Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
279 KB
Nội dung
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 1 TUẦN 27 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 BUỔI SÁNG TIẾT 1: CHÀO CỜ (Chào cờ tồn trường) TIÊT 2: TẬP ĐỌC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 79) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn , bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trà lời CH với Khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) - HS khá, giỏi : Biết đọc lưu lốt được đoạn, bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh : Hát 2. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng - GV cho HS bốc thăm đọc bài - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV ghi điểm Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm câu a Bài 3ø - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc câu a - Yêu cầu 2 HS cạnh nhau thực hành hỏi đáp - GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác - Tổ chức cho 2 HS cạnh nhau thảo luận tình huống. Nhận xét ghi điểm - Hát - HS đọc bài Sơng Hương và trả lời câu hỏi. HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bò - Từng HS đọc bài và TLCH - HS nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc yêu cầu - Những đêm trăng sáng … - HS nêu - Chỉ thời gian - Khi nào dòng sông … ? - HS thực hành - HS thảo luận nói lời đáp - HS trình bày - Nhận xét bạn Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 2 4. Củng cố : Câu hỏi Khi nào dùng hỏi về nội dung gì? 5.Dặn dò: Chuẩn bò: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) - Nhận xét tiết học - Về thời gian - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 3 : TẬP ĐỌC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 80) I. MỤC TIÊU: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. ( BT3 ) -Yêu môn Tiếng Việt II. CHU ẨN BỊ SGK, phiếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: Hát 2. Bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm - GV cho HS bốc thăm đọc bài - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV ghi điểm Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa - GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm nhiều từ thì thắng - Nhận xét và tuyên dương * Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm - Yêu cầu HS đọc đề bài 3 - Cho HS tự làm vào vở - Gọi 1 HS đọc bài làm - Nhận xét ghi điểm 4.Củng cố : 5.Dặn dò : Chuẩn bò: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) - Nhận xét tiết học - Hát - HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bò - Từng HS đọc bài và TLCH - HS nhận xét bạn - HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng. - HS nxét - HS đọc yêu cầu - HS làm vở - HS nxét - HS nghe - Nhận xét tiết học Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 3 Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TI ẾT 4: TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiết 131) I. MỤC TIÊU: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó . - Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó . - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHU ẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Luyện tập - Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là: 3cm, 4cm, 2cm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Số 1 trong phép nhân và phép chia Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 - GV nêu phép nhân hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 - Lần lượt gọi HS thực hiện 1 x 3, 1 x 4 bằng cách chuyển 2 phép nhân này thành tổng của nhiều số giống nhau. Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó - Trong các bảng nhân đã học đều có các phép nhân: 2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1 - HS nêu nhận xét số thứ nhất và tích của phép nhân Số nào nhân cho 1 cũng bằng chính số đó GV ghi bảng Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 - GV dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia nêu : 1 X 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 - Yêu cầu HS làm trên bảng: 1 X 3= 3 : 1 = … - GV yêu cầu HS rút ra kết luận Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó - Hát - 2 HS thực hiện bài trên bảng, lớp làm bảng con - HS nxét - HS đọc - 1 x 3 = 1+ 1 + 1 = 3 - 1 x 4 = 1 + 1 + 1 +1 =4 - HS nhắc lại - HS nêu nhận xét - HS đọc ghi nhớ - 3 HS làm bảng - Số bò chia và thương bằng nhau HS đọc và làm miệng Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 4 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu Bài 2 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu Bài 3: H.dẫn HS làm bài 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Về nhà làm VBTHọc thuộc ghi nhớ - Chuẩn bò: Số 0 trong phép nhân và phép chia. - Nxét tiết học 1 x 2 =2 1 x 3 =3 1x 5 = 5 2 x 1 =2 3x1 = 3 5 x1 = 5 1 x1= 1 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 :1 =1 - HS làm bảng con 1 x 2 = 2 5 x 1 =5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x1 = 4 - HS làm bảng con 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 8 = 2 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 - HS nhắc lại các nội dung vừa học - Nxét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (GVbộ mơn dạy) TIẾT 2: THỦ CƠNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 27) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. đồng hồ cân đối. - HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình II. CHUẨN BỊ:Mẫu đồng hồ đeo tay, qui trình làm đồng hồ, Giấy thủ công, kéo, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm dây xúc xích (tiết 2) - GV kiểm tra dụng cụ của HS để làm đồng hồ Hát - HS để trên bàn Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 5 - Nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát - GVgiới thiệu đồng hồ mẫu - Cho HS quan sát, gợi ý để HS nêu nhận xét: - Chốt: Ngoài vật liệu là giấy thủ công ta còn có thể làm đồng hồ bằng lá dừa , lá chuối … - Gv giúp HS liên hệ với đồng hồ thật Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu -GV hướng dẫn HS các bước làm đồng hồ đeo tay + Bước 1: Cắt nan giấy - 1 nan: 4 ô x 3 ô để làm mặt đồng hồ - 1 nan: 32 ô x 2,8 ô để làm dây, cắt vát 2 bên nan - 1 nan: 8 ô x 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ + Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô - Gấp cuốn tiếp cho đến hết + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa - Gấp nan này đè nếp gấp cuối cùng của mặt đồng hồ - Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt và dây đeo - Dán nối hai đầu dây đai để giữ dây đồng hồ + Bước 4: Vẽ số và kim - Lấy 4 điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm - Vẽ kim ngắn, kim dài, luồn dây đai - GV cho HS tập làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 4.Củng cố 5.Dặn dò: Về nhà tập làm đồng hồ - Chuẩn bò: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2) Nhận xét tiết học - HS quan sát mẫu và nêu nhận xét cụ thể: - Giấy màu, kép, hồ, bút chì - Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cái dây đeo HS nêu về hình dáng , màu sắc HS theo dõi nhắc lại qui trình HS theo dõi nhắc lại qui trình HS theo dõi nhắc lại qui trình - HS tập làm đồng hồ đeo tay - HS nhắc lại Quy trình Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 6 TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 27 ) I. MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . *GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Thể hiện sự tự tin. II. CHU ẨN BỊ: Tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Lòch sự khi đến nhà người khác (T 1) - Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào? Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Lòch sự khi đến nhà người khác (T 2) Hoạt động 1: Đóng vai * HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống: GV nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi đố vui. * HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác. Ví dụ: + Trẻ em có cần lòch sự khi đến chơi nhà người khác không? + Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác? GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài nhận xét. GDKNS: Khi đến nhà người khác, em cần làm gì? 4.Củng cố - GV rút ra kết luận chung: Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể - Hát - HS trả lời. - HS nxét Đóng vai - Các nhóm chuẩn bò đóng vai. - HS nxét, bổ sung Trò chơi - HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời. HS nhắc lại. Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 7 hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người yêu quý. 5.Dặn dò : Làm bài tập tiếp. Chuẩn bò: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1). Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TỐN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiết 132) I. MỤC TIÊU: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . - Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0. - HS ham thích học toán. II. CHU ẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Số 1 trong phép nhân và phép chia” - Sửa bài 3 - Số nào nhân với 1 có kết quả như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 - GV giới thiệu phép tính: 0 x 2 - Yêu cầu HS viết phép nhân trên thành phép tính cộng các số hạng sau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 - Vậy 0 x 2 = ? - 0 x 2 = 0 Vậy 2 x 0 = ? - Vì sao em biết? - Tương tự GV cho HS lập phép tính cộng và tính kết quả từ phép nhân - Vậy 0 x 3 = ? 3 x 0 = ? - Vậy trong phép nhân có thừa số 0 thì tích - HS hát - HS lên bảng sửa bài: 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 - Cũng bằng chính số đó - HS đọc lại - 0 x 2 = 0 - HS đọc lại - 2 x 0 = 0 - Vì khi đổi chỗ 2 thừa số trong phép nhân thì tích của chúng không thay đổi - HS làm bài Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 8 như thế nào? HĐ 2: Giới thiệu phép chia có số bò chia là 0 - GV đưa ra bài mẫu: 0 : 2 = ? - Vì sao em biết? - Tương tự cho HS làm bảng cài - Nhận xét số bò chia, thương trong phép chia này? Vậy 0 chia cho số nào khác 0 đều bằng 0. Không có phép chia cho 0 (số chia phải khác 0) Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm miệng - GV sửa bài Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm miệng Bài 3: Số - GV nxét, sửa Bài 4: H.dẫn HS làm bài tập. 4 . Củng cố 5 Dặn do ø :Về nhà làm bài trong VBT - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nxét tiết học 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 - 0 x 3 = 0 3 x 0 = 0 - Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 đều bằng 0. - 0 : 2 = 0 - Vì 0 x 2 = 0 0 : 2 = 0 - 0 : 3 = 0 0 : 5 = 0 - Đều là 0 HS nhắc lại - HS làm miệng 0 x 2 = 0 0 x 4 = 0 2 x 0 = 0 4 x 0 = 0 0 x 3 = 0 0 x 1 = 0 3 x 0 = 0 1 x 0 = 0 - HS đọc đề 0 : 4 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 0 : 2 = 0 - Học sinh làm bài 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 - Học sinh làm bài 2: 2 x 0 = 1 x 0 0: 3 x 3 = 0 x 3 = 0 = 0 5: 5 x 0 = 1 x 0 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 = 0 - Nxét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2: CHÍNH TẢ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 53) I. MỤC TIÊU: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 9 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) -Yêu Tiếng Việt . II. CHU ẨN BỊ :Phiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổ n đònh: 2. Bài mới: Ôn tập (tiết 3) Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - GV tiến hành kiểm tra lấy điểm đọc như tiết 1 - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi”Ở đâu” Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi” Ở đâu” - GV yêu cầu lớp làm bài - GV nhận xét, sửa bài a. Hai bên bờ sông b. Trên những cành cây - Yêu cầu HS làm VBT - Nhận xét Bài 3: HS làm bài GV nxét, sửa bài Bài 4 - Từng cặp HS thực hiện nói lời đáp trong các tình huống - Tổng kết, nhận xét 4.Củng cố, 5.Dặn do ø Về nhà cần thực hiện nói và đáplời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày - Chuẩn bò: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4). Hát HS thực hiện Nhận xét bạn - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét HS nêu HS bài vào vở HS thực hiện a) Hoa phượng vó nở đỏ rực ở đâu? b) Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm? - HS thực hành theo các tình huống - HS nxét bổ sung -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 3: MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (tiết 27) Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 10 I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả - HS vẽ được hình lọ hoa và quả. - HS thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy,màu, II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Hình dáng, tỉ lệ lọ và quả ? + Độ đậm nhạt và màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi. + Bố cục ? + Hình? + Độ đậm nhạt ? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. B1: Vẽ KHC và KHR. B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình. B3: Vẽ nét chi tiết, hồn chỉnh hình. B4: Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao qt lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu trước khi vẽ, tìm tỉ lệ các bộ phận, tìm độ đậm nhạt hoặc vẽ màu, -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật. - Đưa vở, màu, /. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Quả đứng trước lọ hoa, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét . + Cân đối hoặc khơng cân đối. + Đúng hoặc sai về tỉ lệ, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt, - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………… [...]... ta điều gì? - Nhận xét giờ học - Luyện đọc lại bài TIẾT 1: - Nêu - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nêu - Suy nghĩ và nêu - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc chọn bạn đọc tốt - Đọc và trả lời - Học sinh viết bài - 1 hs đọc - Nêu ý kiến - Lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 20 11 TỐN Người... Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài 3 Bài mới: 1) Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc -HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc -Nhận xét, cho điểm 2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “như thế nào?” 3) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Hát - HS đọc bài - HS bốc thăm, xem lại bài đọc HS trả lời 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm trên bảng con, cả lớp làm nháp - HS nxét,... đồng thanh - Thi đọc theo vai 2/ Củng cố - Dặn dò: - 1 em đọc lại cả bài - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc - HS TLN phân vai thi đọc - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay Thứ tư ngày 23 tháng... Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa - Lông (mỏ, mắt, chân, …) nó có gì đặc biệt? - HS làm vở - Nó có lợi ích gì? - Em nuôi (hoặc chăm sóc) nó thế nào? - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét, sửa bài - HS nghe 4 Củng cố, 5 Dặn dò : Học ôn các bài tập đọc HKII - Ôn các bài luyện từ và câu, tập làm văn (tuần 19 đến tuần 26 ) - Chuẩn bò: Ôn tập (tiết 5) Nhận xét tiết học Trang 14 2, 3 HS đọc bài Lớp nhận xét Nhận... sinh Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) HS đọc bài và - Kiểm tra tập đọc 4, 5 HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS bóc thăm tên bài tập đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3 Bài mới: 1) Ôn luyện tập đọc và HTL - GV y/c HS đọc bài + TLCH - HS đọc bài 2) Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc - HS nghe phổ biến luật chơi - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - GV lưu ý: các loài... nhân 1 bảng chia 1 - Biết thực hiện phép tính có số 1 , số 0 -Tích cực trong học tập II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK Bộ đồ dùng toán, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 Ổn đònh 2 Luyện tập: Bài 1 - Yêu cầu HS làm miệng - GV sửa bài, nhận xét - Hát HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm - HS làm VBT và nêu kết quả nối tiếp nhau 1 x1 =1 1:1=1 1 x 2 =2 2:1 =2 1 x 3 =3 3:1=3 1 x... …), đội B hỏi, đội A trả lời - Hai đội nhận xét bạn - Trong lúc 2 đội hỏi đáp thư ký 2 đội có thể ghi tóm tắt nhanh ý của các bạn vào giấy khổ to - Tổng kết: 2 đội dán giấy ghi được lên bảng - Nhận xét, tuyên dương 3) Viết đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một loài gia cầm - Nêu miệng về một loài chim (hoặc gia cầm) - 5, 7 HS mà em thích - Con vật em thích có tên là gì? (Chim - Nhận xét bạn khuyên, chim sâu,... : Bài 1: Tính nhẩm - HS làm bài, nêu miệng _ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức 2x3=6 3 x 4 = 12 nêu miệng 6 :2= 3 12 : 3 = 4 Nhận xét ……… ……… Bài 2: _ HS theo dõi _ GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu GV _ HS thực hiện lưu ý: khi làm bài vào vở chỉ cần ghi : 20 x 4 = 80 20 x 3 = 60 40 x 2 = 80 20 x 5 = 100 30 x 3 = 90 không cần ghi đầy đủ các bước …… …… tính nhẩm như mẫu - GV nxét, sửa bài... của Học sinh 2 học sinh trả bài - Nêu u cầu bài tập - Đọc mẫu ● Suy ngh - Nêu kết quả nối tiếp - Nêu u cầu bài tập - Thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp a: sơng b: suối Bài tập 3: Đặt được câu hỏi cho bộ phận c: hồ - Nêu u cầu bài tập in đậm ● Đặt câu hỏi - Dành cho học sinh giỏi - Thi đặt và trả lời câu hỏi: “ Vì sao” Bài tập 4: Dựa vào nội dung bài tập đọc ● Nêu u cầu bài tập Sơn Tinh- Thủy Tinh... Lớp làm bảng con - Nhắc lại quy tắc Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 12 Bài 1 - Yêu cầu HS làm miệng HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm - HS làm VBT và nêu kết quả nối - GV sửa bài, nhận xét tiếp nhau 1 x1 =1 1:1=1 1 x 2 =2 2:1 =2 1 x 3 =3 3:1=3 1 x 4 =4 4:1=4 1 x5 = 5 5:1=5 1x6=6 6:1=6 1 x7 =7 7:1=7 1 x 8 =8 8:1=8 1 x 9 =9 9:1=9 1 x10 =10 10 : 1 = 10 - Đọc đồng thanh bảng . thì tích - HS hát - HS lên bảng sửa bài: 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 - Cũng bằng chính số đó - HS đọc lại - 0 x 2 = 0 - HS đọc lại - 2 x 0 = 0 - Vì khi đổi chỗ 2 thừa số. động 2: Hướng dẫn mẫu -GV hướng dẫn HS các bước làm đồng hồ đeo tay + Bước 1: Cắt nan giấy - 1 nan: 4 ô x 3 ô để làm mặt đồng hồ - 1 nan: 32 ô x 2, 8 ô để làm dây, cắt vát 2 bên nan - 1 nan: 8. bạn - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc yêu cầu - Những đêm trăng sáng … - HS nêu - Chỉ thời gian - Khi nào dòng sông … ? - HS thực hành - HS thảo luận nói lời đáp - HS trình bày - Nhận