Đề cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal 1 TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN BM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o O o Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2007 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL I. Thời lượng - Ôn tập: 30 tiết - Thi hết môn: 90 phút - Thi tuyển sinh: 180 phút II. Nội dung môn học CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 1. Các tập tin cần thiết khi lập trình với Turbo Pascal Các tập tin cần thiết: TURBO.EXE, TURBO.TPL, … Lập trình đồ hoạ thì phải cần thêm các tập tin: GRAPH.TPU, *.BGI, *.CHR. 2. Các bước cơ bản khi lập một chương trình Pascal Bước 1: Soạn thảo chương trình. Bước 2: Dịch chương trình (nhấn phím F9). Bước 3: Chạy chương trình (nhấn phím Ctrl-F9). 3. Cấu trúc tổng quát của một chương trình Pascal 4. Một số phím chức năng thường dùng: F2, F3, Alt-F3, Alt-F5, F8, Alt-X, F10. 5. Các thao tác cơ bản khi soạn thảo chương trình 5.1. Các phím thông dụng: Insert, Home, End, Page Up, Page Down, Del, Back Space (Å), Ctrl-PgUp, Ctrl-PgDn, Ctrl-Y. 5.2. Các thao tác trên khối văn bản • Chọn khối văn bản: Shift + <Các phím ←↑→↓>. • Các phím thao tác khối: Ctrl-KY, Ctrl-Insert, Shift-Insert. 6. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal 6.1. Từ khóa: BEGIN, END, IF, WHILE, 6.2. Tên (định danh). 6.3. Dấu chấm phẩy (;). 6.4. Lời giải thích. CHƯƠNG 2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN Đề cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal 2 1. Kiểu logic: BOOLEAN 2. Kiểu số nguyên 2.1. Các kiểu số nguyên: Shortint, Byte, Integer, Word, LongInt. 2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên 2.2.1. Các phép toán số học: +, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực), DIV, MOD. 2.2.2. Các phép toán xử lý bit: NOT, AND, OR, XOR, SHL, SHR. 3. Kiểu số thực 3.1. Các kiểu số thực: Single, Real, Double, Extended. 3.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, / 3.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực. 4. Kiểu ký tự CHAR CHƯƠNG 3. KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH 1. Khai báo hằng: CONST. 2. Khai báo biến: VAR. 3. Định nghĩa kiểu: TYPE 4. Biểu thức. 5. Câu lệnh 5.1. Câu lệnh đơn giản: Lệnh gán, READ/READLN, WRITE/WRITELN. 5.2. Câu lệnh có cấu trúc - Câu lệnh ghép: BEGIN END; - Các cấu trúc điều khiển: IF , CASE , FOR , REPEAT , WHILE 5.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu 5.3.1. Lệnh xuất dữ liệu: WRITE, WRITELN. 5.3.2. Nhập dữ liệu: READLN. 5.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu: KEYPRESSED, READKEY, GOTOXY, CLRSCR, CLREOL, DELLINE, TEXTCOLOR, TEXTBACKCOLOR. CHƯƠNG 4. CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC 1. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 1.1. Lệnh IF 1.2. Lệnh CASE 2. CÂU LỆNH LẶP 2.1. Vòng lặp xác định 1- Dạng tiến: FOR <biến đếm>:=<giá trị Min> TO <giá trị Max> DO S; 2- Dạng lùi: FOR <biến đếm>:=<giá trị Max> DOWNTO <giá trị Min> DO S; 2.2. Vòng lặp không xác định: REPEAT, WHILE. Đề cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal 3 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH CON: THỦ TỤC VÀ HÀM 1. KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON • Thủ tục (PROCEDURE). • Hàm (FUNCTION). 2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG CTC 3. BIẾN TOÀN CỤC VÀ BIẾN ĐỊA PHƯƠNG • Biến toàn cục. • Biến địa phương. 4. ĐỆ QUI 4.1. Khái niệm đệ qui 4.2. Phương pháp thiết kế giải thuật đệ qui CHƯƠNG 6. DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (ARRAY) 1. KHAI BÁO MẢNG: ARRAY 2. XUẤT NHẬP TRÊN DỮ LIỆU KIỂU MẢNG: TEN_MANG[Chi_so, …]. CHƯƠNG 7. XÂU KÝ TỰ (STRING) 1. KHAI BÁO KIỂU STRING: STRING[Max]. 2. TRUY XUẤT DỮ LIỆU KIỂU STRING: TEN_BIEN[Chi_so]. 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN XÂU KÝ TỰ 3.1. Phép nối xâu: + 3.2. Các phép toán quan hệ: =, <>, <, <=, >, >=. 4. CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM VẾ XÂU KÝ TỰ 4.1. Hàm lấy chiều dài của xây ký tự LENGTH(St : String):Integer; 4.2. Hàm COPY(St : String; Pos, Num: Byte): String; 4.3. Hàm POS(SubSt, St :String):Byte; 4.4. Thủ tục DELETE(Var St:String; Pos, Num: Byte); 4.5. Thủ tục INSERT(SubSt: String; Var St: String; Pos: Byte); 4.6. Thủ tục STR(Num; Var St:String); 4.7. Thủ tục VAL(St:String; Var Num; Var Code:Integer); CHƯƠNG 8. KIỂU BẢN GHI (RECORD) 1. KHAI BÁO DŨ LIỆU KIỂU RECORD TYPE TênKiểu = RECORD Field1 : Kiểu1; Field2 : Kiểu2; FieldN: KiểuN; END; Đề cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal 4 VAR Biến : TênKiểu; 2. XUẤT NHẬP DỮ LIỆU KIỂU RECORD 2.1. Truy nhập trực tiếp: TEN_BIEN_RECORD.Field 2.2. Sử dụng câu lệnh WITH 2.3. Gán biến Record. CHƯƠNG 9. DỮ LIỆU KIỂU FILE 1. KHAI BÁO 2. CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM CHUẨN 2.1. Các thủ tục chuẩn 2.1.1. Gán tên file: Assign(F, Filename); 2.1.2. Mở file mới: Rewrite(F); 2.1.3. Mở file đã có trên đĩa: Reset(F); 2.1.4. Đọc dữ liệu từ file: Read(F, x); 2.1.5. Ghi dữ liệu lên file: Write(F, Value); 2.1.6. Di chuyển con trỏ file: Seek(F, n); 2.1.7. Đóng file: Close(F); 2.1.8. Xoá file: Erase(F); 2.1.9. Đổi tên file: Rename(F, NewFile); 2.2. Các hàm chuẩn 2.2.1. Hàm trả về vị trí con trỏ file: Filepos(F); 2.2.2. Hàm kiểm tra cuối file: EOF(F); 2.2.3. Hàm trả về kích thước của file: FileSize(F); 3. FILE VĂN BẢN (TEXT FILE) 3.1. Khai báo: Var <Tên biến file>: Text; 3.2. Các thủ tục và hàm chỉ tác động trên file dạng text 3.2.1. Thủ tục Append 3.2.2. Thủ tục Readln 3.2.3. Thủ tục Writeln 3.2.4. Thủ tục Flush 3.2.5. Thủ tục SetTextBuf 3.2.6. Hàm EOLn 4. FILE KHÔNG ĐỊNH KIỂU (FILE VẬT LÝ) 4.1. Khái niệm 4.2. Khai báo: Var <Tên biến File>: File; 4.3. Các thủ tục và hàm có thể thao tác trên file không định kiểu 4.3.1. Mở file 4.3.2. Xuất/ nhập dữ liệu Đề cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal 5 III. Dạng bài tập: 1. Các bài toán tính toán: tính tổng, tính tích, USCLN, BSCNN. 2. Các bài toán tìm kiếm, sắp xếp. 3. Các bài toán trên ma trận: cộng, trừ, nhân, chia ma trận. 4. Các bài toán trên dãy số: dồn dãy, sắp xếp dãy, tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, trung bình cộng. 5. Các bài toán quản lý sinh viên, quản lý doanh thu, quản lý lương, quản lý sản phẩm, quản lý khách sạn, quản lý thư viện. Người biên soạn ThS. Phạm Minh Hoàn . cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal 3 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH CON: THỦ TỤC VÀ HÀM 1. KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON • Thủ tục (PROCEDURE). • Hàm (FUNCTION). 2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG. với Turbo Pascal Các tập tin cần thiết: TURBO.EXE, TURBO.TPL, … Lập trình đồ hoạ thì phải cần thêm các tập tin: GRAPH.TPU, *.BGI, *.CHR. 2. Các bước cơ bản khi lập một chương trình Pascal Bước. ngữ Pascal 6.1. Từ khóa: BEGIN, END, IF, WHILE, 6.2. Tên (định danh). 6.3. Dấu chấm phẩy (;). 6.4. Lời giải thích. CHƯƠNG 2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN Đề cương ôn tập ngôn ngữ lập trình Pascal