1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai on thi ki II

19 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 378 KB

Nội dung

CHƯƠNG II- SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỄN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 32-NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 1.Q trình tiến hố của sự sống trên quả đất qua các giai đoạn tiến hóa là : A.tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học B.tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học C.tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hố sinh học D.tiến hóa hóa học, tiến hố sinh học 2.Tạo chất hữu cơ bằng con đường hóa học được Milơ và Urây thực hiện vào năm: A. 1953 B. 1965 C. 1960 D. 1962. 3.Thí nghiện của Milơ và Urây nói trên chứng minh: A. Sự tiến hóa sinh học. B. Sự tạo thành cơ thể sống đầu tiên. C. Sự tiến hóa hóa học. D. Sự tiến hóa tiền sinh học. 4.Trong điều kiện Trái Đất hiện nay, các hợp chất hữu cơ khơng thể hình thành từ các chất vơ cơ nữa, vì: A.Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành B.Các chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sống sẽ bò oxy hố và bị các VSV phân hủy C.Không thể tổng hợp được các hạt côaxecva nữa trong điều kiện hiện tại D.Cả A và B 5.Tiến hóa hóa học là giai đoạn tiến hóa: A.hình thành nên các HC vô cơ từ các nguyên tố vô cơ B.hình thành hạt côaxecva. C. hình thành nên các HC hữu cơ từ các chất vô cơ. D.hình thành các sinh vật đầu tiên. 6.Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành: A.nên các hợp chất hữu cơ và sau đó là hình thành nên các tế bào sơ khai B.nên các các tế bào sơ khai và sau đó là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên C.từ những tế bào sơ khai và sau đó là hình thành nên những sinh vật D.nên các đại phân tử như Lipit, Prơtêin, Axit Nuclêic và sau đó là hình thành nên những sinh vật. 7. Khí quyển nguyên thủy có các hợp chất: A.CH 2 , CH 3 , NH 3 , CH 4 , C 2 N 2 , N 2 B. CH 2 , O 2 , N 2 , CH 4 , C 2 H 2 , H 2 O C.C 2 H 2 , O 2 , CH 4 , NH 3 D.CH 4 , NH 3 , H 2 và hơi nước 8.Chọn lọc tự nhiên bắt đầu phát huy tác dụng ở giai đoạn: A. Hình thành các sinh vật đầu tiên B. Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành C. Hình thành các hạt côaxecva D. Sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn 9.Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa: A.từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các lồi sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hố. B.từ những hợp chất vơ cơ và sau đó hình thành nên các hợp chất hữu cơ dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên. C.từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các lồi sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên. D.từ những tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên dưới tác động của các nhân tố tiến hố. 10.Sự sống đầu tiên trên trái đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước: I.Hình thành các đơn phân hữu cơ từ các chất vơ cơ II.với các cơ chế nhân đơi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản III.trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử IV.Hình thành nên các phân tử vơ vơ từ các ngun tố V.tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai VI.cuối cùng hình thành nên những sinh vật như ngày nay. Câu trả lời đúng là: A.I, II, III, IV B.I, III, V, II C.II, III, IV, V, VI D.II, IV, V, VI 11.Năm 1953, Milơ và Urây thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có tahnh2 phần hố học giống khí quyển ngun thuỷvà đặt trong điều kiện phóng điện liên tục trong 1 tuần, thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin. Kết quả thí nghiệm chứng minh: A.các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện khí quyền ngun thủy của trái đất. B.các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyền ngun thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học C.các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyền ngun thủy của trái đất bằng con đường hóa học D.ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hố học tự nhiên 12.Theo quan điểm hiện đại cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A.cacbohydrat và prơtêin B.axit nuclêic và prơtêin C.Lipit và gluxit D. axit nuclêic và lipit 13.Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ: A.các nguồn năng lượng tự nhiên B.các enzim tổng hợp C.sự phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ D.sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thủy 14.Hợp chất hữu cơ đơn giản được hình thành đầu tiên trái đất là: A.axit nuclêic B.prôtêin C.cacbohydrat D.gluxit 15.Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có sự: A.hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hóa học. B.xuất hiện các enzim theo phương thức hóa học. C.tạo thành các coaxecva theo phương thức hóa học. D.tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học. 16.Trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất chưa có hay có rất ít: A.Amoniac ( NH 3 ) B.Hydrô ( H 2 ) C. Hơi nước D.Oxy ( O 2 ) 17.Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết về các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học từ các chất vô cơ là: A.Oparin và Milơ B.Oparỉn và Fox C.Oparin và Handan D.Handan và Milơ 18.Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học? A.có sự tổng hợp các chất hữu cơ từi các chất vô cơ theo phương thức hóa học B.Trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất chưa có hoặc có rất ít O 2 C.Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm. D.Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên, từ chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit. 19.Chất hữu cơ đầu tiên có khả năng nhân đôi là: A.ARN B.Lipit C.Prôtêin D.ADN 20.Sự kiện nào sau đây KHÔNG THUỘC trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học? A.Hình thành các chất hữu cơ phức tạp Prôtểin và axit nuclêic B.Sự xuất hiện các tế bào sơ khai C.Sự tạo thành các coaxecva D.Sự hình thành lớp màng bao bọc các đại phân tử hữu cơ 21.Theo quan điểm của Oparin thì nơi xuất hiện và phương thức dinh dưỡng của vật thể sống đầu tiên là: A.môi trường đất + dị dưỡng B.môi trường nước + dị dưỡng C.môi trường nước + tự dưỡng D.môi trường đất + tự dưỡng 22.Theo quan điểm hiện nay đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở vật thể sống mà không thể có ở vật thể vô cơ? A.Có cấu tạo bởi các đại phân tử hữu cơ là prôtêin và axit nuclêic đặc trưng B.Có khả năng tự biến đổi để thích nghi với môi trườg sống C.Có hiện tượng tăg trưởng cảm ứng và vận động D.Trao đổi chất thông qua quá trình đồng hóa, dị hoá và có kảh năng sinh sản. 23.Trong điều kiện hiện nay của Trái Đất, chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào? A.Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên B.Được tổng hợp trong các tế bào sống C.Quang tổng hợp hay hoá tổng hợp D.Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học ĐÁP ÁN-BÀI 32-NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 1C, 2A, 3C, 4D, 5C, 6B, 7D, 8B, 9A, 10B, 11A, 12B, 13A, 14C, 15D, 16D, 17C, 18C, 19A, 20A, 21B, 22D, 23B PHẦN 7 - SINHTHÁI HỌC CHƯƠNG I- CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35.MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.Hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi trường A.Qui tắc về kích thước của cơ thể (qui tắc Anlen) và qui tắc về kích thước các bộ phận tai,đuôi,chi của cơ thể (qui tắc Becman). B.Qui tắc về kích thước của cơ thể (qui tắc Becman) và qui tắc về kích thước các bộ phận tai,đuôi,chi của cơ thể (qui tắc Anlen). C. Qui tắc về trọng lượng cơ thể ( qui tắc Becman ) và qui tắc về kích thước các bộ phận tai,đuôi,chi của cơ thể (qui tắc Anlen). D. Qui tắc về kích thước cơ thể ( qui tắc Becman ) và qui tắc về kích thước các cơ quan của cơ thể (qui tắc Anlen) 2.Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A.ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. B.ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. 3.Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là: A.nơi ở B.ổ sinh thái C.sinh cảnh D.giới hạn sinh thái 4.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vẫt bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái: A.vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật. B.vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật. C.hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật. D.vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật. 5.Môi trường sống chủ yếu của các loài sinh vật là các môi trường: A.trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước B.vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. C.trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. D.trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. 6.Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm : A.tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. B.đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật C.đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật D.đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật 7.Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm : A.thực vật, động vật, con người B.vi sinh vật, thực vật, động vật, con người C.vi sinh vật, nấm tảo, thực vật, động vật, con người D.thế giới hữu cơ của môi trường, là những môi quan hệ giữa các sinh vật với nhau 8.Giới hạn sinh thái là: A.khoảng cực thuận ở đó loài sống thuận lợi nhất B.khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi C khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái giúp sinh vật tồn tại và phát triễn D.khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái giúp sinh vật tồn tại và phát triễn 9.khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái: A.ở đó sinh vật sinh sản tôt nhất B.ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triễn tốt nhất C.ở mức phù hợp, để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất D.giúp SV chống chịu tốt nhất với môi trường 10.khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái: A.gây hưng phấn cho các hoạt động sống của sinh vật. B.gây ức chế cho các hoạt động sống của sinh vật C.gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật D.gây hưng phấn cho các hoạt động sinh lí của sinh vật 11.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt Nam: A.2 0 C - 4,2 0 C B. 10 0 C - 4,2 0 C C. 5 0 C - 40 0 C D.5,6 0 C - 42 0 C 12.Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi ở Việt Nam là: A.20 0 C - 25 0 C B. 25 0 C C. 20 0 C - 35 0 C D. 35 0 C 13.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm: A.thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẩu, hoạt động sinh lí, hình thành các nhóm cây ưa sáng,, ưa bóng. B.thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. C.thay đổi cấu tạo giải phẩu, hoạt động sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. D.tăng hay giảm cường độ quang hợp, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. 14.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật: A.ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng, di chuyển trong không gian. B. hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng, di chuyển trong không gian. C.đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, ssản D.hoạt độg kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản 15.Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua các đặc điểm: A.hình thái, hoạt động sinh lí, cấu tạo giải phẩu, tập tính B.hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lí C.sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí D.sinh thái, sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí 16.Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể: A.luôn thay đổi B.ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. C.tương đối ổn định D.phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường 17.Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể: A.luôn thay đổi B.ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. C.tương đối ổn định D.phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường 18.Nơi ở là: A.khu vực sinh sống của sinh vật B.nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật C.nơi thích nghi, dinh dưỡng, sinh sản của loài D.nơi cư trú của loài. 19.Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ: 5,6 0 C - 42 0 C. Điều giải thích nào dưới đây đúng? A.Nhiệt độ 5,6 0 C gọi là giới hạn dưới, 42 0 C gọi là giới hạn trên B.Nhiệt độ nhỏ hơn 5,6 0 C gọi là giới hạn dưới, lớn hơn 42 0 C gọi là giới hạn trên C.Nhiệt độ 5,6 0 C gọi là giới hạn trên, 42 0 C gọi là giới hạn dưới D.Nhiệt độ lớn hơn 5,6 0 C gọi là giới hạn trên, nhỏ hơn 42 0 C gọi là giới hạn dưới 20.Ở động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có: A.tai, đuôi và các chi thường lớn hơn tai, đuôi,chi của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. B.tai, đuôi và các chi thường bé hơn những phần còn lại trên cơ thể so với các động vật khác. C.tai, đuôi và các chi thường bé hơn tai, đuôi,chi của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. D.tai, đuôi và các chi thường lớn hơn, kích thước cơ thể lại bé hơn so với những loài tương tự . 21.Môi trường nước là: A.môi trường bao gồm những vùng nước ngọt, nước mặn có các sinhvật thủy sinh. B.môi trường bao gồm những vùng nước lợ, nước mặn có các sinhvật thủy sinh. C.môi trường bao gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh. D.môi trường bao gồm những tất cả các vùng nước có các sinhvật tôm cua cá 22.Môi trường đất là: A.môi trường bao gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau trong đó các sinh vật đất sinh sống. B.môi trường bao gồm các lớp đất có độ sâu giống nhau trong đó các sinh vật đất sinh sống. C.môi trường bao gồm các lớp đất có độ sâu trong đó các sinh vật đất sinh sống. D.môi trường bao gồm các lớp đất có các sinh vật đất sinh sống. 23.Môi trường sinh vật là: A.môi trường bao gồm thực vật, động vật và là nơi có các sinh vật như : cộng sinh, kí sinh. B.môi trường bao gồm thực vật, động vật, con người và là nơi có các sinh vật như : cộng sinh, kí sinh. C.môi trường bao gồm thực vật, động vật và là nơi có các sinh vật như : cộng sinh, kí sinh, hoại sinh D.môi trường bao gồm thực vật, động vật, con người và là nơi sống của các svật khác như : cộng sinh, kí sinh. 24.Môi trường sinh trên cạn là: A.môi trường bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, trong đó có chim, cá . bò, vi khuẩn. B.môi trường bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất C. nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất như : chim, bồ câu, bò, hổ, báo. D.môi trường bao gồm mặt đất và lớp khí quyển mà con người là chúa tể của muôn loài 25.Cây ưa bóng mọc dưới bóng của các cây khác có đặc điểm: A.phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô dậu, lá nằm ngang. B.phiến lá dày, mô dậu phát triễn, lá xếp nghiêng so với mặt đất. C.phiến lá mỏng, mô dậu phát triễn, lá nằm ngang. D.phiến lá mỏng, bản lá dày ít hoặc không có mô dậu, lá nằm ngang. 26.Cây ưa sáng mọc nơi quang đãng, có đặc điểm: A.phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô dậu, lá nằm ngang. B.phiến lá dày, mô dậu phát triễn, lá xếp nghiêng so với mặt đất. C.phiến lá mỏng, mô dậu phát triễn, lá nằm ngang D.phiến lá mỏng, bản lá dày ít hoặc không có mô dậu, lá nằm ngang. 27.Có thí nghiệm như sau: Vào đêm có trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng . Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Kiến bò theo hướng nảo? A.kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. B.kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau. C.kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu D.kiến sẽ đi theo ngược hướng ánh sáng do gương phản chiếu. 28.Những động vật đi ăn vào ban đêm là: A.chim bìm bịp, gà rừng B.gà rừng, chim chào mào C.chim chích choè, chào mào D.vạc, diệc, sếu 29.Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh vật như thế nào ? A.ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật B.giới hạn sự phân bố của sinh vật C.ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và quan sát của động vật D.ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triễn của sinh vật 30.Sự khác nhau giữa môi trường nước và môi trường trên cạn là: A.cường độ ánh sáng của môi trường cạn mạnh hơn trong môi trường nước B.nồng độ oxy ở môi trường cạn cao hơn môi trường nước C.nước có độ nhớt thấp hơn trong không khí D.nước có nhiều khoáng hơn trong đất 31.Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt ở thú là: A.có đôi tai dài và lớn B.cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc C.kích thước cơ thể nhỏ D.ra mồ hôi 32.Bốn loài sinh vật A, B, C, D có điểm giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là: Loài A: 15 0 C, 33 0 C, 41 0 C ; Loài B: 8 0 C, 20 0 C, 38 0 C ; Loài C: 29 0 C, 36 0 C, 50 0 C ; Loài D: 2 0 C, 13,5 0 C, 22 0 C ; Loài nào có giới hạn sinh thái rộng nhất đối với nhân tố nhiệt độ? A.loài A B.loài B C.loài C D.loài D ĐÁP ÁN-BÀI 35.MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1B, 2B, 3B, 4A, 5D, 6A, 7D, 8C, 9C, 10C, 11D, 12C, 13A, 14A, 15A, 16D, 17B, 18D, 19A, 20C, 21C, 22A, 23D, 24B, 25A, 26B, 27C, 28D, 29D, 30B, 31B, 32B, BÀI 36-QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QT 1.Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là: A.một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó. B.hai loài đều kìm hãm sự phát triễn của nhau. C.một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông; một loài có lợi D.một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng it; một loài có lợi 2.Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể? I.Quần thể bao gồm nhiều cá thể ; II.Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài III.Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau; IV.Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau; V.Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau; VI.Quần thể có thể có các khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, eo biển…; VII.Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới. Câu trả lời đúng là: A.I, II, IV, VI B.II, III, VI, VII C.II, III, V, VII D.I, IV, VI, VII 3.Quần thể là một tập hợp cá thể: A.cùng loài , sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B.khác loài , sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. C.cùng loài , cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. D.cùng loài , cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. 4.Quan hệ giữa lúa và cỏ dại thuộc quan hệ: A.hợp tác B.cạnh tranh C.hỗ trợ D.hội sinh 5.Điều nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với vai trò của quan hệ hỗ trợ? A.Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định B.Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường C.Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể D.Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể 6.Quan hệ hỗ trợ trong quần thể hiểu đầy đủ là: A.mối quan hệ các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau chỉ trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù , đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống B.mối quan hệ các cá thể cùg loài hỗ trợ lẫn nhau chỉ trong các hoạt động sống như chống lại kẻ thù, sinh sản , đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống C.mối quan hệ các cá thể cùg loài hỗ trợ lẫn nhau chỉ trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù sinh sản… đảm bảo cho QT thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trườg và khai thác được nhiều nguồn sống D.mối quan hệ các cá thể cùg loài hỗ trợ lẫn nhau chỉ trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù , sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường . 7.Điều nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A.đảm bảo cho sự tăng số lượng không ngừng của quần thể B. đảm bảo cho sự tồn tại và phát triễn của quần thể C.đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. D.đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. 8.Ý nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên? A.tự vệ tốt hơn B.thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh C.có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn D.Phát hiện kẻ thù nhanh hơn 9.Ví dụ nào sau đây là quần thể? A.Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam B.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong 1 ao. C.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau D.Tập hợp các cá thể trong một ruộng lúa 10.Vai trò của quan hệ hỗ trợ trong quần thể là : A.đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường B.đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các thể C.đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể D.đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót của các cá thể 11.Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A.Tập hợp cá sống trong Hồ Tây B.Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng C.Tập hợp cá Cóc trong Vườn Quốc gia Tam Đảo D.Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới 12.Thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ khi gặp điều kiện bất lợi của môi trường? A.làm giảm nhiệt độ không khí cho cây B.giữ được độ ẩm cho đất C.thuận lợi cho sự thụ phấn D.chịu đựng gió bão, hạn chế sự thoát hơi nước 13.Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A.giảm kích thước quần thể tới mức tối thiểu B.tăng kích thước quần thể tới mức tối đa C.duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức phù hợp D.tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể 14.Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt của cơ thể voi sống ở vùng ôn đới so với voi sống ở vùng nhiệt đới là:A.có đôi tai dài và lớn B.cơ thể có lớp mở dày bao bọc C.kích thước cơ thể nhỏ D.ra mồ hôi. 15.Quan hệ cạnh tranh trong quần thể KHÔNG dẫn đến A. giảm số lượng cá thể trong quần thể B. kích thước quần thể giảm C. giảm mức sống sót của quần thể D. có lợi cho sự tồn vong của loài 16.Đặc điểm nào sau đẩy là cơ bản nhất đối với quần thể? A.quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài. B.các cá thể trong quần thểcùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định. C.các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở 1 thời điểm nhất định D.quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới 17.Mối quan hệ nào giúp sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp,đảm bảo sự tồn tại và phát triển ? A.quan hệ cạnh tranh B.quan hệ hợp tác C.quan hệ cộng sinh D.quan hệ hỗ trợ 18.Hiện tượng nào sau đây minh họa cho mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể? A.vào mùa sinh sản các cá thể đực đánh nhau để giành con cái B.trong bụng mẹ, cá mập nở trước sẽ ăn trước chưa nở và phôi nở sau C.ong, kiến, mối sống thành xã hội theo kiểu mẫu hệ D.hiện tượng kí sinh cùng loài của cá sống ở nơi có nguồn thức ăn hạn hẹp 19.Nhóm sinh vật nào dưới đây sống trong 1 đầm nước ngọt được gọi là quần thể? A.ếch và nòng nọc B.cá rô phi đơn tính C.cá chình bông và cá chình nhọn D.cá mè trắng và cá mè hoa ĐÁP ÁN-BÀI 36-QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1B, 2B, 3B, 4B, 5C, 6C, 7A, 8B, 9A, 10C, 11C, 12D, 13C, 14B, 15C, 16D, 17A, 18C, 19A BÀI 37, 38 – CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 1.Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường. B.các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường C.giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể D.các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống 2.Khi điều kiện sống trở nên khó khăn thì mức sinh sản và mức tử vong của quần thể thường thay đổi theo chiều hướng nào? A.Mức sinh sản và mức tử vong tăng B.Mức sinh sản và mức tử vong giảm C.Mức sinh sản giảm, mức tử vong tăng D.Mức sinh sản tăng mức tử vong giảm 3.Một quần thể thường có 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản, sau sinh sản. Quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi: A.trước sinh sản và đang sinh sản B.đang sinh sản C.đang sinh sản và sau sinh sản D.trước sinh sản 4.Dựa vào kích thước cơ thể, hãy cho biết trong các quần thể sau đây, quần thể nào có kích thước lớn nhất? A.quần thể chim cu B.quần thể voi C.quần thể hươu D.quần thể mối 5.Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là: A.tỉ lệ sinh tử B.sự di cư, nhập cư C.dịch bệnh D.khống chế sinh học 6.Số lượng hay khối lượng sinh vật sống trong một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là: A.trạng thái cân bằng của quần thể B.kích thứơc của quần thể C.sự phân bố của quần thể D.mật độ cá thể của quần thể 7.Trong thiên nhiên, dạng phân bố của các cá thể trong không gian thường gặp, nhất là phân bố: A.đều B.theo nhóm C.ngẫu nhiên D.ngẫu nhiên và đều 8.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phản ánh khái niệm kích thứơc quần thể? A.Số lượng các cá thể trong quần thể B.Tổng năng lượng tích lũy trong các cá thể trong quần thể C.khối lượng các cá thể trong quần thể D.Số lượng cá thể tính trên đơn vị diện tích hay thể tích 9.Đặc trưng nào sau đây là của quần thể sinh vật? A.Loài ưu thế B.mật độ C.Loài đặc trưng D.Độ đa dạng 10.Các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau để chống lại điều kiện bất lợi của môi trường được thể hiện rõ trong kiểu phân bố: A.đều B.theo nhóm C.ngẫu nhiên D.ngẫu nhiên và đều 11.Có hiện tượng tỉa cành tự nhiên của thực vật là do: A.cành dưới nhận được ít ánh sáng nên quang hợp kém ít tạo được chất hữu cơ. B.cành dưới bị cành trên cạnh tranh, lấn át hút nhiều chất dinh dưỡng hơn C.cành dưới ra trước nên già cỗi, sớm bị rụng D.cành dưới thường nhỏ, lá ít, quang hợp yếu nên sớm bị rụng 12.Động vật thuỷ sinh đẻ số lượng trứng ít nhất thuộc về những loài có đặc điểm sinh sản nào sau đây? A.thụ tinh trong, biết chăm sóc và bảo vệ con non B.thụ tinh ngoài, không biết làm tổ, đẻ trứng nỗi trong nước C.thụ tinh ngoài, biết làm tổ, biết chăm sóc và bảo vệ con non D.thụ tinh ngoài, đẻ trứng bám vào thực vật hay bám vào đá 13.Dựa vào kích thước cơ thể, hãy cho biết quần thể nào sau đây có số lượng cá thể ít nhất? A.quần thể thỏ B.quần thể voi C.quần thể ngựa vằn D.quần thể mối 14.Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D.nguồn thức ăn từ môi trường 15.Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến loài kiến nâu (Formica rufa) là đúng? A.nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 0 C trứng nở ra toàn cá thể cái, nếuđè trứng ở nhiệt độ trên 20 0 C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. B.nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 0 C thì trứng nỏ ra toàn cá đực,nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20 0 C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể cái C.nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 25 0 C thì trứng nỏ ra toàn cá cái,nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 25 0 C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực D.nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 25 0 C thì trứng nỏ ra toàn cá đực,nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 25 0 C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể cái 16.Loài cây nào nảy chồi từ rể củ lớn cho ra cây toàn hoa cái,nảy chồi rể củ loại nhỏ cho ra cây chỉ có hoa đực? A.Cây dạng củ khoai như khoai lang B.cây thiên nam tinh C.Cây thiên bắc tinh D.Cây thông nhựa 17.Vào thời điểm khan hiếm thức ăn, một số loài động vật có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau hoặc cá thể lớn ăn trứng do chúng đẻ ra. Đây chính là mối quan hệ: A. cạnh tranh. B. kẻ ăn thịt và con mồi. C. cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. quan hệ đối kháng nhau trong quan thể. 18.Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A.mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. B.kiểu phân bố cá thể của quần thể C.sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể Dcấu trúc tuổi của quần thể. 19. Phân bố theo nhóm là loại phân bố: A.ít gặp, xuất hiện trong môi trường đồng nhất B.ít gặp, xuất hiện trong môi trường không đồng nhất C.phổ biến, xuất hiện trông môi trường đồng nhất D.phổ biến , xuất hiện trong môi trường không đồng nhất 20.Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì: A.quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. B.quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. C.khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. D.quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. 21.Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này: A. phân bố đồng đều. C. phân bố theo nhóm. B. không xác định được kiểu phân bố.D. phân bố ngẫu nhiên. 22.Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường. B.các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường C.giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể D.các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống 23.Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, đặc trưng nào là quan trọng, vì sao? A.mật độ cá thể, vì có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. B.tỉ lệ giới tính, vì đảm bảo được hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi C.tỉ lệ giới tính, vì đảm bảo được hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường. D.sự phân bố cá thể, vì đảm bảo được hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi 24.Nếu mật độ quần thể tăng lên quá mức tối đa thì: A.sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên B.sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống C.sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên D.sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu . 25.Từ độ thị dạng chữ S mô tả sự phát triễn số lượng cá thể của quần thể trong môi trường bị giới hạn cho thấy: A.ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do nguồn dinh dưỡng còn hạn chế. B.ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước của quần thể còn nhỏ C.ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ. D.ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể quá lớn. 26.Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có: A nhóm tuổi trước sih sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại B.nhóm tuổi trước sih sản bằng các nhóm tuổi còn lại C.nhóm tuổi trước sih sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D.nhóm tuổi trước sih sản lớn hơn nhóm tuổi sau ssản 27.Trong tháp tuổi của quần thể, dạng ổn định: A nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại B.nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản C.nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D.nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản 28.Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A.tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu phân bố cá thể, mật độ, kích thước, kiểu tăng trưởng. B.sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng C.tỉ lệ giớitính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong. D.độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng 29.Tinh chất nào sau đây KHÔNG phải của kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? A.không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc con non kém. B.kích thước của cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm C.sinh sản nhanh, sức sinh sản cao, mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố vô sinh D.chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh 30.Trong tháp tuổi của quần thể già có: A nhóm tuổi trước sih sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại B.nhóm tuổi trước sih sản bằng các nhóm tuổi còn lại C.nhóm tuổi trước sih sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D.nhóm tuổi trước sih sản lớn hơn nhóm tuổi sau ssản 31.Nếu kích thước của quần thể vượt quá giá trị tối đa thì đưa đến hậu quả gì? A.một phần cá thể bị chết do dịch bệnh B.quần thể bị phân chia làm hai C.phần lớn cá thể bị chết do cạnh tranh gay gắt D.một số cá thể di cư ra khỏi quần thể 32.Cấu trúc tuổi của một quần thể có dạng hình tháp, đáy rộng cho thấy quần thể này thuộc loại: A.đang ổn định B.đang bắt đầu suy thoái C.đang tăng trưởng nhanh D.bị hạn chế bởi 1 yếu tố môi trường 33.tỷ lệ giới tính thay đổi chủ yếu: A.do nguồn thức ăn B.do nhiệt độ môi trường C.do nơi sinh sống D.theo lứa tuổi cá thể 34.( ĐH-09 )Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B.điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C.điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D.điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 35.Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỷ lệ sinh là 12 % / năm, tỷ lệ tử vong là 8 % /năm và tỷ lệ xuất cư là 2 %/ năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đóan là: A.11020 B.11180 C.11260 D.11220 36.Kích thước tối thiểu của quần thể là: A.giới hạn lớn nhất về sốlượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống B.số lượng cá thể ít nhất mà quần thể có để duy trì và phát triễn C.số lượng cá thể ( hoặc khốilượng, hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể ) phân bố trong khoảng không gian của quần thể D.Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triễn 37.Kích thước của quần thể có thể bị giảm khi: A.mức độ sinh sản lớn hơn mức độ tử vong B.mức độ sinh sản nhỏ hơn mức độ tử vong C.nhập cư lớn hơn xuất cư D.mức độ sinh sản bằng mức độ tử vong 38.Tại sao:“ Mật độ cá thể của quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể ”? A.Mật độ ảnh hưởg tới mức độ sử dụng nguồn thức ăn B.Mật độ có ảnh hưởng đến mức độ lan truyền bệh tật C.Mật độ có ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản D.Mật độ có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể ĐÁP ÁN-BÀI 37, 38 – CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 1C, 2C, 3A, 4D, 5A, 6D, 7B, 8D, 9B, 10B, 11A, 12A, 13B, 14D, 15A, 16B, 17C, 18C, 19D, 20A, 21C, 22B 23B, 24A, 25B, 26C, 27B, 28A, 29D, 30A, 31D, 32C, 33D, 34A, 35D, 36B, 37B, 38D BÀI 39-BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1.Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể: theo chu kì nhiều năm. B.khôg theo chu kì. C.theo chu kì mùa. D.theo chu kì ngày đêm. 2.Quần thể đạt trạng thái cân bằng, khi nào? A.mức tử vong + nhập cư = mức sinh sản + xuất cư B.mức sinh sản + nhập cư = mức tử vong + xuất cư C.mức tử vong + sinh sản = xuất cư + nhập cư D.mức sinh sản + xuất cư = mức tử vong + nhập cư 3.Vì sao có sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì? A.do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường B.do sinh sản có tính chu kì C.do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì D.do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì 4.Điều nào KHÔNG ĐÚNG đối với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam? A.sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè B.muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao C.chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa D.ếch, nhái có nhiều vào mùa khô 5.Ví dụ nào sau đây KHÔNG phản ánh nguyên nhân của sự biến động số lượng cá thể của quần thể? A.ở chim, sự cạnh tranh giành nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng B.những loài động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai… thì khả năng sống của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt C.những loài động vật có khả năng bảo vệ vùng sống như nhiều loài thú: hổ, báo…thì khả năng cạnh tranh bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể của quầnt hể D.lối sống bày đàn làm hạn chế nguồn dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể trong quần thể 6.Nhiều loài chim thường sinh sản vào những mùa nào? A.mùa xuân và mùa hè B.mùa thu và mùa đông C.mùa đông, mùa xuân D.mùa hè, mùa thu 7.Các nhân tố sinh thái KHÔNG phụ thuộc mật độ của quần thể là: A.sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng 1 đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt B.ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm C.sức sinh sản và mức độ tử vong D.sự xuất cư, nhập cư của các cá thể trong quần thể 8.Biến động không theo chu kì về số lượng cá thể trong quần thể là: A.sự tăng 1 cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường B.sự giảm 1 cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường C.sự tăng hay giảm 1 cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố vô sinh của môi trường D.sự tăng hay giảm 1 cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường 9.Số lượng cá thể của quần thể tăng cao, khi : A.trong điều kiện môi trường thụân lợi, sức sinh sản của quần thể tăng lên và mức độ tử vong giảm, nhập cư cũng có thể tăng. B.trong điều kiện môi trường thụân lợi, sức sinh sản của quần thể tăng lên và mức độ tử vong tăng, nhập cư cũng có thể tăng. C.trong điều kiện môi trường thụân lợi, sức sinh sản của quần thể tăng lên và mức độ tử vong giảm, xuất cư cũng có thể tăng. D.trong điều kiện môi trường thụân lợi, sức sinh sản của quần thể tăng lên và mức độ tử vong giảm, nhập cư cũng có thể giảm 10.Sự điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể theo xu hướng nào? A.quần thể luôn có xu hướng tăng số lượng các cá thể ở mức tối đa tạo thuận lợi cho sự tồn tại và phát triễn trước những tai biến của tự nhiên B.quần thể luôn có xu hướng giảm số lượng các cá thể tạo thuận lợi cho sự bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường C.quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh tăng hay giảm số lượng các cá thể thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường D.quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng: số lượng các cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường 11.Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là: A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D.nguồn thức ăn tử môi trường 12.Biến động số lượng cá thể của quần thể là: A.sự tăng số lượng cá thể B.là biến động xảy ra do hoạt động khai thác của con người C.sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể D.là biến động xảy ra do những thay đổi của môi trường 13.Nhân tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ là: A. các nhân tố vô sinh B.các nhân tố hữu sinh C.nhiệt độ D.ánh sáng 14.Hiện tượng các quần thể muỗi có số lượng cá thể nhiều vào các tháng xuân, hè và giảm vào các tháng mùa đông thuộc dạng biến động : A. theo chu kì nhiều năm. B. không theo chu kì. C. theo chu kì mùa. D. số lượng bất thường 15.Dịch cúm gia cầm H 5 N 1 ở Việt Nam trước đây thuộc dạng biến động: A. theo chu kì B. không theo chu kì. C. theo chu kì mùa. D. số lượng bất thường 16.Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động là 7 năm khi có dỏng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt thuộc dạng biến động: A. theo chu kì nhiều năm. B. không theo chu kì. C. theo chu kì mùa. D. số lượng bất thường 17.Nghiên cứu về biến động số lượng có ý nghĩa như thế nảo đối với việc bảo vệ các loài sinh vật? A.chủ động trong việc hạn chế sự phát triễn quá mức các loài sinh vật gây hại B.chủ động trong việc sản xuất giống cây trồng và các nòi vật nuôi nhằm đạt năng suất cao C.tiêu diệt các loài sinh vật gây hại, tạo điều kiện cho các loài có lợi sinh trưởng, phát triễn tốt. D.không có giá trị gì trong việc bảo vệ các loài thú quí hiếm 18.Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể của quần thể là: A.những thay đổi về thời gian chiếu sáng trong ngày của các mùa trong năm B.số lượng kẻ thù, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể C.những thay đổi về những nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường và các nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể D.những thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường 19.Điều nào KHÔNG PHẢI là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi số lượng của quần thể? A.mức sinh sản B.mức xuất cư và nhập cư C.mức cạnh tranh D.mức tử vong 20.Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng thuộc dạng biến động : A. theo chu kì nhiều năm. B. không theo chu kì. C. theo chu kì mùa. D. số lượng bất thường ĐÁP ÁN-BÀI 39 - BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1C, 2B, 3A, 4D, 5D, 6A, 7B, 8D, 9A, 10D, 11A, 12C, 13B, 14C, 15B, 16A, 17A, 18C, 19C, 20B CHƯƠNG II-QUẦN XÃ SINH VẬT BÀI 40 - QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1.Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa: A.tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. B.giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C.giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D.tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể. 2.Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm ở cùng một môi trường sống là ví dụ về mối quan hệ: A.ức chế - cảm nhiễm B.kí sinh C.cạnh tranh D.hội sinh 3.Các loài sinh vật sống trong rừng Cúc Phương được gọi là: A.quần xã sinh vật B.các quần thể sinh vật C.nhóm sinh vật dị dưỡng D.nhóm sinh vật phân giải 4.Loài ưu thế trong quần xã là loài: A.có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn B.chỉ có ở 1 quần xã nào đó C.có kích thước cơ thể lớn D.có tốc độ sinh sản nhanh 5.Điểm giống nhau nào sau đây phản ánh quan hệ ức chế - cảm nhiễm và quan hệ hội sinh? A.quan hệ giữa 2 loài, trong đó 1 loài có lợi còn loài kia không có lợi B.quan hệ giữa 2 loài, trong đó có 1 loài không được lợi cũng không bị hại C.quan hệ giữa 2 loài, trong đó 1 loài có lợi còn loài kia không có hại D.hợp tác giừa 2 loài và cả 2 cùng có lợi. 6.Điểm giống nhau nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác và quan hệ cộng sinh? A.hợp tác giừa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia đều có lợi [...]... sau đây thể hiện: “ CHỈ CÓ LOÀI CÓ LỢI XẾP TRƯỚC ” là đúng ? A .II, III, I, IV, VI, V, VII B .II, IV, III, V, VII, I, VI C .II, IV, III, VII, I, VI, V D.VI, VII, V, III, II, I, IV 8.Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng cơ bản của quần xã ? A.quan hệ giữa các loài luôn luôn đối kháng nhau B.quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài, các cá thể trong quần xã được chia ra thành các nhóm: nhóm sinh vật sản xuất,... sống trong đầm ( V ) Hình thành cây bụi và cây gỗ Sắp xếp sao cho phù hợp với quá trình diễn thế ở đầm nước nông A.( I )  ( III )  ( II )  ( IV )  ( V ) B.( I )  ( III )  ( II )  ( V )  ( IV ) C.( I )  ( II )  ( III )  ( IV )  ( V ) D.( I )  ( II )  ( III )  ( V )  ( IV ) ĐÁP ÁN-BÀI 41 - DIỄN THẾ SINH THÁI 1D, 2C, 3D, 4B, 5C, 6A, 7D, 8C, 9A, 10A, 11B, 12B, 13A, 14C, 15A CHƯƠNG III-HỆ... trong hệ sinh thái rừng như sau: Cây dẻ Sóc Diều hâu Nấm Trăn Cây thông Xén tóc Vi khuẩn Chim gõ ki n Thằn lằn Dùng các dữ ki n trên để trả lời cho các câu hỏi 11, 12, 13, 14 11 Sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong lưới thức ăn trên là: A.sóc B.xén tóc C.sóc, thằn lằn D.xén tóc, sóc 12 Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong lưới thức ăn trên là: Athằn lằn B.Chim gõ ki n C.Diều hâu, chim gõ ki n D.Thằn lằn, chim gõ ki n... địa hóa Cacbon, phát biểu nào sau đây đúng ? A.Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monocxit (CO) B.Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dih dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó C.một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào lớp trầm tích D.Tòan bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí 5.(ĐH-10)Trong chu trình... sinh vật D xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng, của con người 15.( I ) Một đầm nước mới xây dựng ( II ) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều ( III ) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu cây cỏ mọc ven bờ đầm ( IV) Đầm nước nông biến... thụ bậc 3 thuộc về: A.Bậc dinh dưỡng cấp I B.Bậc dinh dưỡng cấp II C.Bậc dinh dưỡng cấp III D.Bậc dinh dưỡng cấp IV 17.Cơ sở để xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ: A.về nơi sống giữa các quần thể trong quần xã B.về sinh sản các quần thể trong quần xã C.về sự hỗ trợ giữa các loài D.dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã 18.Trường hợp nào sau đây không phải là chuỗi thức... sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt A.vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi B.vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi C.trong thi n nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò ki m soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai... nhiên C.do trong quần xã có nhiều quần thể D.do các quần thế có nhu cầu sống như nhau 26.Một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã là: A.cấu trúc giới tính B.tính đa dạng về loài C.cấu trúc tuổi D.kích thước quần thể 27.Trong các nhóm sinh vật sau đây, nhóm nào là quần xã? A.cá chép trong ao B.các cây ở ven bờ C.những khóm tre trong làng D.đàn voọc mông trắng ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long Ninh...B.hợp tác giừa 2 loài trong đó chỉ có 1 loài có lợi C.quan hệ giữa 2 hay nhiều loài và các loài đều có lợi D.hợp tác chặt chẻ giừa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài đều có lợi 7.Trong quần xã sinh vật giữa ácc loài có các mối quan hệ sau đây: I.cạnh tranh; II. cộng sinh; III.hội sinh; IV.hợp tác; V.kí sinh; VI.sinh vật này ăn sinh vật khác; VII.ức chế- cảm nhiễm Trình tự sắp xếp nào... thức của con người B.bảo lụt, cháy rừng C.hạn hán, động đất D.ô nhiễm hoặc các hoạt động vô ý thức của con người 7.Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái? A.do thay đổi các điều ki n tự nhiên, khí hậu B.do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã C.do chính hoạt động khai thác hoạt động tài nguyên của con người D.do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần . CHỈ CÓ LOÀI CÓ LỢI XẾP TRƯỚC ” là đúng ? A .II, III, I, IV, VI, V, VII B .II, IV, III, V, VII, I, VI C .II, IV, III, VII, I, VI, V D.VI, VII, V, III, II, I, IV 8.Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc. tán tới. Câu trả lời đúng là: A.I, II, IV, VI B .II, III, VI, VII C .II, III, V, VII D.I, IV, VI, VII 3.Quần thể là một tập hợp cá thể: A.cùng loài , sống trong 1 khoảng không gian xác định, có. A.I, II, III, IV B.I, III, V, II C .II, III, IV, V, VI D .II, IV, V, VI 11.Năm 1953, Milơ và Urây thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có tahnh2 phần hố học giống khí quyển ngun thuỷvà đặt trong

Ngày đăng: 25/05/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w