MT8 BÀI 4

8 419 0
MT8 BÀI 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4: Bài 4 : Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I/ Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - HS hiểu và biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh . - HS tạo dáng và trang trí đơc một chậu cảnh theo ý thích. 2. Kỹ năng : - HS phát triển kỹ năng vẽ trang trí, sáng tạo, xé dán. 3. Thái độ : - HS yêu thích môn vẽ trang trí . II/ Chuẩn bi. 1. Đồ dùng dạy - học . Giáo viên - Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK. - Một số chậu cảnh có hình dáng và trang trí đẹp. - Một số hình vẽ trang trí chậu cảnh của HS năm trớc. Học sinh - Su tầm ảnh chụp các chậu cảnh. - Giấy vẽ, bát chì, bút màu. 2. Ph ơng pháp dạy- học. - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp . - Phơng pháp hoạt động nhóm. - Phơng pháp luyện tập. III / Hoạt động dạy học: 1 . ổ n định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài vẽ giờ tr ớc của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : H ớng dẫn HS quan sát nhận xét GV: Giới thiệu tranh ảnh chậu cảnh ở hình 1 - SGK .Yêu cầu HS hoạt động nhóm cặp ( 3 phút ) quan sát tranh và trả I/ Quan sát nhận xét . Lý Thị Cúc 1 1 Trờng PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 lời câu hỏi : + Hình dáng, đặc điểm, câu tạo chậu cảnh + Nội dung hoạ tiết trang trí chậu cảnh ? + Hoạ tiết sắp xếp, ( phân bố ) trên chậu cảnh ? + Màu sắc chậu cảnh ? HS : Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Yêu cầu nêu đợc . - Hình dáng chậu cảnh rất phong phú đa dạng : cao, thấp, thẳng, thắt phình Có loại cổ thấp, cổ cao , cổ to, cổ nhỏ, miệng cong, miệng thẳng - Cấu tạo gồm : thân, cổ , đáy. Kích thớc to, nhỏ, cao thấp khác nhau. - Hoạ tiêt đợc sắp xếp phân bố rất đa dạng: ở cổ ở vai, rải đều khắp thân, hoặc đợc đặt vào trọng tâm châu cảnh. - Hoạ tiết trang trí thờng là : Hoa, lá, chim muông, con thú ,phong cảnh hoạc cả con ngời - Màu sắc trang nhã nhẹ nhàng GV : Chốt lại trên máy chiếu. Đồng thời giới thiêuk thêm một vài chậu cảnh cho HS quan sát . Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh GV: Yêu cầu HS xem thông tin trong SGK và cho biết : - Để tạo dáng và trang trí chậu cảnh cần thực hiện những bớc nào ? HS : Trả lời câu hỏi. GV: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. GV : Đa ra các bớc vẽ phác hình và các bớc vẽ minh hoạ trang trí cho HS quan sát. Kết luân : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh rất phong phú và đa dạng. Cao ,thấp, to nhỏ khác nhau . Hoạtiết trang trí rất phong phú , đa dạng gồm cây cối, hoa lá, chim buông, phong cảnh con ngời . màu sắc trang nhã nhẹ nhàng hài hoà Vì vậy tuỳ thuộc vào sở thích của mỗi ngời mà ta tạo dáng và trang trí hoa cho phù hợp. II/ Tạo dáng và trang trí - Tạo dáng và trang trí lọ hoa cần 2 bớc lớn sau : 1. Tạo dáng. 2. Trang trí. 1. Tạo dáng: Gồm 4 bớc : - B1 : Vẽ khung hình chung của chậu cảnh ( hình vuông, hình chữ nhật ). - B2 : Vẽ phác trục ngang, dọc. Tìm vị trí của cổ, vai, thân, đáy . - B3 : Vẽ phác nét chính bằng nét thẳng mờ. - B4 : Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. 2. Trang trí : - B1: Tìm bố cục, phân mảng hoạ tiết chính phụ. - B2: Chọn hoạ tiết và vẽ chi tiết . - B3 : Tô màu. Lý Thị Cúc 2 1 Trờng PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 Hoạt động 3 :H ớng dẫn HS thực hành. GV: - Yêu cầu HS lấy giấy bút ra vẽ bài. - Yêu cầu HS vẽ bài thứ tự theo h- ớng dẫn. - Nhắc HS khi tô màu phải chú ý đến màu sắc, chất liệu của chậu cảnh nh gốm ,xứ, đất nung HS : - Lấy giấy bút ra vẽ bài. III/ Thực hành. Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh . Màu sắc tự chọn. 4: Nhận xét, đánh giá . - GV: Lấy một số bài hoàn chỉnh treo lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét và xếp loại bài vẽ: + Hình dáng ( cân đối ) + Hoạ tiết trang trí. + Màu sắc. - HS : Nhận xét, đánh giá và tự xếp loại bài vẽ theo các tiêu chỉ trên. - GV : Xếp loại và khen ngợi các bài vẽ đẹp, góp ý những bài vẽ cha đẹp. 5: Dặn dò. - Về vẽ màu , xé dán chậu cảnh. - Chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh nghiêm giờ dạy : Lý Thị Cúc 3 1 Trờng PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5: Bài 5: Thờng thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lê I / Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - HS hiểu biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê. 2. Kỹ năng : - HS phát triển kỹ năng quan sát và phân tích tác phẩm nghệ thuật . 3. Thái độ : - HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại . II/ Chuẩn bị . 1.Tài liệu tham khảo. - Lợc sử mỹ thuật Viêt Nam, NSB giáo dục. 2. Đồ dùng dạy học Giáo viên - Một số tranh ảnh về các tác phẩm MT thời Lê( ở bộ ĐDDH mỹ thuật 8 ) Học sinh - Su tầm thêm tranh ảnh ,trên báo chí có liên quan tới bài học. - Đọc bài giới thiệu trong SGK. 3. Ph ơng pháp dạy- học. - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp vấn đáp . - Phơng pháp hoạt động nhóm. Iii/ Hoạt động dạy học: 1 . ổ n định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài thực hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Tổ chức : GV chia lớp làm 6 nhóm : - Nhóm 1-2 : Tìm hiểu về Kiến trúc . - Nhóm 3-4 : Tìm hiểu về Điêu khắc . - Nhóm 5-6 : Tìm hiểu về Chạm khắc Lý Thị Cúc 4 1 Trờng PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 trang trí . -Thời gian các nhóm hoạt độg ( 10) Hoạt động 1 :H ớng dẫn HS tìm hiểu về Kiến trúc( chùa Keo ) GV : Yêu cầu HS nhắc lại các loại hình kiến trúc thời Lê ? Lấy ví dụ. HS : Nhắc lại bài cũ. GV : Giới thiệu tranh về chùa Keo.Yêu cầu HS quan sát tranh ở ĐDDH và GSK GV và hoạt động nhóm , thảo luân để trả lời câu hỏi: + Chùa Keo thuộc loại hình kiến trúc nào? + Chùa Keo đợc xây dựng ở đâu ? + Đợc làm bằng chất liệu gì? + Chùa Keo có đặc điểm, hình dáng, cấu trúc nh thế nào? +Nhận xét gì về chùa Keo? HS : Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. Các nhóm káhc nhận xét và bổ sung . GV : Chốt lại kiến thức . Hoạt động 2:H ớng dẫn HStìm hiểu về điêu khác và chạm khắc trang trí. 1. Hớng dẫn HS tìm hiểu về Điêu khắc. - GVgiới thiệu : Điêu khắc và chạm khắc trang trí luôn gắn liền với kiến trúc. Thời Lê kiến trúc tôn giáo rất phát triển đặc biệt là chùa chiền. Vì vậy mà điêu khắc tạc về tợng Phật rất nhiều. GV: Giới thiệu tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở SGK và ở ĐDDH. Yêu cầu HS quan sát và hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: + Tuợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay đặt ở đâu ? + Tợng đợc tạc vào năm bao nhiêu? + Bằng chất liệu gì ? + Tợng có những đặc điểm gì về bố cục, hình dáng ? + Hãy miêu tả khái quát về pho tợng I/ Chùa Keo - Chùa Keo thuộc kiến trúc Phật giáo. - Chùa Keo ở hyện Vũ Th, Thái bình, - Đợc xây dựng bằng gỗ. - Về đặc điểm hình dáng của chùa Keo: +Toàn bộ khu chùa gồm 154 gian ( hiên còn 128 gian) có tờng bao qanh. Bên trong là các công trình nối tiếp nhau qua các đờng trục: Tam quan nội Khu Tam bảo thờ Phât, khu Điên thờ Thánh, cuối cùng là gác chuông ( gồm 4 tầng, cao 12 m ). + Về cấu trúc : các công trình này có các độ gấp liên tiếp với độ cao dần, cao nhất là gác chuông cao 12 m. Kết luân: Gác chuuông chùa Keo là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, có cách lắp ráp, kết cấu vừa chính xác vừa đẹp về hình dáng, xứng đáng là công trình kiến trúc kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam II/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí. 1. Điêu khắc - Tợng đợc đặt ở chùa Bút tháp Bắc Ninh. - Tợng đợc tạc vào năm 1656. Bằng chất liệu gỗ. - Tợng có bố cục chia làm 3 phần: Phần bục, phần toà sen, phần ngời. - Tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay diễn tả đức Phật dang t thế ngồi thiền định trên mộy toà sen đang nở. Nối giữ toà sen và bục tợng là tợng đầu một con nghê. Đức Phật với 42 tay lớn và 952 tay nhỏ, trong 42 tay lớn có 1 đôi chắp phía trớc ngực, 1đôi đặt trớc bụng, các tay còn lại đua lên nh đoá sen nở. Phía trên đầu t- ợnglắp ghép 11 mặt ngời chia thành 4 tầng, trên cùng là tợng A Di Đà nhỏ. Vòng ngoài là 952 cánh tay nhỏ trong mõi lòng bàn tay đều có một con mắt tạo thành vòng hào quang tảo sáng xung quanh pho tợng. Kết luận: Lý Thị Cúc 5 1 Trờng PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 Phật bà quan Âm nghìn mắt, nghìn tay. HS : Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. Các nhóm káhc nhận xét và bổ sung . GV : Chốt lại kiến thức và mở rộng thêm . 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu về Chạm khắc trang trí. GV: : Chạm khác thời Lê thờng chạm khắc những nội dung gì? HS : Nhắc lại kiến thức cũ: Thời Lê có nhiều chạm khắc hình rồng ở trên đá, trên bia đá của đình chùa và các lăng mộ. GV: Giới thiệu tranh về hình tợng con Rồng trên bia đá ở SGK .Yêu cầu HS thông qua kênh hình và kênh chữ trong SGK hoạt động nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: - Chạm khắc thời Lê là sự kế thừa tinh hoa của chạm khắc thời Lý- Trần. Thông qua hình tợng con Rồng ở các bia đá thời Lê Hãy chứng minh điều đó qua các đặc điểm của Rồng thời Lê? + Pho tợng có tính tợng trng cao đợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả khối và đờng nét. + Toàn bộ pho tợng là sự thống nhất trọn ven ( phần nhgời, toà sen và bục bệ). Tạo đợc sự hoà nhập chung và tránh đợc cái đơn điệu, lặng lẽ th- ờng có của các pho tợng Phật. + Nghệ thuật điêu khắc thời Lê đã đạt đến đỉnh cao về cách bố cục và sự diễn tả. 2. Chạm khắc trang trí. - Chạm khắc thời trần chủ yếu là cảnh sing hoạt con ngời, hoa lá, con vật , và hìng tợng con Rồng. - Hình rồng thời Lê là sự kết hợp và pha chộn giữa Rồng thời Lý và Rồng thời Trần: Nó vừa có dáng hiền hoà, mềm mại, luôn uốn khúc hình chữ S của Rông thời Lý, lại có dáng hơi mập mạp, và khúc uốn lợn hơi doãng của Rồng thời Trần. Kết luận : Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu chọn vẹn và sự linh hoạt về đờng nét. Tóm lại rồng thời Lê là sự tái hiện hình thời Lý Trần và đạt đến mức hoàn chỉnh. 4: Nhận xét, đánh giá . - GV dùng câu hỏi trong SGK để nhận xét đấnh giá nhận thức của HS. 5: Dặn dò - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bút chì, bút màu, tẩy, giấy vẽ cho bài học sau Rút kinh nghiêm giờ dạy : Lý Thị Cúc 6 1 Trêng PTDT Néi Tró B¸t X¸t Gi¸o ¸n 8 Lý ThÞ Cóc 7 1 Trêng PTDT Néi Tró B¸t X¸t Gi¸o ¸n 8 Lý ThÞ Cóc 8 1 . PTDT Nội Trú Bát Xát Giáo án 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4: Bài 4 : Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I/ Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - HS hiểu và biết cách tạo dáng và trang. và tự xếp loại bài vẽ theo các tiêu chỉ trên. - GV : Xếp loại và khen ngợi các bài vẽ đẹp, góp ý những bài vẽ cha đẹp. 5: Dặn dò. - Về vẽ màu , xé dán chậu cảnh. - Chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh. trang trí một chậu cảnh . Màu sắc tự chọn. 4: Nhận xét, đánh giá . - GV: Lấy một số bài hoàn chỉnh treo lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét và xếp loại bài vẽ: + Hình dáng ( cân đối ) + Hoạ tiết

Ngày đăng: 24/05/2015, 20:00

Mục lục

    T¹o d¸ng vµ trang trÝ chËu c¶nh

    Gi¸o viªn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan