1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI 8-TUAN 31-36

27 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Tuần 31 –Tiết 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Củng cố cách giải BPT bậc nhất một ẩn, BPT đưa được về bậc nhất một ẩn, biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Kó năng :Rèn kó năng giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài - HS: bảng nhóm III.PHƯƠNG PHÁP : -Luyện tập – Thực hành -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 :KTBC (5’) Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. Gọi vài HS nộp tập để KT việc làm bài ở nhà. Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét GV kết luận 2 HS lên bảng sửa bài HS1 : Giải BPT 3x – 2 < 4 3x < 4 + 2 ⇔3x < 6 ⇔x < 6 : 3 ⇔x< 2 BPT có nghiệm x < 2 | )//////////// 0 2 HS2 : 2 – 5x ≤ 17 ⇔– 5x ≤ 17 – 2 ⇔– 5x ≤ 15 ⇔– 5x :( – 5) ≤ 15 : (– 5) ⇔x ≥ – 3 BPT có nghiệm x ≥ – 3 //////////( | -3 0 Cả lớp theo dõi, nhận xét HS1 : -Sửa bài 24b) : Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 3x – 2 < 4 HS2 : 2 – 5x ≤ 17 Trang1 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư HĐ 2 :LUYỆN TẬP DẠNG 1 (20’) Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu nửa lớp giải câu a) và nửa lớp giải câu b) Cho thảo luận nhóm đôi (2’)nêu cách giải. Cho cả lớp làm vào vở Gọi 2HS lên bảng giải. Gọi HS nhận xét Yêu cầu đổi bài cho nhau KT kết quả. GV chốt lại các lỗi sai của HS. Gọi HS đọc đề bài Cho HS thảo luận nhóm (5’) Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. gọi nhóm khác nhận xét. Gọi HS nêu lại các bước giải BPT. GV chốt lại Đọc đề bài. Nửa lớp giải câu a) Nửa lớp giải câu b) Thảo luận nhóm đôi (2’)nêu cách giải. Cả lớp làm vào vở 2HS lên bảng giải. Nhận xét Đổi bài cho nhau KT kết quả. Đọc đề bài Thảo luận nhóm (5’) N1 – N2 : a) N3 – N4 : b) Đại diện 2 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. Chốt lại các bước giải : -Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc -Chuyển các hnạg tử sang 1 vế, các hằng số sang vế kia. -Thu gọn từng vế và giải BPT. LUYỆN TẬP DẠNG 1 : GIẢI BPT Bài 31.Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) > 5 ⇔ 15 – 6x > 5.3 ⇔ – 6x > 15 – 15 ⇔ – 6x > 0 ⇔ x > 0 BPT có nghiệm x > 0 )//////////////// 0 b) < 13 ⇔ 8 – 11x < 13 .4 ⇔ 8 – 11x < 52 ⇔ – 11x < 52 – 8 ⇔ – 11x < 44 ⇔ – 11x : (- 11) > 44 : (-11 ) ⇔ x > 4 BPT có nghiệm x > 4 ////////////|//////////( 0 4 Bài 32.Giải các BPT a)8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6) ⇔8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6 ⇔8x+ 3x – 5x + 2x > 6 – 3 ⇔8x > 3 ⇔x > BPT có nghiệm x > b)2x(6x – 1) > (3x – 2 )(4x + 3) ⇔12x 2 - 2x > 12x 2 + 9x – 8x – 6 Trang2 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư ⇔12x 2 – 2x –12x 2 – 9x + 8x >– 6 ⇔– 3x > – 6 ⇔– 3x : (-3 ) < – 6 : (-3 ) ⇔x < 2 BPT có nghiệm x > 2 HĐ 3 :LUYỆN TẬP DẠNG 2 (12’) Gọi HS đọc đề bài. Thế nào là biểu thức không âm ? Gọi HS trả lời, GV ghi bảng. Gọi 2 HS lên bảng giải và trả lời. Gọi HS nhận xét Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu đề. Gọi HS chọn ẩn ? Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 đ là ? Hãy lập BPT? Yêu cầu HS về nhà giải và trả lời, lưu ý x : nguyên, dương. Đọc đề bài, suy nghó. Nêu cách giải. 2HS lên bảng giải Nhận xét Đọc, tìm hiểu đề. Chọn ẩn DẠNG 2 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP BPT . Bài 29. a)Để tìm x ta giải BPT : 2x – 5 ≥ 0 ⇔2x ≥ 5 ⇔x ≥ 2,5 Vậy với các giá trò x ≥ 2,5 thỏa ĐK đề bài b)Để tìm x ta giải BPT : –3x ≤ – 7x + 5 ⇔–3x + 7x ≤ 5 ⇔ 4x ≤ 5 ⇔ x ≤ Vậy với các giá trò x ≤ thỏa ĐK đề bài Bài 30. Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ) (x: nguyên, dương) Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 đ là : 15 – x (tờ) Theo đề bài ta có BPT: 5000x + 2000(15- x) ≤ 70 000 ……… HĐ 3 : DẠNG 3 (5’) Cho hS thảo luận nhóm 4 (2’) Gọi đại diện 2 nhóm trả Thảo luận nhóm 4 (2’) Đại diện 2 nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét DẠNG 3 : TÌM LỖI SAI . Bài 34. a)Sai lầm vì coi -2 là một hạng Trang3 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư lời Nhóm khác nhận xét Nhóm khác nhận xét GV chốt lại : cần tránh những lỗi sai trên tử (-2 là hệ số của x) nên chuyển – 2 sạng VP và đổi dấu . b)Sai lầm vì khi nhân hai vế với số âm mà không đổi chiều của BPT . HĐ 4 :HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’) Nêu BTVN *Hướng dẫn : Bài 33. Đưa đề bài lên bảng. Gọi HS đọc đề bài Ghi vào vở Đọc đề bài. Chọn ẩn. -Xem lại các dạng bài tập đã giải. -Hoàn chỉnh bài 30 -Làm bài 33 -Ôn tập quy tắc tính GTTĐ của biểu thức. -Xem trước §5 Bài 33. Gọi x là điểm thi môn toán (x ≥ 6 ) Theo đề bài, ta có BPT : ≥ 8 IV/RÚT KINH NGHIỆM :  Trang4 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Tuần 32 –Tiết 64 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : +Củng cố đ/n GTTĐ +Biết bỏ dấu GTTĐ của biểu thức để thu gọn +Biết các bước giải PT chứa dấu GTTĐ - Kó năng : Biết thu gọn biểu thức chứa dấu GTTĐ,biết giải PT chứa dấu GTTĐ dạng đơn giản = cx + d và dạng = cx+d - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi VD - HS: bảng nhóm III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 :KTBC (3’) Gọi 1 HS lên bảng GV hỏi thêm : Cho biểu thức : hãy bỏ dấu GTTĐ của biểu thức khi x ≥ 3 Gọi HS nhận xét, GV kết luận, ghi điểm 1HS lên bảng KT -Nêu đ/n = a nếu a ≥ 0 - a nếu a< 0 = 3 = = 0 Khi x ≥ 3 thì x – 3 ≥ 0 ⇒ = x – 3 Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Phát biểu đ/n về GTTĐ của một số a -Tìm =…. = … =…. HĐ 2 :NHẮC LẠI VỀ GTTĐ (10’) Đặt vấn đề : ta có thể bỏ dấu GTTĐ tùy theo giá trò Đọc, tìm hiểu VD1 Nêu lại cách giải 1.Nhắc lại về GTTĐ. Trang5 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư của biểu thức trong dấu GTTĐ là âm hay không âm Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu VD1 Cho HS làm ?1 Yêu cầu thảo luận nhóm(5’) Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét. GV kết luận Thực hiện bỏ dấu GTTĐ : +Xét biểu thức trong dấu GTTĐ +Thu gọn . Làm ?1 Thảo luận nhóm(5’) N1 – N2 :a) N3 – N4 : b) Đại diện 2 nhóm trình bày. a)Khi x ≤ 0 ⇒3x≥ 0 nên = –3x C = - 3x + 7x – 4 = 4x – 4 b)Khi x< 6⇒ x – 6 < 0 nên = 6 – x D = 5 – 4x + 6 – x =– 5x + 11 Nhóm khác nhận xét. = a nếu a ≥ 0 - a nếu a < 0 VD1 : (SGK) HĐ 3 : GIẢI PT CHỨA DẤU GTTĐ (20’) Gọi HS đọc đề VD2 Để bỏ dấu GTTĐ trong PT này ta cần xét 2 trường hợp : *Biểu thức trong dấu GTTĐ không âm *Biểu thức trong dấu GTTĐ âm Ta cần xét 3x ≥ 0 và 3x ≤ 0 gọi HS tìm ĐK của x trong từng trường hợp gọi HS trả lời, GV ghi bảng và hướng dẫn cách trình bày lời giải Khi chia thành 2 PT , gọi 2 HS lên bảng giải Đọc đề VD2 Nhận dạng biểu thức trong dấu GTTĐ Lần lượt giải từng bước theo gợi ý của GV 2HS lên bảng giải 2. Giải PT chứa dấu GTTĐ VD2 :Giải PT = x + 4 Giải. *Nếu 3x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0, suy ra = 3x * Nếu 3x ≤ 0 ⇔ x ≤ 0, suy ra = –3x Ta giải 2 PT : 1)3x = x + 4(ĐK : x ≥ 0) ⇔3x – x = 4 ⇔2x = 4 ⇔x = 2(thỏa ĐK x ≥ 0) 2)-3x = x + 4(ĐK: x ≤ 0) ⇔–3x – x = 4 ⇔–4x = 4 ⇔x = –1(thỏa ĐK x ≤ 0) Trang6 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư GV chốt lại các bước giải Gọi HS nghiên cứu VD3. Gọi HS nhận xét. Cho HS làm ?2 Yêu cầu nửa lớp câu a) Nửa lớp câu b) Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét bài ở bảng GV kết luận Tham khảo VD3 Nhận xét : có 2 giá trò của x nhưng có 1 giá trò không thỏa nên loại KL : PT có môït nghiệm Làm ?2 Nửa lớp câu a) Nửa lớp câu b) Thảo luận nhóm đôi 2 HS lên bảng giải = 3x + 1 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ - 5 x + 5 < 0 ⇔ x < - 5 suy ra = x + 5 khi x ≥ - 5 = -x – 5 khi x < - 5 Ta giải 2 PT: 1)x +5=3x +1(ĐK: x ≥ - 5) ⇔x – 3x = 1 – 5 ⇔–2x = – 4 x = 2(thỏa ĐK x ≥ - 5) 2) –x – 5 = 3x + 1 ⇔–x – 5 – 3x = 1 + 5 ⇔–4x = 6 ⇔ x = –1,5(Không thỏa ĐK x < - 5, loại) Vậy PT đã cho có tập nghiệm S = {2} Nhận xét bài ở bảng Vậy tập nghiệm của PT đã cho S ={- 1 ; 2} VD3 : (SGK) ?2Giải các PT : a) = 3x + 1 b) = 2x + 21 -5x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0 -5x < 0 ⇔ x >0 Suy ra = - 5x khi x ≤ 0 = 5x khi x > 0 Ta giải 2 PT : 1) –5x = 2x + 21 (ĐK x ≤ 0) ⇔–5x – 2x = 21 ⇔–7x = 21 ⇔ x = - 3(thỏa ĐK x ≤ 0 ) 2) 5x = 2x + 21(ĐK x > 0) ⇔5x – 2x = 21 ⇔3x = 21 ⇔x = 7(thỏa ĐK x > 0) Vậy PT đã cho có tập nghiệm S ={–3 ; 7} HĐ 4 : CỦNG CỐ (10’) Cho HS chuẩn bò vài phút Gọi 1HS lên bảng giải Yêu cầu cả lớp làm vào Chuẩn bò vài phút 1HS lên bảng giải BÀI TẬP. Bài 36.Giải các PT a) = x – 6 *2x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 *2x < 0 ⇔ x < 0 Suy ra =2x, khi x ≥ 0 Trang7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư vở Gọi HS nhận xét. GV chốt lại cách trình bày, lưu ý những lỗi sai của HS Cả lớp làm vào vở Nhận xét. =- 2x , khi x < 0 Ta giải 2 PT: 1)2x = x – 6 (ĐK x ≥ 0 ) ⇔2x – x = –6 ⇔x = - 6 (không thỏa ĐK x ≥ 0) 2) –2x = x – 6 (ĐK x < 0) ⇔–2x – x = – 6 ⇔–3x = – 6 ⇔ x = 2 (không thỏa ĐK x < 0) Vậy PT đã cho vô nghiệm HĐ 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’) Nêu yêu cầu về nhà *Hướng dẫn : Gọi HS đọc đề bài Lưu ý : câu d) cần chai thành 2 trường hợp : 1)x +5≥ 0 ⇒ x …. 2) x + 5 < 0⇒ x … Sau đoa bỏ dấu GTTĐ thu gọn. Ghi vào vở Đọc đề bài Nêu cách tính a)A =3x + 2 + khi x ≥ 0 thì 5x ≥ 0 ⇒ = 5x Khi x < 0 thì = - 5x -Xem lại các VD -Làm bài 35, 36 còn lại, 37 SGK -Soạn câu hỏi ôn chương IV Làm bài tập 38, 39, 41 SGK -Chuẩn bò tiết sau ôn chương IV *Hướng dẫn : Bài 35 : tương tự VD1 Bài 37 : tương tự ?2 a) IV/RÚT KINH NGHIỆM :  Tuần 33 – Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: Trang8 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư - Kiến thức : +Hệ thống kiến thức chương IV +Củng cố cách ch/m BĐT, cách giải BPT bậc nhất một ẩn, cách giải PT chứa dấu GTTĐ - Kó năng : Rèn luyện kó năng ch/m BĐT, kó năng giải BPT bậc nhất một ẩn và giải PT chứa dấu GTTĐ dạng = cx + d và dạng = cx+d - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm III.PHƯƠNG PHÁP : -Luyện tập- Thực hành -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT (18’) Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp. GV chốt lại Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi ôn chương Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT trên ? Gọi HS nêu hai quy tắc biến đổi BPT Các quy tắc này dựa trên t/chất nào của thứ tự trên tập hợp số ? Treo bảng phụ cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số. HS nêu VD về BĐT 2+ 3 < 8 x + 2 > 4 Nêu đ/n BPT bậc nhất một ẩn Nêu VD Nêu hai quy tắc biến đổi BPT HS khác bổ sung I/. LÍ THUYẾT *Liên hệ giữa thứ tự và phép tính Với a, b, c bất kì : Nếu a ≤ b thì a+ c ≤ b + c Nếu a ≤ b và c > 0 thì a.c ≤ b.c Nếu a ≤ b và c < 0 thì a.c ≥ b.c 1)BPT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0 …) với a, b là hai so á đã cho (a ≠ 0) 2)Hai quy tắc biến đổi BPT a)Quy tắc chuyển vế b)Quy tắc nhân với một số *Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số BPT TN Biểu diễn TN Trang9 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Đưa đề bài lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời Gọi dại diện trả lời Gọi HS khác nhận xét. GV chốt lại Thảo luận nhóm đôi Đại diện trả lời Giải thích HS khác nhận xét. x < a {x/ x<a} a )//////////////// x≤ a {x/ x≤a} a ]//////////////// x> a {x/ x>a} a //////////////////( x ≥ a {x/ x≥a} a //////////////////[ II/.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1)Cho m > n, điền dấu thích hợp vào ô vuông a)m +2 n +2 b)– 2m – 2n 2)Trong các BPT sau BPT nào là BPT bậc nhất một ẩn? A.0x + 5 > 0 B.7x - 3 < 0 C.x 2 -1 ≥ 0 D.x –2 y ≤ 0 3)Hình vẽ sau đây biểu diễn tập hợp nghiệm của BPT nào trên trục số? | )//////////// 0 4 A.x < 4 B.x > 4 C.x ≥ 4 D.x ≤ 4 4) Phép biến đổi sau đúng hay sai? A.x – 2 < 3x + 5 ⇔ x – 3x < 5 + 2 B. x – 2 < 3x + 5 ⇔ x –3x > 5 + 2 C. –2x > 10 ⇔ x > 10 : (-2) D. –2x > 10 ⇔ x < 10: (- 2) 5)Giá trò của biểu thức P = +3x–5 với x ≤ 0 là : A.9x – 5 B. –3x – 5 C.3x – 5 D. –9x – 5 HĐ 2 : BÀI TẬP (24’) Gọi 1 HS lên bảng ch/m câu c) Đọc đề bài 1HS lên bảng ch/m câu c) III/. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1 : CH/M BĐT Trang10

Ngày đăng: 25/05/2015, 10:00

Xem thêm

w