Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở đầu Sau hơn 10 năm chuyển đổi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc, đó là sự chuyển hớng chiến lợc và là bớc ngoặt cơ bản đa nền kinh tế nớc ta thoát khỏi khủng hoảng đứng vững vơn lên. Cho đến nay nền kinh tế nớc ta đã đi dần vào thế ổn định và phát triển. Hoạt động trong cơ chế thị trờng, tất cả các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp đều phải đợc giải quyết trên thị trờng. Tất cả các mục tiêu, chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc cạnh tranh nói riêng đều đợc định hớng thông qua thị trờng, thị trờng là nơi thử nghiệm sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hoạt động xuất khẩu là nhân tố sống còn của doanh nghiệp. Song để cạnh tranh trên thị trờng là vấn đề không hoàn toàn đơn giản do có sự tác động mạnh mẽ và rộng lớn của nhiều nhân tố khác nhau. Hơn nữa để cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thế giới nh hiện nay là vô cùng khó khăn, nhất là cạnh tranh trong ngành dệt may nói chung và mặt hàng dệt kim nói riêng, do ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này, khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm cho vòng đời công nghệ của sản phẩm bị rút ngắn càng gây sức ép cho các doanh nghiệp muốn đứng vững đợc trên thị trờng kinh doanh, giữa các quốc gia lại có sự khác biệt về luật pháp, cách sống, văn hoá và sự nhận thức của khách hàng . những yếu tố này luôn vây quanh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp để ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đứng trớc tình hình đó, các doanh nghiệp đều cố gắng tìm ra các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Một trong những biện pháp đó là không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá, giảm giá thành sản phẩm đến mức hợp lý với chất lợng cải tiến, đa dạng hoá nhiều mặt hàng. Muốn làm đ- ợc điều này đòi hỏi các doanh nghiệp đầu t vào máy móc, thiết bị, nâng cao hàm lợng chất xám chứa trong sản phẩm. Công tác này đã đợc các công ty chú ý nhất là từ khi có chiến lợc tăng tốc của Tổng công ty dệt may Việt Nam. Nằm trong tình trạng chung đó, khả năng cạnh tranh của công ty Dệt Kim Đông Xuân còn một số vấn đề cần đợc nâng cao. Chính vì vậy, một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu là mối quan tâm của Ban lãnh đạo công ty Dệt Kim Đông Xuân - một doanh nghiệp dệt may đầu tiên có sản phẩm xuất khẩu đợc cấp dấu "Chất lợng cao" của Việt Nam. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại công ty với mục đích hệ thống hoá và củng cố kiến thức đã đợc tiếp thu, áp dụng vào thực tiễn em đã quyết định chọn đề tài: " Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân". Do đề tài mang tính thực tế cao, thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của Thầy Cô giáo, các Cô Chú trong công ty Dệt Kim Đông Xuân để bản báo cáo của em đợc hoàn thiện. Kết cấu của bản báo cáo gồm 3 phần chính: Chơng 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh. Chơng 2: Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Dệt Kim Đông Xuân. Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1: những vấn đề chung về khả năng cạnh tranh 1.1 Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh. 1.1.1 Lý luận chung về cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh. a. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, trao đổi hàng hoá cũng sớm phát triển, tuy nhiên chỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ thì cạnh tranh mới xuất hiện, và cạnh tranh đặc biệt phát triển trong nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mà theo Mác, nguyên nhân của nó là sự ganh đua, sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Vì vậy khi nghiên cứu sâu về t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán đợc hàng hoá dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận. Và ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh vẫn là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung. Nh vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, trong cơ chế vận động của thị trờng, hay có thể nói, thị trờng là một Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vũ đài thực sự của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộc đua tài sẽ là sự tồn tại và phát triển của những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao. Cuối cùng, ta có thể hiểu: "Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các đối thủ thể hiện trên thị trờng nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển". Còn khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì ta có thể hiểu:" Khả năng cạnh tranh là năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp". Ngày nay, ngời ta tính toán rằng, tỷ lệ lợi nhuận đạt đợc ít nhất phải bằng tỷ lệ cho việc đầu t cho những mục tiêu của doanh nghiệp. Vì vậy, nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu thì sẽ không thể tồn tại đợc. Quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài, nếu không muốn nói vĩnh viễn nh là quá trình duy trì sự sống. b. Vai trò của cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh Nh phần trên chúng ta đề cập, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trng của nền kinh tế hàng hoá, đảm bảo cho việc tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu. Trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trờng nói riêng thì các doanh nghiệp luôn tìm cách đa ra các biện pháp hữu hiệu để duy trì chỗ đứng trên thị trờng và sau đó là nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để không ngừng đa doanh nghiệp phát triển và lớn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mạnh. Để đạt đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp phải thờng xuyên cố gắng để tạo ra nhiều u thế cho sản phẩm của mình và từ đó đạt đợc mục đích cuối cùng của mình là thu đợc lợi nhuận. Khi sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu đợc đợc xác định theo công thức nh sau: = P.Q - C.Q Trong đó: : Lợi nhuận của doanh nghiệp P: Giá cả của hàng hoá Q: Lợng hàng hoá bán đợc C: Chi phí cho một đơn vị hàng hoá. Theo công thức trên thì để đạt đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có thể có các biện pháp sau: tăng giá bán P, tăng lợng bán Q, giảm chi phí C và để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị tr- ờng bằng cách áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ, các phơng pháp sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra cho sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, kiểu dáng đa dạng, phong phú .và quan trọng là ít tốn kém chi phí nhất. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần có các chiến lợc marketing thích hợp để quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình đến khách hàng, giúp họ nắm bắt đợc các thông tin quan trọng, cần thiết về sản phẩm nh: đặc tính của sản phẩm, tính chất và những điều kiện sử dụng của sản phẩm .và cả những dịch vụ kèm theo của sản phẩm. Trong thực tế, chỉ trong một nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ, thì các doanh nghiệp mới có sự đầu t thích hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, từ đó sản phẩm hàng hoá mới đợc cải tiến về chất lợng, mẫu mã, giá cả. Đây là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và đăc biệt quan trọng hơn đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ những phân tích trên đây chúng ta dễ nhận thấy hàng hoá có chất l- ợng ngày càng tốt, mẫu mã ngày càng phong phú, đa dạng, đẹp và hấp dẫn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hơn, đáp ứng đợc mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng trong xã hội. Ngời tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. Những lợi ích mà họ thu đợc từ hàng hoá ngày càng đợc nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán đợc quan tâm nhiều hơn. Đây chính những là những lợi ích mà ngời tiêu dùng có đợc từ cạnh tranh đem lại. Cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất n- ớc. Vì để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nớc đợc phát triển, năng suất lao động đợc nâng cao. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế dới nhiều hình thức khác nhau nh: t nhân, trách nhiệm hữu hạn .làm đa dạng các thành phần kinh tế đất nớc. Và đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nớc sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn đợc sản phẩm tốt, có chất lợng cao, giá rẻ . Ngoài ra, nói đến cạnh tranh là nói đến tính sống còn, gay gắt và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì mức độ gay gắt và khốc liệt hơn nhiều. Hiện nay trên thị trờng quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, điều này không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốn của mình mà không quan tâm đến nhu cầu thị trờng và khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hớng: tăng chất lợng sản phẩm và hạ chi phí sản xuất. Để có đợc điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nớc mình, từ đó tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu t các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đa các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho mỗi quốc gia, các nguồn lực sẽ đợc tận dụng triệt để cho Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sản xuất, trình độ khoa học công nghệ của đất nớc không ngừng đợc cải thiện. Nh vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội, cạnh tranh còn tạo ra môi trờng tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình. Nhng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Tóm lại cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia cũng nh từng doanh nghiệp. Công ty Dệt Kim Đông Xuân là một công ty Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, hoạt động trong một lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp cùng ngành, cùng lĩnh vực. Nếu nói riêng về lĩnh vực dệt kim thì trong nớc cũng có đến năm doanh nghiệp cũng tham gia vào lĩnh vực này. Đó là các doanh nghiệp: Dệt kim Hà Nội, dệt kim Thắng Lợi, dệt kim Hoàng Thụy Loan, công ty dệt kim Đông Phơng, công ty dệt may Thành Công .ngoài ra còn có những doanh nghiệp nớc ngoài có trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm lâu năm. Chính vì vậy, công ty Dệt Kim Đông Xuân muốn tiếp tục tồn tại và phát triển trong lĩnh vực sản xuất hàng dệt kim là một điều vô cùng khó khăn, khốc liệt. Do đó công ty luôn phải chủ động trong việc tạo nguồn hàng sao cho đảm bảo tốt nhu cầu của khách hàng, chủ động trong việc giữ khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới, công tác nghiên cứu thị trờng bắt đầu đợc chú ý, tham gia nhiều hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc . nhằm giới thiệu, cung cấp những thông tin cần thiết quan trọng cho khách hàng. Sự Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tín nhiệm của khách hàng và vị thế của công ty Dệt Kim Đông Xuân ngày càng đợc nâng cao cũng là do cạnh tranh hàng hoá mà có đợc. 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh * Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng: - Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Vì trên thị trờng ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất nhng ngời mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất có thể. Giá cả cuối cùng là giá cả đợc thống nhất giữa ngời bán và ngời mua sau một quá trình mặc cả với nhau. - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: là một cuộc cạnh tranh dựa trên sự cạnh tranh mua. Khi số lợng hàng hoá bán ra (tức lợng cung) nhỏ hơn nhu cầu cần mua của ngời mua (tức là lợng cầu) nghĩa là xảy ra sự khan hiếm hàng hoá thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên vì ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đợc hàng hoá cần mua. - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, họ thủ tiêu lẫn nhau để giành khách hàng và thị trờng, cuộc cạnh tranh này dẫn đến giá cả hạ xuống và có lợi cho thị trờng. Trong khi đó các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng không chịu đợc sức ép sẽ phải bỏ thị trờng, nhờng thị phần của mình cho các doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh hơn. * Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế thì cạnh tranh bao gồm - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị của hàng hoá cá biệt do doanh nghiệp sản xuất ra nhỏ hơn giá trị xã hội. Kết quả cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật sản xuất phát triển hơn. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Cạnh tranh giữa các ngành: là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các doanh nghiệp trong các ngành với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này xuất hiện sự phân bổ vốn đầu t một cách tự nhiên giữa các ngành khác nhau, kết quả hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. * Căn cứ vào mức độ cạnh tranh gồm có: - Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có nhiều ngời bán và không ngời nào có u thế để cung cấp một số lợng sản phẩm quan trọng mà có thể ảnh hởng tới giá cả. Các sản phẩm làm ra đợc ngời mua xem là đồng nhất tức là ít có sự khác biệt về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá cả thị trờng, họ chủ yều tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. - Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn sản phẩm của họ không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín độc đáo đối với ngời mua do sản phẩm là không đáng kể. Ngời bán có uy tín độc đáo đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau nh khách hàng quen thuộc, gây đợc lòng tin . ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách nh: quảng cáo cung cấp dịch vụ, sử dụng tín dụng u đãi trong giá cả .đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong xã hội hiện nay. - Cạnh tranh độc quyền: là cạnh tranh trên thị trờng ở đó chỉ có một số ng- ời bán sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không độc nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng. Thị trờng có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở: do vốn đầu t lớn hay do độc quyền bí quyết công nghệ. Trong thị trờng này không có cạnh tranh giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá. Họ có thể định giá cao hơn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hoặc thấp hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm, miễn là họ thu đợc lợi nhuận tối đa. * Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh: - Cạnh tranh lành mạnh: là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trờng dùng chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh với các đối thủ. Những nội lực đó là khả năng tài chính, khả năng nhân lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về uy tín, hình ảnh của công ty .Trên thị tr- ờng hay của tất cả những gì tựu chung trong hàng hoá bao gồm cả hàng hoá cứng (tức hàng hoá hiện vật) và hàng hoá mềm (tức hàng hoá dịch vụ). - Cạnh tranh không lành mạnh: là cuộc cạnh tranh không bằng chính nội lực của công ty mà dùng những thủ đoạn, mánh lới, mu mẹo nhằm cạnh tranh một cách không công khai thông qua việc trốn tránh các nghĩa vụ mà Nhà N- ớc yêu cầu hoặc luồn lách qua những kẽ hở của pháp luật. 1.1.2. Mô hình 5 lực lợng của Michael Porter trong cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng cũng đều phải chịu một áp lực cạnh tranh nhất định, mà hiện trạng cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản đợc biểu diễn theo mô hình sau: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân 10 [...]... sẽ làm 30 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cho giá bán hàng hoá cao hơn đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế giảm - Lãi suất ngân hàng ảnh hởng mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của các... lợi thế trong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranh cũng đạt đợc lợi thế đó Điều đó phụ thuộc vào 3 yếu tố: độ cao của rào cản 24 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bắt chớc, khả năng đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động. .. phục vụ nhu cầu của một nhóm hữu hạn ngời tiêu dùng hay một mảng thị trờng dựa trên lợi thế cạnh tranh là tập 28 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trung các nguồn lực, cho phép phát huy năng lực tối đa của doanh nghiệp nhỏ để cạnh tranh với các đối... đó sức cạnh tranh cao hơn Sản phẩm thay thế phát triển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp không có sản phẩm thay thế 33 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.3.1.2 Các nhân tố chủ quan a Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh... cơ sở vật chất kỹ thuật - Giúp doanh nghiệp trong quá trình thu thập, xử lý, lu trữ và truyền thông tin một cách nhanh chóng và chính xác nhất - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trờng sinh thái, nâng cao uy tín của doanh nghiệp 31 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn... công ty kinh doanh quốc tế luôn gặp phải khó hăn hơn, vì họ phải chi phí nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh của công ty Tuy nhiên ngày nay do sự phát triển nhanh chóng và hiện đại của hệ thống thông tin và giao thông vận tải đã làm cho những khó khăn về thông tin và địa lý giảm dần 19 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân. .. trờng của mình 34 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàng vào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của. .. 18 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kinh doanh ở nớc ngoài, các doanh nghiệp thờng phải cố gắng thích nghi với môi trờng văn hoá của các nớc sở tại nhằm nâng cao vị trí cuả mình trên thơng trờng quốc tế Chỉ trên cơ sở đó họ mới có thể nâng cao. .. là châu lục mới mong thoả mãn số lợng lớn các khách hàng trên thị trờng 27 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Về phơng diện sản xuất: nếu có thể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất ở nớc ngoài để tận dụng nguồn nhân công sẵn có, hạn chế chi phí về... thủ trong cùng ngành là khả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất kinh doanh, hoặc các thông tin về thị trờng Các doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh cao nếu có sự nhạy bén, kịp thời và ngợc lại có thể mất lợi thế cạnh tranh bất cứ lúc nào nếu họ tỏ ra thiếu thận trọng và kém nhạy bén 13 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu . hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất. những biện pháp để ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu