Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
N hiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam PHAM THI TUYET NHUNG – THCS Nghia Thinh – Nghia Hung - ND KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào ? Làm bài tập 3 (SGK/47) Câu 2. Nguyên tử là gì ? Phân tử là gì ? 1. Phản ứng hoá học là gì ? 2. Chất nào được gọi là chất phản ứng (chất tham gia) ? 3. Chất nào được gọi là sản phẩm ? Phương Trình chữ: Quá trình biÕn đổi : 1. Lưu huỳnh và sắt thành sắt (II) sunfua gọi là một phản ứng hoá học. 2. Đường thành nước và than gọi là một phản ứng hoá học. Trong đó: Lưu huỳnh, sắt, đường gọi là chất phản ứng hay chất tham gia. Sắt(II) sunfua, than, nước gọi là sản phẩm của phản ứng. NhiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11 Định nghĩa Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Chất ban đầu,bị biến đổi gọi là chất phản ứng (chất tham gia). Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm. 2/ Đường Nước + Than t 0 1/ Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua t 0 Tên chất phản ứng Tên sản phẩm Chỉ chiều của phản ứng Điều kiện của phản ứng Trong phản ứng hoá học, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần. NhiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11 Bài tập: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau và chỉ rõ chất phản ứng và sản phẩm tạo thành ? 1. Nến (làm bằng parafin) cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và nước. 2. Nung đá vôi (canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit. O 2 H 2 H 2 H 2 O H 2 O NhiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11 2. Sau phản ứng, 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O tạo thành 1 phân tử nước 3. Số nguyên tử O vẫn giữ nguyên là 2, số nguyên tử H vẫn giữ nguyên là 4. 4. Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau (trước phản ứng có 1 phân tử oxi và 2 phân tử hiđrô. Sau phản ứng có 2 phân tử nước) 1. Trước phản ứng, 2 nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành phân tử Oxi, 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành phân tử Hiđro. O 2 H 2 H 2 H 2 O H 2 O O O H H H H Trước phản ứng Trong phản ứng Sau phản ứng 1.Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? NhiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11 2. Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 3. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không? 4. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không? MÔ HÌNH PHẢN ỨNG GIỮA O 2 VÀ H 2 TẠO RA H 2 O Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Trước phản ứng, 2 nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành phân tử Oxi, 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành phân tử Hiđro. Khi phản ứng diễn ra, các liên kết này bị phá vỡ. Sau phản ứng hình thành liên kết mới giữa 2 nguyên tử Hiđro và 1 nguyên tử Oxi để tạo ra nước. Chỳ ý: Trong phản ứng hoá hc, nếu có đ ơn chấ t kim loại tham gia phản ứng thỡ sau phản ứng kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác. Cht phn ng Sn phm Km + axit clohiric Km clorua + Hiro -Sơ đồ phản ứng gia Kẽm và Axit Clohiđric tạo ra Kẽm clorua và Khí hiđro Zn H Cl Zn Cl Cl Cl H H H 1.viết ph ơng trỡnh ch của phản ứng. 2. Hãy cho biết: Tờn cỏc cht tham gia ? Tờn cht sn phm ? Nhiệt liệt chào mừng Ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 NhiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Chất ban đầu, bị biến đổi gọi là chất phản ứng (chất tham gia) Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm. 3. Phương trình chữ: Dùng để ghi lại phản ứng hoá học Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm 4. Phân tử là hạt đại diện cho chất, nên phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất. 5. Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. 2. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần. 10 TROØ CHÔI Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2009. 7-(8cc)Trong phản ứng hoá học tổng số hạt vi mô nào đ ợc bảo toàn? 1-(6cc)Chỉ hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hoá học cuả chất? 3. (7CC) Trong phản ng hoá học tổng số hạt vi mô tr ớc và sau phản ứng ntn ? 2 2.(7cc) Hỡnh d ới đây là sơ đồ t ợng tr ng cho phản ứng gia khí Hiđrô (H 2 )và khí Clo (Cl 2 ) Chất Axit Clohiđric HCl thuộc loại chất gỡ trong phản ứng? 4. (7cc)Là chất hu cơ dạng bột(C 3 H 6 N 6 )chất này cùng với axit cyanuric có trong sa bột khi uống vào trong cơ thể sẽ phản ứng tạo thành muối kết tủa đóng ở bể thận gây sỏi thận, nhất là ở trẻ em. Chất này tên là gỡ? 5.(8cc)Trong hoá học th ờng dùng gỡ để biểu diễn chất? 6-(11cc)Nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi cht tham gia để sắp xếp lại tạo ra chất mới sau phản ứng hoá học? 10 M e L A m I n e B ả O T O à N C ô N g T H ứ c p h â n t ử P H á V ỡ P H Â N T ử s ả N p h ẩ m N G U Y E N T ệ 1 2 3 4 5 6 7 H C l H Cl H H C l C l Cl H Cl H ? P H N N G [...]... Hớng dẫn về nhà - Bài tập : 4,5,6/ 50+ 51SGK - Nghiên cứu các phần tiếp theo của bài Phản ứng hóa học . Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua t 0 Tên chất phản ứng Tên sản phẩm Chỉ chiều của phản ứng Điều kiện của phản ứng Trong phản ứng hoá học, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần. NhiÖt. Hiđro. O 2 H 2 H 2 H 2 O H 2 O O O H H H H Trước phản ứng Trong phản ứng Sau phản ứng 1.Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? NhiÖt liÖt chµo mõng Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11 2. Sau phản ứng, những nguyên. là phản ứng hoá học. Chất ban đầu, bị biến đổi gọi là chất phản ứng (chất tham gia) Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm. 3. Phương trình chữ: Dùng để ghi lại phản ứng hoá học Tên các chất phản ứng