm Châu như lời Bác Hồ dạy chúng ta phải có những giải pháp hành động cụ thể nhằm thu hút thật nhiều đầu nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là đầu trực tiếp nước ngoài. Đây cũng là mục đích của bài viết này. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi xin được sự dụng lý thuyết cơ bản của Marketing nhằm vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch cho các chương trình xúc tiến đầu để đạt được mục tiêu cuối cùng là thu hút một lượng lớn FDI. Trong bài viết này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu việc thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp do tầm quan trọng cũng như tính cấp thiết của nó. Các ví dụ thực tiễn chúng tôi sẽ lấy từ các quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản với việc coi các nước ASEAN Trung Quốc là các đối thủ cạnh tranh thu hút FDI còn Nhật Bản là nhà đầu nước ngoài mà Việt Nam quan tâm thu hút. Cấu trúc của bài viết gồm ba chương Chương 1 là phần Lý luận chung. Trong chương này chúng tối sẽ diễn giải môt cách cụ thể sự vận dụng Marketing vào thu hút FDI. Các lý thuyết nào của Marketing sẽ được sử dụng? Những điểm tương đồng nào giữa các chương trình xúc tiến đầu nước ngoài với các chương trình Marketing? Đó là nội dung của Chương một. Chương 2 là chương mà các lý thuyết của Marketing sẽ được sử dụng nhằm đánh giá phân tích thực trạng thu hút FDI của Việt Nam. 2 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI chương 3 cũng là chương cuối cùng. Đây là chương đưa ra những giải pháp các chươnh trình hành động cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế về môi trường đầu của Việt Nam các kế hoạch để thực hiện xúc tiến đầu trực tiếp nước ngoài. Các vấn đề được diễn giải trong bài viết này hy vọng sẽ là những đóng góp nhỏ nhoi để góp phần thu hút FDI vào Việt Nam nhiều hơn nữa. Việc sử dụng Marketing để nghiên cứu thu hút đầu trực tiếp nước ngoài hy vọng sẽ đem đến một cái nhìn mới cho vấn đề này. Tập thể tác giả Tháng 4 năm 2006 3 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngồi FDI CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VIỆC VẬN DỤNG MARKETING TRONG THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI FDI 1.1. Marketing dưới góc độ thu hút FDI 1.1.1. Lý thuyết Marketing hiện đại Marketing thường được hiểu là bán hàng các hoạt động kích thích tiêu thụ. Thực ra tiêu thụ bán hàng chỉ là hai trong nhiều khâu của hoạt động Marketing.Ý tưởng cơ bản của thuật ngữ Marketing có thể hiểu đơn giản là cung cấp cái thị trường cần chứ khơng phải cái mình có. Một hàng hố kém thích hợp, khơng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì cho dù nhà kinh doanh có bỏ bao cơng sức tiền của thuyết phục khách hàng thế nào đi nữa thì việc khách hàng sử dụng loại hàng hố này sẽ vẫn rất hạn chế. Ngược lại, khi nhà kinh doanh tiến hành phân tích tìm hiểu thị trường, biết được nhu cầu thị hiếu của khách hàng từ đó tạo ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu đó, thực hiện một phương pháp bán hàng, kích thích tiêu thụ phù hợp thì chắc chắn việc tiêu thụ những loại hàng hố đó sẽ hiệu quả hơn. Cách làm này đã thể hiện sự thực hành quan điểm Marketing hiện đại. Định nghĩa Marketing hiện đại đã nêu : “Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoả mãn những nhu cầu mong muốn của con người”. Khái niệm Marketing ở trên được xây dựng trên cơ sở hàng loạt khái niệm cơ bản khác đó là: nhu cầu, sản phẩm, sự thoả mãn, trao đổi thị trường. 4 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI Nhu cầu là một vấn đề cốt lõi của hoạt động Marketing bởi vì chỉ khi hiểu được nhu cầu của người mua thì người sản xuất mới tạo ra những hàng hoá có khả năng hấp dẫn người mua hơn.Và hoạt động tìm hiểu nhu cầu trở thành hoạt động cơ bản đầu tiên của người làm Marketing. Nhu cầu thường được hiểu một cách quá đơn giản là sự đòi hỏi của con người về một vật phẩm nào đó tuy nhiên nội dung của thuật ngữ này hàm chứa ba mức độ đó là: nhu cầu tự nhiên, mong muốn nhu cầu có khả năng thanh toán. Nhu cầu tự nhiên phản ánh sự cần thiết của con người về một vật phẩm. Nhu cầu tự nhiên là vốn có được hình thành do sự đòi hỏi của con người. Những người làm Marketing không tạo ra nhu cầu tự nhiên, hoạt động Marketing sẽ góp phần tạo ra những nhu cầu tự nhiên mới chứ hoàn toàn không sáng tạo ra nó. Tuy nhiên nếu mới chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra những hàng hoá thoả mãn nhu cầu tự nhiên thì người sản xuất đó mới chỉ làm ra những sản phẩm cũ như những người sản xuất khác cũng đã làm. Do vậy để tạo ra hàng hoá thích ứng với nhu cầu, tăng cạnh tranh tăng hiệu quả công ty thù người làm Marketing phải hiểu một khía cạnh thứ hai là mong muốn. Mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con người có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ tính cách của cá nhân. Chỉ có phát hiện ra mong muốn của từng người hoặc tập hợp người thì người sản xuất mới tạo ra tính đặc thù của cùng một loại sản phẩm. Nhờ vậy mà tăng khả năng thích ứng của hàng hoá trên thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh hiệu quả kinh doanh. Nhu cầu tự nhiên mong muốn của con người là vô hạn, người sản xuất không chỉ phát hiện sản xuất các sản phẩm thích ứng với chúng mà con phải thông qua trao đổi để thoả mãn lợi ích của cả hai bên. Vì vậy trong khi tìm hiểu nhu cầu tự nhiên mong muốn của khách hàng thì người sản xuất cũng cần chú ý đến một yếu tố rất quan trọng nữa là nhu cầu có khả năng thanh toán. 5 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu tự nhiên mong muốn phù hợp với khả năng mua của người tiêu dùng. Người sản xuất đã phát hiện ra nhu cầu tự nhiên mong muốn của con người, họ đã chế tạo ra loại hàng hoá phù hợp nhưng nhu cầu tiềm năn không biến thành nhu cầu hiện thực kết quả là sức mua đối với hàng hoá đó vẫn không cao. Vì vậy để hiểu được nhu cầu của thị trường đòi hỏi người làm Marketing phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng các phương diện của nhu cầu để có thể sản xuất kinh doanh hiệu quả, thu lợi nhuận cao nhất. Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi loại hàng hoá dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của khách hàng, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm tiêu dùng của họ. Khi một người tiêu dùng mua một sản phẩm nào đó thì điều mấu chốt mà họ quan tâm chính là những lợi ích mà họ có thể nhận được từ việc tiêu dùng hàng hoá đó. Những lợi ích này lại phụ thuộc vào nhu cầu ước muốn của người tiêu dùng do vậy để tạo ra một sản phẩm tốt thì yêu cầu đặt ra với người sản xuất là họ phải xác định được chính xác nhu cầu mong muốn của khách hàng. Sự thoả mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm với những kì vọng của họ. Khi khách hàng quyết định mua sắm một loại hàng hoá nào đó thì họ thường kì vọng vào những lợi ích mà loại hàng hoá đó đem lại. Với cùng một nhu cầu nhưng có nhiều sự lựa chọn từ các sản phẩm khác nhau thì người tiêu dùng buộc phải lựa chọn. Để lựa chọn họ sẽ căn cứ vào khả năng cung cấp lợi ích khả năng thoả mãn nhu cầu của từng hàng hoá nhãn hiệu. Trao đổi trong Marketing là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác. Trao đổi là một quá trình tạo nền móng cho hoạt động Marketing, hai bên tiến hành troa đổi để đạt được một thoả thuận. Khi đạt được thoả thuận có nghĩa là hai bên đã hoàn thành một giao dịch. 6 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI Lý thuyết về Marketing cho rằng, thị trường là bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn của mình. Như vậy theo khái niệm này thì qui mô thị trường không phụ thuộc vào số người có nhu cầu mong muốn khác nhau. 1.1.2. Vận dụng Marketing trong thu hút FDI Thu hút FDI là một hoạt động hết sức quan trọng để phát triển nền kinh tế đất nước. Là nhân tố tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Trong những năm qua tình hình thu hút FDI của Việt Nam thực sự đã có nhiều thành tựu đáng kể tuy nhiên để có sự phát triển bền vững lâu dài thì chúng ta cần phải có một cái nhìn toàn diện có chiến lược cụ thể về công tác xúc tiến đầu cũng như xây dựng một môi trường đầu hoàn thiện mà trong đó xem việc xây dựng thương hiệu quốc gia hình ảnh về môi trường đầu như là một nội dung quan trọng của công tác xúc tiến. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu một cách cụ thể hơn về việc vận dụng lý thuyết Marketing trong thu hút FDI để có thể huy động được nguồn vốn lớn từ nước ngoài phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế đất nước. để bắt đầu cho việc đưa ra một kế hoạch hay chương trình hành động cụ thể cho công tác xúc tiến đầu chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những khái niệm ban đầu, những ý tưởng cốt lõi nhất của việc vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài. Trước tiên phải coi các nhà đầu là khách hàng. Khách hàng là một trong những lực lượng- yếu tố quan trọng nhất chi phối mang tính quyết định tới hoạt động Marketing. Mỗi sự thay đổi về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng đều buộc người bán phải xem xét lại các quyết định Marketing của mình do vậy người bán phải nghiên cứu kĩ lưỡng khách hàng để đưa ra các quyết định phù hợp qua đó có thể đáp ứng họ một cách tốt nhất. Cũng như vậy trên quan điểm thu hút FDI, để có một chiến lược hợp lý chính phủ cần phải hiểu được nhu cầu của các nhà 7 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI đầu tư. Các nhà đầu đến từ các quốc gia khác nhau, họ có những lí do khác nhau để chọn Việt Nam là địa điểm đầu tư. Có nhà đầu đến Việt Nam vì họ muốn khai thác thị trường nội địa với lợi thế về giá nhân công rẻ hay có nhà đầu muốn đầu tại Việt Nam, xem Việt Nam như một địa điểm phân tản rủi ro khi mà rủi ro từ đầu ở các nước khác như Trung Quốc hay Ấn Độ ngày càng tăng lên do vậy nhu cầu của các nhà đầu là không giống nhau. Do vậy chúng ta phải coi các nhà đầu là khách hàng để từ đó tiến hành tìm hiểu nhu cầu họ đưa ra các quyết định phù hợp qua đó đáp ứng được các nhu cầu của các nhà đầu một cách tốt nhất. Coi môi trường đầu là sản phẩm Dưới góc độ thu hút FDI sản phẩm mà chính phủ đưa ra để thu hút các nhà đầu chính là môi trường đầu tư. Để tạo ra một sản phẩm tốt chính phủ cần tìm hiểu một cách chính xác nhu cầu mong muốn của khách hàng để tạo ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu khách hàng trên cả ba khía cạnh của nhu cầu đó là nhu cầu tự nhiên, mong muốn nhu cầu có khả năng thanh toán. Ngoài ra để tạo được môi trường đầu có sức cạnh tranh thì mỗi nước cũng cần phải đưa ra được những đặc thù, những lợi thế riêng để kêu gọi các nhà đầu vào nước mình. Chính phủ Việt Nam cũng hiểu rằng để có một môi trường đầu thực sự hấp dẫn, có sức cạnh tranh với các quốc gia khác, không chỉ đòi hỏi phải giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, an toàn xã hội, mà còn phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khắc phục những yếu kém về cơ sở hạ tầng, xoá bỏ các rào cản đầu đặc biệt là phải hoàn thiện hệ thống pháp luật chính sách thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Thị trường là tập hợp các nhà đầu nước ngoài. Dựa theo lý thuyết Marketing đã nêu tuy thị trường gồm cả người bán người mua nhưng những người bán hợp thành những người cung ứng còn người mua mới hợp thành thị trường. Trên quan điểm thu hút FDI những người mua ở đây là các doanh nghiệp FDI do vậy tập hợp các nhà đầu nước ngoài chính là thị trường 8 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI mục tiêu của Marketing ở đây là việc đem sản phẩm là môi trường đầu của mình giới thiệu trên thị trường từ đó thu hút khách hàng là các doanh nghiệp FDI. Trao đổi trên thị trường. Dưới góc độ thu hút FDI trao đổi được hiểu là chúng ta cung cấp cho các doanh nghiệp FDI một môi trường đầu hiệu quả nơi mà họ có thể tiến hành sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận họ cũng mang đến cho chúng ta những cơ hội mới như tạo ra nhiều việc làm hơn, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ… 1.2. Năm biến số Marketing trong thu hút FDI Để việc vận dụng Marketing trong thu hút FDI đạt hiệu quả cần phải xây dựng một kế hoạch Marketing mà trong đó các khái niệm, các phạm trù của Marketing cần phải được vận dụng khéo léo khoa học vào các lý thuyết xúc tiến thu hút đấu thông thường. Trong chương trình cao học quản trị kinh doanh tại Đại học Quốc Tế Nhật Bản, Giáo sư Philips Sidel sử dung năm biến số sau để phân tích một kế hoạch Marketing: sản phẩm, định vị, khách hàng mục tiêu, phạm vi phân phối phạm vi truyền thông. Dưới đây chúng tôi xin miêu tả năm biến số này dưới góc độ thu hút FDI việc nhìn nhận sử dụng các biến số này ở Việt Nam cũng như kinh nghiệm của Trung Quốc một số nước khác trong việc sử dụng các biến số trong việc thu hút FDI. 1.2.1. Sản phẩm Như đã phân tích ở trên, trong việc thu hút FDI thì sản phẩm chính là môi trường đầu tư. Một môi trường đầu tốt là môi trường đầu thỏa mãn được các nhu cầu của các nhà đầu tư, lợi ích của các nhà đầu sẽ được đảm bảo khi đầu vào đó. Do đó các quốc gia thu hút được nhiều FDI là các quốc gia có môi trường đầu hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu làm ăn sinh lời ở đó. Trung Quốc được coi là một quốc gia thành công trong việc thu hút đầu 9 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI trực tiếp nước ngoài, một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công này là do chính phủ Trung Quốc đã xác định môi trường đầu là một yếu tố quyết định của việc thu hút FDI do vậy họ đã có những biện pháp can thiệp cải thiện môi trường đầu giúp huy động được lượng lớn FDI ngay cả khi có những tác động xấu ảnh hưởng đến xu hướng lượng vốn đầu tư. Điển hình như cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á diễn vào cuối năm 1997 đầu năm 1998, dù có tiềm lực khá mạnh nhưng nền kinh tế Trung Quốc không tránh khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Nguồn vốn FDI vào Trung Quốc giảm sút, năm 1997 số vốn đăng ký của FDI là 44 tỷ USD (giảm 40% so với năm 1996) vốn FDI thực hiện đạt 39 tỷ USD (giảm 6% so với năm trước). Năm 1998 mặc dù vốn đăng ký không giảm so với năm trước (tăng 3%) nhưng vốn thực hiện lại giảm 2%. Để ngăn cản sự giảm sút của dòng vốn FDI, Chính phủ Trung Quốc đưa ra hàng loạt các chính sách, cơ chế nhằm cải thiện môi trường đầu như: thực hiện miễn thuế nhập khẩu thuế giá trị gia tăng cho các thiết bị nhập khẩu, giảm thuế thu nhập cho các công ty nước ngoài đầu ớ những khu vực nội địa kém phát triển,… Kết quả là sang năm 2000, sau hàng loạt những cố gắng, nỗ lực của Chính phủ TQ trong việc cải cách các cơ chế môi trường đầu tư, lượng vốn FDI đổ vào TQ lại bắt đầu phục hồi trở lại đạt mức trên 42 tỷ USD. Ở Việt Nam hiện nay, hiểu được tầm quan trọng của việc vận dụng biến số này trong chiến lược thu hút FDI, chính phủ cũng đã có những nỗ lực nhằm hoàn thiện sản phẩm tạo ra một môi trường đầu tốt nhất cho các doanh nghiệp FDI chẳng hạn chính phủ Việt Nam đang quyết tâm thực hiện cải cách hành chính, giảm bớt các thủ tục hành chính trong triển khai các dự án, thực hiện các chính sách giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp FDI… 1.2.2 Định vị 10 [...]... 6.67% 9.97% 17 .39% 5.98% 4 .17 % 2.75% 1. 03% 3.02% 4.39% TVĐT 15 .70% 15 .04% 12 .26% 10 .45% 7.32% 5.25% 4.30% 3.85% 2.97% 2.88% 27 Vốn pháp Đầu định thực hiện 15 .20% 12 .56% 12 . 51% 10 .17 % 6.95% 4.47% 6.00% 5.26% 3.07% 3.38% 10 .90% 13 .42% 16 .74% 9 .14 % 7.39% 4.62% 4.38% 6.62% 3 .10 % 2.70% Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI Nhìn chung, các nhà đầu nước ngoài vào Việt Nam... là qui trình địa điểm mà các nhà đầu có thể đăng kí triển khai dự án đầu Ở Việt Nam hiện nay các nhà đầu có thể đăng kí đầu tại Bộ Kế hoạch Đầu tư, Uỷ ban nhân dân thành phố, các khu công nghiệp tuỳ thuộc vào khối lượng đầu các ngành đầu Chính phủ Việt Nam cần xây dựng những kênh phân phối hợp lý, nhanh chóng hiệu quả nhằm giúp các nhà đầu đăng kí triển khai các... nhà đầu Quốc tịch của các nhà đầu Trong số các quốc gia đầu vào Việt Nam, đến năm 2005 luồng vốn đầu chủ yếu vẫn đến từ các nước vùng lãn thổ Châu Á như Đài Loan (15 ,7%), Singapore (15 ,04%), Nhật Bản (12 ,26%), Hàn Quốc (10 ,45%) Đài Loan nổi lên là một nhà đầu nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam trong số 71 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu Tính đến thời điểm cuối 8/2005, Đài Loan có 1. 363... hút đầu nước ngoài đã được trình bày Lấy ý ng có bản là coi môi trường đầu là sản phẩm các nhà đầu là khách hàng sẽ giúp cho chúng ta vận dụng khoa học hợp lý nhất các lý thuyết 14 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI hiện đại về Marketing vào thu hút đầu trực tiếp nước ngoài.Với năm biên số Marketing được diễn giải ở trên sẽ là những lý luận cơ sở giúp... năng sức hút lớn đối với các nhà đầu nước ngoài Sau thời kỳ thăm dò học hỏi (19 88 - 19 90), là thời kỳ mà FDI vào Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao trên diện rộng (19 91 - 19 97) Bẩy năm này có thể được gọi là “thời kỳ hoàng kim” của FDI Trong 3 năm 19 98 - 19 90, vốn đăng ký mới tăng vốn chỉ có 1, 582 tỷ USD, thì trong 5 năm 19 91 - 19 95 lớn tới 18 ,377 tỷ USD chỉ trong 2 năm 19 96 - 19 97... phép đầu Các địa phương cũng đã có những cải thiện đáng kể trong quy trình cấp giấy phép đầu tư: Nếu các nhà đầu muốn đầu vào Hà Nội, thì tuỳ từng tính chất mức độ ưu tiên khác nhau của từng dự án đầu mà việc cấp phép đầu là nhanh hay chậm, đối với dự án thuộc diện đặc biệt khuyến khích thì các nhà đầu chỉ phải đợi 7 ngày là có giấy phép đầu tư, 15 ngày để có được giấy phép đầu tư. .. đầu vào ngành công nghiệp, dịch vụ nông lâm nghiệp, tỷ lệ các dự án đầu nước ngoài có sử dụng công nghệ cao, công nghệ nguồn còn thấp Cụ thể, từ năm 19 98 đến năm 2005, ngành công nghiệp có 3.983 dự án với tổng vốn đầu khoảng 30,7 tỷ USD; ngành dịch vụ có 1. 163 dự án với tổng vốn đầu khoảng 16 ,2 tỷ USD; Ngành nông, lâm nghiệp có 772 dự án với tổng vốn đầu khoảng 3,7 tỷ USD Cơ cấu đầu. .. hướng vào lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên, Việt Nam với cách là nước tiếp nhận vốn đầu tư, vẫn đang trong tình trạng khó khăn trong việc khai thác đầu tiềm năng vào lĩnh vực dịch vụ Theo số liệu gần đây, thu hút đầu nước ngoài 29 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài FDI trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam vẫn ở mức thấp trong cơ cấu vốn đầu thu hút mới chỉ đạt 16 ,3% Rào... cách nhanh nhất Triển khai dự án đầu mới chỉ là bước đầu Sau quá trình đăng ký đầu các nhà đầu cũng mong muốn Việt Nam xây dựng một hệ thống dịch vụ sau đầu để hỗ trợ giúp đỡ một cách có hiệu quả nhất cho các nhà đầu nước ngoài Dịch vụ sau đầu sẽ hỗ trợ cho các dự án đầu trong việc giải toả mặt bằng, thuế, thủ tục báo cáo, thủ tục hải quan… 1. 2.5 Truyền thông Marketing Hệ thống... trung vào việc tạo dụng hình ảnh nữa mà thay vào đó là tập trung tạo nguồn đầu như Cơ quan phát triển công nghiệp Malaysia (MIDA), Hội đồng Đầu Thái Lan (BOI) Hội đồng Phát triển kinh tế Singapore Đối với Việt Nam, hình ảnh đầu chưa rõ ràng gây nhiều tranh cãi cho nên Việt Nam vẫn đang nỗ lực tạo dựng hình ảnh về môi trường đầu Bên cạnh việc hoàn thiện hình ảnh về môi trường đầu tư, . trình và địa điểm mà các nhà đầu tư có thể đăng kí và triển khai dự án đầu tư. Ở Việt Nam hiện nay các nhà đầu tư có thể đăng kí đầu tư tại Bộ Kế hoạch và. NGỒI FDI 1. 1. Marketing dưới góc độ thu hút FDI 1. 1 .1. Lý thuyết Marketing hiện đại Marketing thường được hiểu là bán hàng và các hoạt động kích

Ngày đăng: 08/04/2013, 17:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w