môi trường

66 567 0
môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo TOÅ 1 Đề Tài Danh Sách Nhóm 1. NGUYỄN THỊ LỆ MY 2. VŨ CÔNG ĐỒNG 3. HOÀNG NHẬT TÂM 4. VŨ THỊ KIM THOA 5. NGUYỄN THỊ THIÁ 6. NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG 7. NGUYỄ THỊ HẠNH NHI 8. ĐINH THỊ ĐÔNG I.Khái niệm chung: I.1 Tài nguyên: • Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. • Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng  phân loại tài nguyên • Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội. • Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo. • Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. I.2 Rừng: • Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển • Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường • Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930) .Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. • Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật .Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài • Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu • Rừng cũng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm. II. Phân loại rừng: II.1: Phân loại theo thảm thực vật rừng: • Rừng lá kim (Taiga) ở vùng ôn đới • Rừng lá rụng ôn đới ở vùng giáp nhiệt đới và phân bố ở vùng thấp • Rừng mưa nhiệt đới phân bố vùng khí hậu nóng, mưa nhiều Ảnh: Rừng lá kim ôn đới Ảnh: Rừng lá rụng Ảnh: Rừng mưa nhiệt đới [...]... làm tăng độ ẩm không khí • Rừng là một hệ sinh thái lớn, quan trọng và có đa dạng sinh học cao.Vì vậy rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường IV Tình hình khai thác tài nguyên rừng và vấn đề quản lý,bảo tồn: IV.1 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới • Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn... Việt Nam đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng IV.3 Quản lý và bảo vệ rừng ở Việt Nam: • Nhiều văn bản luật pháp và dưới luật về công tác bảo vệ rừng đã được ban hành Việt Nam đã kí kết nhiếu công ước về môi trường liên quan đến bảo vệ rừng IV.3.1 Luật pháp Việt Nam liên quan đến rừng: . hệ biện chứng giữa sinh vật trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường • Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian. không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường IV. Tình hình khai thác tài nguyên rừng và vấn đề quản lý,bảo tồn: IV.1 Tình trạng

Ngày đăng: 24/05/2015, 19:00

Mục lục

  • phân loại tài ngun

  • Ảnh: Rừng lá kim ơn đới

  • Ảnh: Rừng lá rụng

  • Ảnh: Rừng mưa nhiệt đới

  • II.2 Phân loại dựa vào tính chất và mục đích sử dụng:

  • Ảnh: Rừng phòng hộ

  • III. Vai trò của rừng:

  • IV. Tình hình khai thác tài ngun rừng và vấn đề quản lý,bảo tồn:

  • IV.2 Tình hình khai thác tài ngun rừng ở Việt Nam

  • Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2006:

  • IV.3 Quản lý và bảo vệ rừng ở Việt Nam:

  • IV.3.1 Luật pháp Việt Nam liên quan đến rừng:

  • IV.3.2 Các cơng ước liên quan đã kí kết thực hiên:

  • IV.3.3 Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam:

  • Hạng 2: Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve)

  • IV.3.3.2 Những thay đổi trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam

  • IV.3.3.3 Mục tiêu đến năm 2010:

  • IV.3.4 Tình trạng hệ thống rừng được bảo tồn ở Việt Nam hiện nay:

  • Vườn Quốc gia Cúc Phương

  • Hình ảnh VQG Cúc Phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan