1407: cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại => vì quân Minh kéo sang xâm lược, đô hộ nước ta với những chính sách tàn bạo... 1425 Lê Lợi tiến vào Đồng Bằng Nghệ An theo chiến lược của N
Trang 1Khởi Nghĩa Lam Sơn
Trang 2Hoàn Cảnh và Nguyên Nhân
Trang 3Hoàn Cảnh và Nguyên Nhân
Hoàn Cảnh
Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đổ nát và nhà
Hồ được thành lập vào năm 1400
Con người bấy giờ không có một chính
quyền nhất định và chắc chắn, từ đó gây nên
những khó khăn trong kinh tế.
1406: Trương Phụ đem 20 vạn quân nhà Minh
và xâm lược nước ta
1407: cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại =>
vì quân Minh kéo sang xâm lược, đô hộ nước
ta với những chính sách tàn bạo.
Nguyên Nhân
Trang 4Khởi Nghĩa Lam Sơn
http://youtu.be/2LY6ZB3T8j8?t=44s
Trang 5Dòng thời gian
Lê Lợi làm chủ toàn
bộ đất đai từ Thanh Hóa trở vào, các thành địch đều bị bao vây.
Cuối 1425
Lê Lợi sai Trần Nguyên Hãn và các thủ lĩnh khác đem quân vào đánh tại Thuận Hóa, trong khi đó, ông siết vòng vây tại Nghệ An và Tây Đô Lê Lợi sai Lê Ngân, Lê Văn An tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá Quân Minh phải
rút vào cố thủ.
1425
Lê Lợi sai Đinh
Lễ đem quân ra đánh ở Diễn Châu, đuổi Quân Minh về Tây Đô
Sau đó, tiếp tục điều quân tiếp ứng cho Đinh Lễ -> Quân Minh cố thủ trong thành.
1425
Lê Lợi tiến vào Đồng Bằng Nghệ An theo chiến lược của Nguyễn Chích
1424
Lực lượng củng
cố + Quân Minh bắt sứ giả -> Lê Lợi cắt đứt giảng
hòa
1423
Lê Lợi xin giảng hòa với Quân Minh trước tình thế hiểm nghèo
Trang 61426 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1
1427 Q2 Q3 Q4 Q11428 Q2 Q3 Q4 1428
Liễu Thăng vào Lạng Sơn và
bị nghĩa quân nhử vào trận địa, sau đó bị giết ở Ải Chi Lăng Sau đó Lương Minh lên thay, xuống đến Xương Giang thì bị phục kích ở Cần
Trạm, Phổ Cát
8/10/1427
Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy 15 vạn viện binh vào nước ta.
7/11/1426
Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan.
Trang 7Chiến Dịch Giải Phóng Nghệ An
Trang 9Sơ lược
Thời gian : Cuối 1424 – 6/1425
Vị trí: từ Thanh Hóa vào Nghệ An
Đa Căng, Thọ Xuân, Thanh Hóa
Núi Bồ Lạp, Sông Con và Sông Lam
Trà Lân, Nghệ An
Ải Khả Lưu – Bồ Ải, Nghệ An
Độ Gia, Nghệ An
Diễn Châu, Nghệ An
Mục đích: giải phóng miền núi Nghệ An tạo
bàn đạp tiếp tục giải phóng các miền khác.
Trang 10Kết Quả
Dùng lối đánh bao vây và mai phục,
quân ta đã:
Giải phóng các miền Nghệ An
Đưa Nghệ An và Diễn Châu vào thế bị
cô lập -> căn cứ quan trọng, là bàn đạp
để giải phóng các miền khác.
Chia cắt và cô lập Quân Minh -> về lâu
về dài, Quân minh khó có thể tiếp ứng
được cho nhau
Làm thay đổi cục diện chiến tranh Minh-Việt tại Việt Nam.
Nghĩa quân Lam Sơn phát triển mạnh
mẽ cả về lực lượng lẫn kinh nghiệm chiến đấu -> có điều kiện tiến hành tổng tấn công ra miền Bắc.
Ý Nghĩa
Trang 11Trận Tốt Động – Chúc Động
Trang 12Chúc Động (Ninh Kiều): chặn đánh hậu
quân của quân Minh từ Đông Quan kéo
ra
Mục đích: Dành được quyền quản lý
Đông Quan (Thăng Long) rồi làm bàn
đạp tiến lên phía Bắc, đuổi giặc Minh về
Phương Bắc.
Trang 13Kết Quả
5 vạn quân Minh bị tiêu diệt, 1 vạn bị
bắt sống.
Một lực lượng lớn bị chết đuối trên
song Ninh Giang “làm nghẽn cả khúc
song Ninh Giang”.
Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại
trận Vương Thông bị thương.
Làm hỏng kế hoạch phản công của Vương Thông, đồng thời là bàn đạp cho nghĩa quân Lam Sơn buộc quân Minh rút lui.
Đánh dấu bước chuyển quan trọng của nghĩa quân, từ phòng ngự bị động
sang chủ động tiến công.
Ý Nghĩa
Trang 14Trận Chi Lăng – Xương Giang
Trang 16Mục đích: Buộc triều đình Minh chấp
nhận nghị hòa và yêu cầu triều đình Minh rút quân về nước.
Trang 17Kết Quả
10 vạn quân Minh bị tiêu diệt hoàn
toàn; trong đó, dưới sự chỉ huy của
Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả, 1 vạn quân
Minh theo Mộc Thạnh bị tiêu diệt.
Liễu Thăng bị giết tại Ải Chi Lăng.
Vương Thông chấp nhận nghị hòa
Kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh giải phóng do Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo hồi đầu thế kỷ XV.
Sự dũng cảm không bao giờ quên được của những anh hùng dân tộc trước những thế mạnh muốn chiếm đất nước.
Sự kiên cường, bất khuất của nhân dân
để giành độc lập.
Ý Nghĩa
Trang 18Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi
Nhờ sự chỉ huy của những người lãnh đạo như Lê Lợi và Nguyễn Trãi, và
sự cố gắng của toàn dân chiến đấu để giành độc lập và sau 20 năm bị nhà Minh đô hộ Dân ta đã khôi phục và dành lại được độc lập
Trang 20Lê Lợi (1385-1433)
Lê Lợi sinh năm 1385
Niên hiệu: Thuật Thiên (1428 – 1433)
Người ở Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá
Là người thông minh, dũng lược, đức đọ hơn người, dáng
người hùng vĩ
Khi Lê Lợi 21 tuổi là lúc quân Minh sang xâm lược nước ta
Mùa xuân năm Mật Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt
cùng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An
Và các tướng văn, võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn
Trang 21Lê Lai (?-1418)
Người gốc Mường, thôn Dựng Tú, huyện
Lương Giang (Thanh Hoá)
Tính tình cương trực, dung mạo khác
thường, có chí khí
Năm 1416, ông cùng Lê Lợi và các tướng
lĩnh khác tham gia Hội thề Lũng Nhai
Người đã hy sinh thân mình cứu chủ tướng
Lê Lợi thoát khỏi vòng vây của quân Minh
Trang 22Trong cuộc khởi nghĩa, ông phụ trách địch vận,
nguỵ vân, và thay mặt Lê Lợi soạn thảo thư từ gửi
cho triều Minh và các tướng lĩnh
Trang 23Nguyễn Biểu (?-1413)
Tướng nhà Hậu Trần, quê ở quê làng
Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ
An
Năm 1413, ông được sai đi sứ giảng
hoà, gặp Trương Phụ xin cầu phong,
cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài
thời gian
Ông viết bài thơ bữa tiệc “đầu
người” khi bị giặc làm áp lực
Trang 24Những câu nói nổi tiếng của Lê
Lợi và Bình ngô đại cáo
Trang 25Câu nói nổi tiếng của Lê lợi
Ðại trượng phu sinh ra ở đời để phò nguy cứu khổ lưu tiếng lại nghìn năm, chớ đâu để làm tôi tớ cho người
Trang 26Ý nghĩa
Đại trượng phu phải giúp nước lúc gập nạn, lập nên công lớn,
để tiếng thơm muôn đời, chứ không sao lại bo bo chịu làm đày
tớ cho người ngoài ư?
Trang 27Phân tích bài Bình Ngô Đại Cáo
-> Bình Ngô đại cáo: Bài cáo tuyên bố rộng khắp cho toàn dân
biết về việc đã dẹp yên giặc Minh
Trang 28“Từng nghe:… Chứng cứ còn ghi”
Kết cấu tác phẩm : Nêu luận đề chính nghĩa (Luận đề này được xây dựng dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa 3 yếu tố:
Nhân nghĩa, dân và nước:
+ Nhân nghĩa: điếu dân phạt tội, bênh vực cho kẻ khốn cùng, chống lại các thế lực phi nhân.
+ Dân: Dân trong tác phẩm là những người thuộc tầng lớp thấp nhất nhưng lại chiếm đa số trong xã hội nông nghiệp thời đó.
+ Nước: Khái niệm nước bao gồm mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố
Trang 29“Vưà rồi…Trời đất chẳng dung tha”
Kết cấu tác phẩm : Tố cáo tội ác của giặc
Trang 30“Ta đây: …Dùng quân mai phục, lấy ít địch
nhiều.”
Kết cấu tác phẩm : Lãnh tụ và nghĩa quân trong buổi đầu dấy nghiệp
Trang 31“Trọn hay: … Cũng là chưa thấy
xưa nay”
Kết cấu tác phẩm : Quá trình kháng chiến gian khổ và tất thắng của cuộc khởi
Trang 32“Xã tắc từ đây vững bền … Hết
Kết cấu tác phẩm : Tuyên bố hòa bình, khẳng định ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Trang 33Ý nghĩa
*Ý nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo : Sau bao năm bị áp bức bốc lột dưới sự thống trị của nhà Minh, nước Đại Việt đã đánh bại quân thù giành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc, còn có thể hiểu là khẳng định chủ quyền - ý chí và lòng yêu nước của dân tộc.
Trang 34Nhận xét chung
Theo ý kiến của cả nhóm, nhóm nhận thấy rằng đây là cuộc kháng chiến nổi dậy bằng sự yêu nước và sự khao khát độc lập từ mỗi người dân Sau bao nhiêu cuộc khởi nghĩa không thành công, cuối cùng đã có cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hoá) nổi dậy để dành lại đất nước
Chúng em cảm thấy trận chiến này bắt nguồn rất giống như những trận chiến khác, đều từ lòng yêu nước Cuộc kháng chiến này đã cho chúng em biết rằng nhân dân ta dù sau bao nhiêu lần thất bại đều không nản chí
và luôn giữ vững tinh thần chiến đấu
Chúng em nhận ra một điều về con người Việt Nam từ cuộc kháng chiến chống quân Minh đó chính là nhân dân ta không bao giờ khuất phục và nhờ hưởng ứng nhiệt liệt ấy, cuộc khởi nghĩa mới thành công vang dội
Ngoài ra, cuộc khởi nghĩa này không những phát triển mạnh mẽ mà còn ngày càng tiến bộ theo từng trận đánh.
Chiến lược của nghĩa quân đó là đánh dồn quân giặc vào đường cùng, buộc chúng phải chạy về nước Chúng
em rất tự hào vì dù quân ta ít, nhưng lòng đoàn kết đánh giặc thì rất lớn Dù giặc đã cử 10 vạn quân cứu viện nhưng cuối cùng lại phải cấp ngựa, thuyền đã rút về nước.
Trang 35Cám ơn các bạn và Thầy đã lắng nghe.