CÂU HỎI CHƯƠNG 1 1: Định nghĩa dao động điều hoà ? 2: Phân biệt dao động điều hoà với dao động tuần hoàn và với dao động? 3: Nêu các đại lượng đặc trưng của một dao động điều hoà? 4: Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà và nêu rõ các đại lượng trong phương trình ? 5: Từ pt dao động, hãy viết biểu thức vận tốc, gia tốc của vật? 6: ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0? ở vị trí nào thì gia tốc bằng 0? ở vị trí nào thì vận tốc có độ lớn cực đại? ở vị trí nào thì gia tốc có độ lớn cực đại? 7: Nêu mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều ? 8: Viêt các công thức tính chu kì, tần số, lực kéo về trong dao động điều hoà của con lắc lò xo? 9: Viêt các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo? 10: Nêu cấu tạo của con lắc đơn? 11: Trong điều kiện nào thì con lắc đơn sẽ dao động điều hoà? 12: Viêt các công thức tính chu kì, tần số, lực kéo về trong dao động điều hoà của con lắc đơn? 13: Viết các biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn dao động điều hoà? 14: Viết công thức tính chu kỳ dao động bé của con lắc đơn? Nêu ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do? 15: Chu kì, động năng, thế năng,cơ năng của vật dao động điều hoà biến đổi như thế nào trong quá trình dao động? 16: Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì? 17: Nêu điều kiện để hiện tượng cộng hưởng dao động xảy ra? 18: Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì? 19: Hãy nêu định nghĩa, ví dụ về dao động tắt dần? nguyên nhân và đặc điểm của dao động tắt dần? 20: Hãy nêu định nghĩa, ví dụ về dao động duy trì? đặc điểm của dao động duy trì? 21: Hãy nêu định nghĩa, ví dụ về dao động cưỡng bức? đặc điểm của dao động cưỡng bức? 22: Hãy nêu định nghĩa, ví dụ về hiện tượng cộng hưởng? nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng xảy ra? 23: Nêu sự giống nhau, sự khác nhau giữa dao động duy trì và hiện tượng cộng hưởng? 24: Nêu cách vẽ một véc tơ quay biểu diễn một dao động điều hoà? 25: Viết các công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp? 26: Độ lệch phagiữa 2 dao động thành phần có ảnh hưởng gì đến biên độ, pha ban đầu của dao động tộng tổng hợp? 27: Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen? 28: Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động? Kĩ năng - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay. - Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm. CÂU HỎI CHƯƠNG 2 1. Phát biểu các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang? 2. Giải thích sự lan truyền sóng trên mặt nước? Trong hiện tượng sóng thì cái gì được truyền đi, cái gì không truyền đi? 3. Nêu các đặc trưng của một sóng hình sin? Các đại lượng đó sẽ thay đổi như thế nào khi sóng truyền qua môi trường vật chất khác tính chất với môi trường cũ? 4. Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng? 5. Một nguồn sóng tại điểm O có pt u = Acos( ω t). Hãy viét pt sóng tại M cách O một khoảng x. 6. Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian? 7. Hiện tượng giao thoa là gì? Mô tả hình ảnh giao thoa của 2 sóng phát ra từ 2 nguồn đồng bộ trên mặt nước? 8. Vân giao thoa là gì? 9. Viết công thức xác định vị trí vân cực đại, vị trí vân cực tiểu trong hiện tượng giao thoa của hai sóng phát ra từ 2 nguồn đồng bộ? Nêu rõ các đại lượng trong công thức? 10. Viết công thức tính biên độ và pha ban đầu của sóng tổng hợp tại 1 điểm trong hiện tượng giao thoa của 2 sóng đồng bộ? 11. Nêu các điều kiện để có sự giao thoa của 2 sóng? 12. Định nghĩa nguồn kết hợp, nguồn đồng bộ? Song kết hợp 13. So sánh pha của sóng tới với pha của sóng phản xạ tại vị trí vật cản trong trường hợp vật cản cố định, vật cản tự do? 14. Định nghĩa sóng dừng? 15. Mô tả hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây và nêu điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định, 2 đầu tự do, 1 dầu tự do và 1 đầu cố định? 16. Giải thích nguyên nhân hình thành sóng dừng? 17. Nút, bụng sóng của sóng dừng là gì? 18. Định nghĩa âm, sóng âm? Phân loại âm? Các loại âm đó có khác nhau về bản chất không? 19. Nguồn âm là gì? Cho ví dụ? 20. Nêu các môi trường truyền âm? 21. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào các yếu tố nào? So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí? 22. Áp suất của không khí thay đổi như thế nào khi có song âm truyền qua? 23. Nhạc âm là gì? Nhạc âm có gì khác với tạp âm? 24. Nêu các đặc trưng vật lý của nhạc âm? Đơn vị đo các đại lượng đó? 25. Cảm giác âm gây ra cho cơ quan thính giác người phụ thuộc vào yếu tố nào? 26. Tai người phân biệt các âm khác nhau là dựa vào điều gì? 27. Nêu cường độ âm và mức cường độ âm là gì? Đơn vị đo mức cường độ âm là gì? 28. Nêu các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm? 29. Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm? 30. Nêu các đặc trưng vật lý của âm? Nêu sự phụ thuộc của chúng vào các đặc trưng vật lý của âm? 31. Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. 32. Nêu tác dụng của hộp cộng hưởng âm? Kĩ năng - Viết được phương trình sóng. - Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng. - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. - Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng? Câu hỏi chương 3 1. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp tức thời? nêu rõ các đại lượng trong biểu thức? 2. Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp ? 3. Tại sao phải quy định thống nhất tần số của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kĩ thuật? 4. Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này? 5. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có R? 6. So sánh tác dụng của dòng điện xoay chiều i = I 2 cos( ω t) với dòng điện không đổi có cường độ I khi lần lượt cho chúng đi qua cùng 1 thanh kim loại trong các thời gian bằng nhau? 7. So sánh tác dụng của dòng điện xoay chiều tạo bởi điện áp u = U 2 cos( ω t) với dòng điện không đổi được tạo bởi hiệu điện thể U khi lần lượt nối 2 cực của các nguồn điện đó với 2 bản tụ điện trong các thời gian bằng nhau? 8. So sánh tác dụng của dòng điện xoay chiều u = U 2 cos( ω t) với dòng điện không đổi được tạo bởi hiệu điện thế U khi lần lượt nối 2 cực của các nguồn điện đó với 2 đầu cuộn cảm thuần trong các thời gian bằng nhau? 9. Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở, độ lệch pha của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đơn vị đo các đại lượng này. 10. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần? 11. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? 12. dựa vào định luật Ôm hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong Z L với trong Z C ? 13. Phát biểu định luật về điện áp tức thời trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp? 14. Hãy nêu cách vẽ giản đồ véc tơ biểu diễn các điện áp tức thời u R , u L , u C , u AB của đoạn mạch AB có R, L, C mắc nối tiếp? 15. Viết các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch R, L, C nối tiếp ? 16. Cộng hưởng điện là gì? 17. Nêu những đặc điểm của đoạn mach RLC nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng ? 18. Viết công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. 19. Công thức tính công suất, hệ số công suất ? 20. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch R, L, C phụ thuộc vào những đại lượng nào? 21. Nêu lí do vì sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện ? 22. Cách tăng hệ số công suất trên đoạn mạch R, L, C nối tiếp? 23. Máy biến áp là gì? Nêu cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của máy biến áp? 24. Các máy điện xoay chiều nói chung dựa trên nguyên tắc nào? 25. Phân biệt dòng 1 pha với dòng 3 pha ? 26. Phát biểu nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha? Kĩ năng - Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp. - Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp. Chưong 4. Sóng điện từ. 1. Mạch dao động là gì? Mạch dao động lí tưởng là gì? Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta cần làm gì? Nêu vai trò của cuộn cảm và tụ điện trong mạch dao động? 2. Nêu định luật biến thiên của điện tích của 1 bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động? 3. Dao động điện từ tự do là gì? 4. Năng lượng điện từ là gì? Năng lượng điện từ trong mạch dao động lí tưởng có đặc điểm gì? 5. Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy? 6. Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường? 7. Điện từ trường là gì? 8. Trường xoáy là gì? Điện trường xoáy là gì? Đường sức của điện trường xoáy có đặc điểm nào giống, khác với đường sức của 1 điện trường tĩnh? 9. Thuyết điện từ của Maxwell đề cập đến vấn đề gì? 10. Sóng điện từ là gì? Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau? 11. Nêu những đặc điểm của sóng điện từ? 12. Sóng vô tuyến là gì? Có mấy loại sóng vô tuyến? 13. Nêu các đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển? 14. Loại sóng vô tuyến nào có thể truyền đi rất xa trong khí quyển của Trái Đất? Vì sao? 15. Hãy nêu 4 nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? Vì sao phải dùng sóng điện từ cao tần trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? 16. Sóng mang là gì? Sóng âm tần là gì? Phân biệt sóng âm tần với sóng âm, với sóng mang? 17. Thế nào là biến điệu một sóng điện từ cao tần? Vì sao phải biến điệu sóng mang trong thông tin liên lạc vô tuyến? Kết quả của sự biến điệu sóng điện từ là gì? 18. Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ? 19. Vẽ sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ? 20. Nêu các ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin liên lạc? Chưong 5. Sóng ánh sáng. 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? 2. Trình bày thí nghiệm của Niu tơn về sự tán sắc ánh sáng, thí nghiệm với ánh sáng sắc? Nêu nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng của hiện tượng này? 3. Thế nào là ánh sáng đơn sắc? Thế nào là ánh sáng trắng? Chiết suất của một môi trường phụ thuộc như thế nào vào màu sắc và bước sóng của ánh sáng? 4. Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu tơn, nếu dùng 2 lăng kính ngược chiều và sát nhau thì ánh sáng có còn bị tán sắc hay không? 5. Thế nào là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng? Cho ví dụ ? 6. Điều kiện xảy ra giao thoa của 2 sóng ánh sáng là gì? Mô tả thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng? Trong thí nghiệm này có thể bỏ màn M đi được không? 7. Quan sát các vân giao thoa có thể nhận biết các vân nào là vân chính giữa không? 8. Kết luận quan trọng nhất rút ra từ thí nghiệm Yâng là gì? 9. Viết công thức xác định vị trí các vân sáng, công thức tính khoảng vân trong hiện tượng giao thoa? 10. Ánh sáng đơn sắc là gì? Nêu những đặc điểm của ánh sáng đơn sắc? 11. Nêu mối quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng? 12. Ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng nằm trong khoảng nào? 13. Phát biểu về điều kiện nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa? 14. Quang phổ vạch phát xạ là gì? Nêu nguồn phát và điều kiện để có quang phổ vạch phát xạ là gì? 15. Nêu các đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ? 16. Quang phổ liên tục là gì? Nêu nguồn phát và điều kiện để có quang phổ liên tục là gì? Nêu các đặc điểm của quang phổ liên tục? Nêu ứng dụng của quang phổ liên tục? 17. Quang phổ hấp thụ là gì? Trình bày cách tạo ra quang phổ hấp thụ? Nêu các đặc điểm của quang phổ hấp thụ? 18. Tia hồng ngoại là gì? Những nguồn nào có thể phát ra tia hồng ngoại? Nêu ứng dụng của quang phổ vạch hấp thụ? 19. Nêu các tính chất và ứng dụng của tia hồng ngoại? 20. Tia tử ngoại là gì? Những nguồn nào có thể phát ra tia tử ngoại? 21. Căn cứ vào đâu để khẳng định rằng tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thơng thường? Nêu điểm khác nhau giữa hồng ngoại và tia tử ngoại với ánh sáng thơng thường? 22. Nêu các tác dụng và cơng dụng của tia tử ngoại? Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang? 23. Những vật nào hấp thụ mạnh tia tử ngoại? 24. Tia X là gì? Nêu cách tạo ra tia X? Nêu cấu tạo và hoạt động của ống Cu – lit – giơ? 25. Nêu bản chất, các tính chất, tác dụng và cơng dụng của tia X? 26. Nêu tên các sóng hoặc tia trong thang sóng điện từ theo thứ tự từ bước sóng ngắn đến bước sóng dài? ĐỀ KT chương 1 - 2 1: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là : x = 8cos(2 π t - 2 π ) (cm). Sau t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường vật đi được là: A. 8 cm B. 12 cm C. 16 cm D.20 cm 2: Một vật dao động đều hoà với chu kì T= 0,5s,biên độ 2 cm .Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x= - 2 cm theo chiều dương.Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos( π t + 4 π ) (cm) B. x = 2cos( π t + 4 3 π ) (cm) C. x = 2cos(4 π t + 4 5 π ) (cm) D. x = 2cos(4 π t - 4 π ) (cm) 3: Con lắc đơn có khối lượng m = 500g dao động với phương trình :s = 10cos 4t (cm,s). Lúc t = 6 T động năng của con lắc là: A. 0,1 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J 4: Một con lắc đơn có chu kì 1 s khi dao động ở nơi có g = π 2 =10 m/s 2 . Chiều dài con lắc là : A. 50 cm B. 25 cm C. 100cm D. 60 cm 5: Cho hai dao động: x 1 =4cos( ω t + 6 π )(cm,s); x 2 = 4cos ( ω t - 3 π ) (cm,s). Dao động tổng hợp có phương trình: A. x=4cos( ω t+ 6 π ) (cm,s) B. x =8cos( ω t - 6 π )(cm,s) C. x=4 2 cos( ω t+ 3 π )cm D. x = 4 2 cos( ω t - 12 π )cm 6: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cos π t ( cm ).Vận tốc trung bình trong một chu kì là: A. 4 cm/s B. 4 π cm/s C. 8 cm/s D. 8 π cm/s 7: Vật dao động đều hoà có động năng bằng 3 lần thế năng khi vật có li độ: A.x= ±0,5A B. x= ± 2 2 A C.x= ± 2 3 A D. x= ± 3 1 A 8: Hai dao động đều hoà cùng phương cùng tần số ,cùng pha có biên độ A 1 và A 2 với A 1 = 3A 2 thì dao động tổng hợp có biên độ A là: A. A 1 B. 2 A 1 C. 3 A 1 D. 4 A 1 9: Dao động của quả lắc đồng hồ là: A. dao động cưỡng bức B. dao động tự do C. sự tự dao động D. dao động tắt dần 10:Tại một nơi xác đònh, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. 11: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì là A. T. B. T/2 . C. 2T. D. T/4 . 12:Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng khơng. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều. 13:Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dao động điều hồ là một dao động tắt dần theo thời gian. B. Chu kì daođộng điều hồ phụ thuộc vào biênđộ dao động. C. Khi vật daođộng ở vị trí biên thì thếnăng của vật lớn nhất. D. Biên độ dao động là giá trị trung bình của li độ. 14:Một dao động điều hồ có phương trình x=Acos(ωt +φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hồ với tần số góc A. ω’ = ω . B. ω’ = 2ω . C. ω’ =2ω . D. ω’ = 4ω . 15:Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc. 16:Trong dao động điều hồ, giá trị gia tốc của vật A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Khơng thay đổi. C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. 17:Biên độ của dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A . Các kích thích cho vật dao động . B . cách chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian C . chỉ phụ thuộc cách chọn trục tọa độ . D . chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian . 18:Người ta tạo tại A và B hai nguồn sóng giống nhau.Bước sóng λ = 10 cm,tại M cách A 25 cm và cách B 5cm có biên độ: A. A . 2A C. - 2A D. 2 A 19: Sợi dây có sóng dừng ,vận tốc truyền sóng trên dây là 200cm/s,tần số dao động là 50 Hz.Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là: a.4 cm B.2 cm C.1 cm D.40 cm 20: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vng góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 3,75m. B. 9m. C. 4,2m. D. 6m. 21: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có A. hai dao động cùng pha, cùng chiều gặp nhau. B. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha và giao nhau. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ và giao nhau. D. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. 22: Hai nguồn kết hợp 1 2 ,S S dao động ngịch pha cách nhau 16cm có chu kì dao động T= 0,2s. Tốc độ truyền sóng trong mơi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2 S S quan sát được là: A. n = 4 B. n = 5 C. n = 2 D. n = 7 23:Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v=1 m B. v=6 m C. v=100 cm/s D. v=200 cm/s 24:Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số 10Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là A. u M = 0 cm B. u M = 3 cm C. u M = -3 cm D. u M =1,5 cm 25: Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là : A. 6 km/h. B. 21,6 m/s. C. 0,6 km/h. D. 21,6 km/h. 26:Cho biết tại thời điểm t vật có toạ độ x =3cm đang chuyển động theo chiều âm với vận tốc v = 8 )/( scm π hãy tính biên độ dao động của vật biết thời gian ngắn nhất vật dao động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,25(s). A. 4cm B. 5cm C. 2cm D. 6cm 27:Một conlắcđơn daođộng điềuhòa tại mộtnơi có g= 10m/s 2 , chiều dài dây treo là l =1,6m với biên độ góc 0 α = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc 2 0 α vận tốc có độ lớn là: A. 20cm/s B.20cm/sC. 20 )/(2 scm D. 10cm/s 28:Mộtvật tham gia đồngthời 2dao động ) 6 cos(5 1 π π −= tx cm và ) 2 cos(5 1 π π += tx cm Phương trình dao động tổng hợp A. ) 6 cos(5 π π += tx cm B. ) 3 cos(35 π π += tx C. ) 3 cos(5 π π += tx D . ) 6 cos(5 π π −= tx 29:Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm. Trên dây có: A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. 30: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ có phương trình u o = 4cos(6 π t + 2 π ) cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20cm/s.Bước sóng cúa sóng trên dây là: A. 9,6cm B. 60cm C. 1,53cm D. 0,24cm. 31: Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số. B. Cùng pha. C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha khơng đổi theo thời gian. D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. 32: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao động phải là: A. 58,8Hz B. 63Hz. C. 28Hz. D. 30Hz. 33:Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình 4cos( )( ) 2 x t cm π ω = + . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 40 s π thì động năng bằng nửa cơ năng. Tần số góc của vật là: A. 20 /rad s ω = B. 10 /rad s ω = . C. 40 /rad s ω = . D. 20 /rad s ω = . 34:Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 rad π . A. ≈ 1,2716m. B. ≈ 0,2635m. C. ≈ 2,2665m. D. ≈ 0,1165m . của 2 sóng? 12. Định nghĩa nguồn kết hợp, nguồn đồng bộ? Song kết hợp 13. So sánh pha của sóng tới với pha của sóng phản xạ tại vị trí vật cản trong trường hợp vật cản cố định, vật cản tự do?. đầu chuyển động, quãng đường vật đi được là: A. 8 cm B. 12 cm C. 16 cm D.20 cm 2: Một vật dao động đều hoà với chu kì T= 0,5s,biên độ 2 cm .Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x= - 2 cm theo. trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm? 29. Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm? 30. Nêu các đặc trưng vật lý của