1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu co dap an so 2

5 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Bài kiểm tra kiến thức Môn hoá thi đại học 2007 Mã số đề thi: 201 Câu 1./ Ion nào sau đây có tổng số proton bằng 48? A. 3 4 PO B. 2 3 SO C. 2 4 SO D. 3 NO Câu 2./ Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d 7 . Tính số electron trong 1 nguyên tử X? A. 25 B. 24 C. 27 D. 29 Câu 3./ Thuỷ phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 6 O 4 trong môi trờng NaOH đun nóng; sản phẩm thu đợc một rợu A và muối của một axit hữu cơ B. Ngời ta có thể điều chế B bằng cách dùng CuO ôxy hoá etylenglycol rồi lấy sản phẩm thu đợc tráng bạc. Vậy X là chất nào? A. HOOC-COOCH 2 -CH 3 B. CH 3 OOC-CH 2 -COOH C. CH 3 COOCH 2 COOH D. Cả A, B và C đều phù hợp Câu 4./ Thuỷ phân hợp chất nào sau đây thu đợc khí NH 3 ? A. Ca 3 N 2 B. Na 3 N C. Mg 3 N 2 D. A, B hoặc C đều đúng. Câu 5./ Phản ứng nào sau đây thu đợc axeton với điều kiện thích hợp? A. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 + NaOH o t B. HCC-CH 3 + H 2 O o tHgSO ; 4 C. Ca(CH 3 COO) 2 o t D. Cả A, B và C Câu 6./ Trong nớc ngầm, sắt thờng tồn tại dới dạng Fe(HCO 3 ) 2 và FeSO 4 . Hàm lợng sắt trong nớc cao làm nớc có mùi tanh, để lâu trong không khí chuyển màu vàng, nếu sử dụng làm nớc sinh hoạt sẽ làm ảnh h- ởng không tốt tới sức khoẻ. Do vậy ngời ta thờng phải loại sắt ra khỏi nớc sinh hoạt. Theo anh/chị ngời ta dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp sau đây? A. Dùng giàn phun ma hoặc bể tràn để nớc ngầm khi bơm lên đợc tiếp xúc nhiều hơn với không khí, để lắng, rồi lọc. B. Sục Clo vào bể nớc ngầm với lợng thích hợp. C. Sục không khí giàu oxy vào bể nớc ngầm. D. Cả A, B, C đều đợc. Câu 7./ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm propen, xiclobutan, buten-2, trans-penten-2 thu đợc sản phẩm có chứa 16,8lit CO 2 (đo ở đktc). Tính m? A. m = 8,4gam B. m = 10,5gam C. m = 12gam D. Kết quả khác Câu 8./ Trộn 60gam bột sắt với 30gam bột lu huỳnh rồi đun nóng (thí nghiệm trong điều kiện không có không khí) thu đợc chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch HCl d thu đợc khí B. Đốt cháy B cần V lit oxy (đktc). Tính V? A. 3,3lit B. 33lit C. 0,33lit D. Kết quả khác Câu 9./ Trong số 10 dung dịch hoá chất mất nhãn: (NH 4 ) 2 SO 4 ; NH 4 Cl; NaCl; AlCl 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 ; FeCl 2 ; FeCl 3 ; Mg(NO 3 ) 2 ; C 6 H 5 NH 3 Cl ;(hợp chất C 6 H 5 NH 3 Cl có tên gọi: phenylamoniClorua). Hỏi chỉ dùng một dung dịch hoá chất duy nhất có thể nhận ra đợc bao nhiêu dung dịch mất nhãn nêu trên? A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 10./ Một loại oleum có công thức H 2 SO 4 .nSO 3 . Để tìm giá trị n ngời ta tiến hành thí nghiệm: lấy 3,38gam oleum nói trên pha đợc 100ml dung dịch A. Để trung hoà 50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Giá trị đại số của n tìm đợc là: A. n=1. B. n=2. C. n=3. D. n=4. Câu 11./ Cho sơ đồ: (C 6 H 10 O 5 ) n + OH 2 B ++ DAZYXE HClCcrackinhHtxtmen oo 1500, 2 PVC. Vậy X và Z tơng ứng là những chất nào sau đây: (Biết rằng các chất khác nhau có ký hiệu khác nhau): A. C 4 H 6 và CH 4 B. CH 2 = CH-CH=CH 2 và C 2 H 4 C. C 2 H 5 OH; C 2 H 4 D. CH 2 = CH-CH=CH 2 và CH 4 Câu 12./ Khi cho (CH 3 ) 2 CHC 6 H 5 (có tên gọi (iso-propyl)benzen) tác dụng với Cl 2 (tỉ lệ mol 1:1, có mặt bột sắt), sản phẩm nào thu đợc chiếm u thế? A. 2-Clo-1-(iso-propyl)benzen B. 4-Clo-1-(iso-propyl)benzen C. 3-Clo-1-(iso-propyl)benzen D. Cả A, B. Câu 13./ Sục từ từ CO 2 vào dung dịch có chứa amol Ca(OH) 2 . Đồ thị nào sau đây biểu diễn lợng kết tủa thu đợc theo số mol CO 2 :? 3 . CaCO n A 3 . CaCO n B a a 2a 2 CO n a a 2a 2 CO n 3 . CaCO n C a a 3 . CaCO n D a a 2a 2 CO n Câu 14./ Chất nào sau đây có thể đợc sử dụng để làm mềm nớc cứng tạm thời? A. HCl B. Na 2 CO 3 C. Na 2 SO 4 D. Cả A, B, C. Câu 15./ Từ các chất Zn, S, dung dịch FeSO 4 và dung dịch H 2 SO 4 loãng. Hỏi có mấy cách điều chế khí H 2 S? A. 1 B. 2 C. 3 D. 10 Câu 16./ Một loại cồn etanol 90 o (etanol có khối lợng riêng 0,8gam/ml). Trong 1lit cồn trên chứa bao nhiêu gam C 2 H 5 OH? A. 900gam B. 0,9gam C. 72gam D. 720gam Câu 17./ Đốt cháy hoàn toàn 2,7gam một hợp chất hữu cơ A cần phải dùng vừa hết 4,76lit O 2 (đktc). Sản phẩm thu đợc chỉ gồm CO 2 và H 2 O; trong đó khối lợng CO 2 nặng hơn khối lợng nớc là 5,9gam. Biết A không phản ứng với Na và NaOH, khi A phản ứng với nớc Brôm cho hai sản phẩm B, C có cùng công thức C 7 H 7 OBr. Xác định A? Biết M A < M Glucozơ . Vậy A là: A. Rợu Benzylic B. o-Crezol C. p-Crezol D. metyl,phenylête Câu 18./ hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc chất hữu cơ G (có khả năng tráng bạc). Mặt khác nếu cho propen tác dụng với nớc (có mặt H 3 O + ; đun nóng) cũng thu đợc Z (lấy sản phẩm chính theo quy tắc Maccopnhicop). Theo anh/chị X là chất nào? A. (n-propyl)foocmiat B. (iso-propyl)foocmiat C. (n-propyl)axetat D.Cả A và B đều phù hợp Câu 19./ Hoà tan 4,6gam HCOOH vào nớc để thu đợc 1lit dung dịch X ở một nhiệt độ T xác định. Biết độ điện li () của HCOOH là 0,042. Hãy tính pH của dung dịch X? A. pH X =1,000 B. pH X =0,004 C. pH X =2,376 D. Một kết quả khác Câu 20./ Khí nào sau đây không thể cháy trong không khí đợc: A. O 2 B. H 2 C. CH 4 D. CO Câu 21./ Cho ba dung dịch X, Y và Z tơng ứng: Ba(OH) 2 ; NaOH và CH 3 NH 2 có cùng nồng độ mol/lit ; có pH tơng ứng là: pH X ; pH Y và pH Z . Sự sắp xếp pH về giá trị đại số của các dung dịch X, Y và Z ở trên theo cách nào sau đây là đúng? A. pH X > pH Y > pH Z B. pH Z > pH Y > pH X C. pH Y > pH Z > pH X D. pH = pH Y = pH Z Câu 22./ Cho các dung dịch H 2 SO 4 (dung dịch X) nồng độ x mol/lit; dung dịch HCl (dung dịch Y) nồng độ y mol/lit và dung dịch NH 4 Br (dung dịch Z) nồng độ z mol/lit. Tiến hành đo pH thấy cả ba dung dịch X, Y và Z trên có cùng giá trị pH. So sánh nồng độ của ba dung dịch trên thông qua các đại lợng đại số x, y và z ta thấy: A. x> y > z B. z > y > x C. x = y = z D. x=y < z Câu 23./ Làm bay hơi 14,8gam hỗn hợp hai este X và Y (có cùng công thức phân tử) thu đợc thể tích bằng với thể tích của 5,6gam khí Nitơ ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Khi đốt cháy cả X và Y sản phẩm thu đợc chỉ gồm CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. X và Y là những chất nào? A. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. (HCOO) 3 C 3 H 5 và (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 Câu 24./ Từ mêtan có thể điều chế H 2 theo hai cách sau: 2a 2 CO n Cách (I): CH 4 + 2 1 O 2 o t 1 CO + H 2 : với hiệu suất 80% Cách (II): CH 4 + H 2 O o t 2 CO + 3H 2 : với hiệu suất 75% Đi từ 1,0 tấn CH 4 thu đợc lợng H 2 nh thế nào? Chọn kết luận đúng nhất về lợng H 2 thu đợc: A. Cách (II) cho nhiều H 2 hơn cách (I) B. Cách (I) cho nhiều H 2 hơn cách (II) C. Cách (I) cho 2,0 tấn H 2 ; cách (II) cho 3,0 tấn H 2 D. Cả hai cách trên đều cho cùng một lợng H 2 . Câu 25./ Cho phản ứng: H 2 O + Cl 2 HCl + HClO Đối với phản ứng trên nhận định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên không phải là phản ứng oxy hoá khử. B. Trong phản ứng trên Cl 2 là chất oxy hoá; H 2 O là chất khử. C. Thực hiện phản ứng trên thu đợc nớc Javel. D. Thờng đợc dùng trong xử lí nớc nhằm phục vụ nớc sinh hoạt cho con ngời Câu 26./ Trong hai bình kín A và B có dung tích nh nhau ở 0 o C. Bình A chứa 1mol khí Cl 2 và bình B chứa 1mol O 2 . Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8gam kim loại M (thể hiện một số oxy hoá k khác không duy nhất). Nung nóng cả hai bình đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai xuống còn 0 o C thì lúc này tỷ lệ áp suất giữa hai bình A và B tơng ứng là 4:7. Thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại M? A. M là Mg B. M là Zn C. M là Al D.Không có kết quả hợp lí. Câu 27./ Cho sơ đồ phản ứng: Muối (X) có thể là muối nào sau đây? A. NaNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Cả B và C. Câu 28./ Trong các nhận định sau, nhận định nào sau đây đúng nhất? A. Cả CO 2 và SO 2 đều không làm mất màu dung dịch Brôm. B. Khi cho Zn tác dụng với HNO 3 cho sản phẩm có mặt N 2 ; tổng đại số các hệ số cân bằng trong phản ứng bằng 36. C. ZnO; axit aminoaxetic là những chất lỡng tính. D. Al, Fe và Cu bị thụ động hoá trong dung dịch HNO 3 đặc. Câu 29./ Khả năng thể hiện tính khử của các anion sắp xếp tăng dần theo cách nào đúng nhất? A. I - <Br - <Cl - <F - B. F - <Cl - <Br - <I - C. I - < Cl - <Br - <F - D. F - <Br - <Cl - <I - Câu 30./ Hai nguyên tố X và Y tạo thành hợp chất XY 2 có đặc điểm: Tổng số proton của hợp chất XY 2 là 32 hạt. Hiệu số nơtron của X và Y là 8 hạt. Công thức phân tử của XY 2 là : A. NO 2 B. SO 2 C. CS 2 D. CO 2 Câu 31./ Điện phân dung dịch chứa NaOH 10 -2 M và Na 2 SO 4 10 -2 M một thời gian. Biết rằng điện phân với điện cực trơ, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, coi H 2 SO 4 là axit mạnh, phân li hoàn toàn ở cả hai nấc. Tính pH của dung dịch sau khi điện phân: A. pH = 2 B. pH = 8. C. pH = 12 D. pH = 10 Câu 32./ Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,20mol CuSO 4 và 0,12mol KCl với điện cực trơ; hiệu suất điện phân 100%. Khi khối lợng catot tăng lên 12,8gam; thì ở anot bay lên bao nhiêu lit khí ở đktc? A. 2,24 lit. B. 2,912 lit C. 1,456 lit D. 1,344 lit Câu 33./ Cách biểu diễn nào sau đây chứng tỏ HCO 3 - là chất lỡng tính? A. HCO 3 - + H + H 2 O + CO 2 B. HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- HCO 3 - + OH - H 2 O + CO 3 2- HCO 3 - + H 2 O OH - + H 2 CO 3 C. HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- D. Cả A và B đều đúng HCO 3 - + H 2 O OH - + H 2 CO 3 . Câu 34./ Đốt cháy hết a mol rợu no A đợc 2a mol nớc. A phải là: A. CH 3 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. Một kết quả khác. Câu 35./ Hoà tan vừa đủ m gam hỗn hợp hai muối cabonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong 252gam dung dịch HNO 3 10% thấy bay lên V lit khí CO 2 ở đktc. Giá trị nào của V đúng? chất rắn (X 1 ) + o tH , 2 chất rắn (X 2 ) )( 4 Xdd dung dịch (X) Muối (X) nhiệtphân hỗn hợp khí + OH 2 dung dịch (X 4 ) + )( 1 X dung dịch (X) A. V = 8,96 lit B. V = 2,24 lit C. V = 4,48 lit D. Một kết quả khác. Câu 36./ Cho 40,8g hỗn hợp gồm phênol, êtanol, mêtanol tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cũng lợng hỗn hợp trên cho tác dụng hết với Bari kim loại thì thu đợc 8,96 lít H 2 đktc. Phần trăm theo khối lợng của êtanol là: A. 22,5% B. 46,2% C. 27,2% D. Một kết quả khác Câu 37./ Hoà tan 20,824gam hỗn hợp hai kim loại Ba và K vào nớc. Sau phản ứng thu đợc 4,0656l H 2 (đktc). Vậy % khối lợng của Ba và K tơng ứng là: A: 74,3421% và 25,6579% C: 25,6579% và 74,3421% B: 62,2589% và 37,7410% D: 45,2% và 54,8% Câu 38./ Cho hỗn hợp gồm 1,68gam Mg và 2,8gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch X và 3,808lit hỗn hợp khí Y gồm hai khí NO và NO 2 ở đktc. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí Y với hiđrô? Chọn kết luận đúng:? A. 20,176 B. 12,1. C. 10,08 D. Một kết quả khác Câu 39./ Hỗn hợp A nặng 10 gam gồm 3 muối: MgCO 3 , CaCO 3 và BaCO 3 đợc hoà tan bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B và khí C. Cô cạn dung dịch B đợc 14,4 gam muối khan. Sục khí C vào 150lit dung dịch Ca(OH) 2 0,002M thì thu đợc m 1 gam; lọc lấy kết tủa và cho tiếp NaOH đến d vào thì thu m 2 gam kết tủa nữa? Tính toán và kết luận đợc các giá trị m 1 và m 2 nào sau đây là đúng: A. m 1 = 10gam và m 2 = 20gam. B. m 1 = 30gam và m 2 = 10gam C. m 1 = 20gam và m 2 = 10gam D. Một kết quả khác A, B, C Câu 40./ Phản ứng nào sau đây không xảy ra trong dung dịch nớc: A. 3Fe 2+ + 2Al 2Al 3+ + 3Fe B. K + Ag + K + + Ag C. 2Fe 3+ + Cu 2Fe 2+ + Cu 2+ D. 2Fe 3+ + Fe 3Fe 2+ Câu 41./ Cho biết trong những u điểm trong quá trình luyện thép, u điểm nào là u điểm của lò Betxơme: 1. Thời gian luyện thép 1 mẻ rất nhanh 2. Sử dụng dầu madút làm nhiên liệu đốt 3. Luyện đợc những loại thép đặc biệt 4. Khối lợng thép 1 mẻ khá lớn (100 đến 200 tấn) . A.1 B.3 C.4 D. Tất cả đều đúng Câu 42. Nhiệt phân muối nào sau đây cho sản phẩm sinh ra là kim loại tơng ứng? A.NaNO 3 B. AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Cả A, B và C. Câu 43./ Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 2M tối thiểu cần để hấp thụ hết 5,6 lit SO 2 (đktc) là: A. 250 ml B. 125 ml C. 500 ml D. Một kết quả khác. Câu 44./ Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,896 lít H 2 (đktc). Cô cạn từ từ đến khan dung dịch thu đợc sau phản ứng ngời ta thu đợc m g muối khan, vậy m nhận giá trị nào sau đây: A. 4,29g B. 4,37g C. 2,29g D. Kết quả khác Câu 45./ Cho hỗn hợp FeS và FeCO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc và đun nóng, ngời ta thu đợc một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm: A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 2 và CO 2 . D. CO và CO 2 Câu 46./ Một mảnh kim loại X đợc chia thành 2 phần bằng nhau. Phần (1) tác dụng hết với khí Clo d ta đợc muối B. Phần (2) tác dụng với dung dịch HCl ta đợc dung dịch muối C. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch muối dung dịch B ta lại đợc muối dung dịch C. Vậy X là: A. Al B. Zn C. Fe D. Một kim loại khác. Câu 47./ Trong một bình kín thể tích không đổi ở 150 o C chứa một thể tích khí C 2 H 2 và hai thể tích Ôxy . Bật tia lửa điện để đốt cháy với hiệu suất 100% rồi đa về nhiệt độ đầu. áp suất trong bình sau phản ứng so với trớc phản ứng giảm bao nhiêu %? A. 20% B. 13,3% C. 40% D. Một kết quả khác cả A, B và C. Câu 48./ Thuỷ phân chất nào sau đây trong sản phẩm thu đợc có Glucozơ? A. Mantozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Cả A, B và C. Câu 49./ Lên men rợu theo phản ứng C 2 H 5 OH + O 2 o tmen, CH 3 COOH + H 2 O. Nhận thấy thực tế: A: Để điều chế 60 gam axit phải dùng tối thiểu 46gam rợu . B: Từ 1mol C 2 H 5 OH thờng điều chế đợc ít hơn 60gam CH 3 COOH. C: Để điều chế đợc 60gam CH 3 COOH thờng phải dùng nhiều hơn 46gam C 2 H 5 OH. D: Cả A, B, C đúng do H% thờng nhỏ hơn 100%. Câu 50./ Từ 1,80tấn Glucozơ điều chế caosu BuNa theo sơ đồ : C 6 H 12 O 6 )1( C 2 H 5 OH )2( CH 2 = CH- CH = CH 2 )3( caosu BuNa. Với hiệu suất (H%) các quá trình (1); (2) và (3) tơng ứng là 90%, 78% và 88%. Khối lợng caosu BuNa điều chế đợc thực tế là: A: 333,5904kg B: 333,5904gam C: 33,35904kg D: Một kết quả khác Hết Cho: số Avôgađrô N=6,02.10 23 . Ba=137; Fe=56; O=16; H=1; S=32; Cu=64; Al=27; N=14; Ca=40; Na=23; K=39; Zn=65; Cl=35,5; Br=80; Be=9; Mg=24, Li=7, P=31, F=19, Ag=108. (Thí sinh dự thi không đợc sử dụng bất cứ tài liệu nào khi làm bài) (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm về đề bài) . H + H 2 O + CO 2 B. HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- HCO 3 - + OH - H 2 O + CO 3 2- HCO 3 - + H 2 O OH - + H 2 CO 3 C. HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- D. Cả A và. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. (HCOO) 3 C 3 H 5 và (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 Câu 24 ./ Từ mêtan có thể điều chế H 2 . nào sau đây biểu diễn lợng kết tủa thu đợc theo số mol CO 2 :? 3 . CaCO n A 3 . CaCO n B a a 2a 2 CO n a a 2a 2 CO n 3 . CaCO n C a a 3 . CaCO n D a a 2a 2 CO n Câu 14./ Chất nào sau đây

Ngày đăng: 24/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w