Khi máy nén thực hiện quá trình hút thì áp suất trong xi lanh là áp suất âm, các lò bị nén xuống, lá nhíp hút mở ra hơi môi chất đi qua... các miệng lỗ trên yên clape vào xi lanho Khi má
Trang 1A Tìm hiểu máy nén:
1 Máy nén hở:
Máy nén hở có 4 xi lanh
- Máy nén hở có đuôi trục khuỷu thòi ra ngoài các-te để nối rời cơ cấu dẫn động
- Máy nén hở có động cơ riêng biệt và được nối vói trục khuỷu máy nén qua khớp rối
- Để chèn kín đuôi trục khuỷu máy nén hở người ta sử dụng cụm bịt dầu
Máy nén hở có 2 xi lanh
Trang 22 Các bộ chính của máy nén hở:
a Các-te:
- Kết cấu đặc thù của các-te là 1 cái hộp, 2 mặt bên có 2 của sổ và có nắp đậy bên ngoài
- Vật liệu của các-te thường làm bằng gang xám, kim loại nhẹ và thấm sơn chống rỉ
b Xi lanh:
- Là 2 trong những bộ phận quan trọng của máy nén, trong đó thực hiện quá trình cơ bản của máy lạnh là hút, nén và đẩy
- Hai máy nén qua sát có
2 và 4 xi lanh
- Máy 2 xi lanh thường được đúc thành 1khối riêng biệt
- Xi lanh thường được làm từ gang, được chế tạo thành từng ống đúc và gia công riêng rồi ép vào blốc Như vậy có thể dễ dàng thay thế và sửa chữa mỗi khi xi lanh bị mòn, hỏng, xuống cấp
Trang 3- Đường dưới của xi lanh thông với các-te, đầu trên có nắp ngoài và nắp clapê.
- Phần trên của mặt bên và nắp xi lanh được đúc cánh để làm mát
- Xi lanh được lắp: có trục vuông góc với trục khuỷu
c Piston:
- Được đúc từ nhôm, trông giống như cái cốc úp ngược Mặt xung qua piston được tạo thành các rảnh để lắp xéc măng
- Xéc măng có 4 rảnh: 3 rảnh trên à xéc măng hơi (1) và 1 xéc măng đầu (2)
- Trong lòng piston được khoét 2 lỗ để lắp ắc piston, chúng cần phải đồng tâm với trục chốt phải vuông góc với đường sinh của mặt ngoài piston Để khi lắp với tay biên không bị vênh
so với trục xéc măng
- Trong rãnh có khoan nhiều lỗ vào lòng piston để dầu thoát qua những lỗ đó về các-te
d Xéc măng (Vòng găng):
- Có 2 loại: xéc măng hơi (1) và xéc măng dầu (2 ở hình trên)
- Xéc măng hơi dùng để chén kín khe hở giữa piston và mặt gương xi lanh
- Xéc măng dầu dùng để gạt dầu bôi xi lanh về các-te
- Xéc măng là 1 vòng tròn hở ở trạng thái bình thường có đường kính lớn hơn các đường kính trong của xi lanh
- Các nép đứt của xéc măng có 3 dạng: bậc thang, nghiêng và thẳng đứng Trong 2 máy quan sát xéc măng thuộc loại nếp nghiêng
Trang 4600 hoặc 900 để giảm sự rò rỉ.
- Vòng găng được chế tạo bằng gang có độ cứng và độ đàn hồi nhất định
- Hai máy nén quan sát có 3 xéc măng hơi và 1 xéc măng dầu
- Xéc măng cần được ép sát chặt vào mặt gương xi lanh theo toàn bộ chu vi và ép với áp lực đều nhưng không được tạo ra ma sát quá lớn làm mòn xi lanh
e Clape:
- Clape là kiểu van có lá nhíp tự động đóng mở dưới hiệu áp suất ở 2 phía
- Clape có nhiều loại: tùy theo hình dạng chi tiết đậy lỗ thông dòng mà clape được chia ra: Clape lá nhíp bản vòng, clape lá nhíp dải, mỏng hơn và clape lá nhíp dải không có lò xo
- Clape gồm nhưng chi tiết chủ yếu: lá nhíp, yên(đế) cho lá nhíp gối ngồi, dẫn hướng và khống chế không cho lá nhíp di chuyển ngang
- Các lá nhíp clape được chế tạo bằng thép đặc biệt
- Clape có lá nhíp dạng bản vòng (4):
o Có lá nhíp đẩy (2) và lá nhíp hút (4): lá nhíp đẩy nhỏ hơn lá nhíp hút Các lá nhíp clape luôn bịt kín các lỗ trên yên clape bởi các lò xo Khi máy nén thực hiện quá trình hút thì áp suất trong xi lanh là áp suất âm, các lò bị nén xuống, lá nhíp hút mở ra hơi môi chất đi qua
Trang 5các miệng lỗ trên yên clape vào xi lanh
o Khi máy nén thực hiện quá trình đẩy áp suất trong xi lanh là áp suất dương đẩy lá nhíp hút bịt kín các lỗ và các lò xo của lá nhíp đẩy bị nén và lá nhíp đẩy mở ra các lỗ thông hơi được thông.
Trong đó:
-1 là khoang đẩy -3 là khoang hút
II Máy nén bán kín:
- Máy nén bán kín có động cơ và máy nén cùng nằm trong vỏ, giữa máy nén và động cơ không có cụm bịt dầu Phần động cơ nằm trong phần động cơ kéo dài và nắp ngay vào đuôi trục Máy nén bán kín có chổ tiếp cận với các bộ phận bên trong thông qua 1 chổ lắp ghép là nắp bị kín bằng giăng và bulông Xi lanh của máy nén được đúc liền 1 khối với vỏ gọi là blốc các-te
- Các bộ phận khác như piston trục khuỷu tay biên, cơ cấu bôi trơn( bơm bán răng) Đĩa clape được bố trí như máy nén hở Đầu hút của máy nén được bố trí ở cuối động cơ để môi chất sau dàn bay hơi đi qua các ke hở của roto và stato nhờ vậy mà động cơ được làm mát tốt hơn Sau khi qua động cơ hơi theo 1 đường riêng lên phần trên đầu hút của xi lanh
- Cơ cấu bôi trơn: Dầu bôi trơn được đổ vào các-te và được bơm hút đẩy đưa đến các vị trí cần bôi trơn trước khi được bơm hút thì dầu được đi qua 1 phin lọc được đặt dưới các te
- Máy nén hở dùng bơm dầu dạng bánh răng, được dẫn động bằng bánh răng xiêng hoặc bánh răng tròn Hoặc cũng có thể dẫn động bằng trục khuỷu của máy nén
Trang 6- Cách làm việc của bơm bánh răng: dầu ở đầu hút sẽ được choán đầy không gian giữa các
bánh răng và vỏ bơm rồi vận chuyển theo vòng ngoài khi sang phía đối diện dầu bị ép ra khỏi các khoang của bơm bởi bánh răng nhấn vào các khớp sau đó đi vào đầu ra của bơm đi vào các lỗ được khoan dọc trục khuỷu đi đến bôi trơn các ổ bi, ổ đỡ, các cặp ma sát, tay biên-trục khuỷu, ác-piston Cặp ma sát piston xi lanh được bôi trơn theo kiều bắn vẫy Đầu tay biên và các đối trọng ngập vào dầu trong các-te, khi quay dầu sẽ bắn vẫy lên các mặt xi lanh và piston sau khi bôi trơn dầu được các xéc măng dầu trên piston kéo về các-te máy nén
III Máy nén xoán ốc:
Trang 7- Máy nén xoán ốc (scroll compressor): thuộc loại máy nén thể tích (áp suất tăng lên nhờ thể tích môi chất giảm) Bộ phận nén và hút là hai lá thép cuộn hình xoán ốc
- Một lá xoán đứng yên gắn vào mặt dưới đĩa úp sấp, lá xoán kia gắn vào mặt trên của 1 đĩa nằm ngửa, đĩa này quay theo tần số động cơ nhờ có tâm lệch với trục roto tạo thành 1 đĩa quay
- Lá xoán dưới hoạt động theo 1 quỹ đạo định sẵn
ở bên trong lá định sẵn ở bên trong lá nhíp bất động gắn trong đĩa úp phía trên
- Quá trình nén và hút hơi xảy ra trong không gian nằm giữa 2 lá xoán ốc này Sự chuyển động theo quỹ đạo đó đã hút hơi môi chất vào giữa 2 vít xoáy trôn ốc Khi bắt đầu chạy, hơi bị nhốt kín trong 1 “túi” , càng tiến vào sâu thể tích khối hơi giảm và “túi” bị đẩy vào khoang bé hơn ở vùng trung tâm
Trang 8- Máy nén xoán ốc có 1 van chặn phía đẩy để ngăn ngừa hơi cao áp quay về khi chu kỳ nén chưa kết thúc Khi dừng máy, hơi bị nhốt giữa vân chặn với máy nén sẽ quay về các lá xoắn
và lúc này máy sẽ phát ra 1 âm thanh lạ báo hiệu máy nén dừng cho đến khi áp suất cân bằng Sau đó áp suất đẩy sẽ dần dần cân bằng, nhờ đó lần khởi động tiếp theo sẽ khởi động
dễ dàng hơn mà không cần sự trợ giúp mạnh
- Để tăng hay giảm năng suất lạnh thì người ta nâng lên hoặc hạ xuống lá thép cuộn xoán ốc
- Máy nén xoán ốc không đòi hỏi bình tách lỏng nhất là ở chế độ ẩm sâu Và nếu có lỏng về máy nén thì máy vẫn hoạt động bình thường, khối chất lỏng khi bị nén sẽ tăng áp suất rất nhanh những khe hở giữa những lá xoay sẽ không cho điều đó xảy ra Sẽ giảm được sự van đập thủy lực
B Kỹ thuật cắt, nong, loe và hàn ống đồng:
1 Kỹ thuật cắt ống đồng:
Trang 9- Cắt ống từ cuộn ống: Đặt cuộn ống đứng thẳng, áp lên tấm gỗ phẳng, nhẵn, giữ một đầu ống và lăn cuộn ống để có được đoạn ống cần thiết
- Dùng dũa con đánh dấu chiều dài đoạn ống cần thiết và cắt hơn từ 5-10 mm để dự trữ, dễ gia công
- Dùng dao để cắt ống, để dao cắt vuông góc với trục ống và vào đúng vạch đã đánh dấu, vặn vít để lưỡi cắt tiến chạm vào ống Vừa vặn vít để lưỡi dao ăn từ từ vào ống, vừa quay dao xung quanh ống để ống cắt đều từ mọi phía Phải thao tác từ từ, quay dao thấy hơi nặng tay
và vết cắt đều, đẹp là được
- Làm sạch bavia ở hai phía trong và ngoài đầu ống bằng dụng cụ chuyên dùng hoặc bằng dũa nhỏ,chú ý dốc đầu ống xuống không để mạc rơi vào trong
2 Kỹ thuật loe ống đồng:
a Dụng cụ: Bộ dụng cụ loe ống như hình bên dưới
b Cách loe ống đồng:
Trang 10- Trước khi loe ống phải lồng rắcco đúng chủng loại vào đầu ống ( khi đầu ống đã loe thì không đưa được rắcco vào) và làm sạch bavia ở đầu ống
- Kẹp ống vào trong bộ kẹp ( lỗ kẹp
có đường kính phù hợp với ống ) và
để đầu ống nhô cao khỏi mặt bộ kẹp từ 2-4 mm.Sau đó một tay giữ
bộ kẹp và một tay vặn tai hồng ở hai đầu bộ kẹp để giữ chặt ống
- Tiếp đến tra dầu bội trơn vào mặt côn của vít và vặn vít từ từ Khi mặt côn chạm miệng ống, loe ống
từ từ và đều đặn,cứ vặn một vòng thì lại nới ra một phần tư vòng để miệng ống không bị nứt, vỡ
- Khi mặt côn đã ăn sâu vào miệng ống loe đến mức cần thiết thì vặn vít ngược lại để nâng côn lên cao
và vặn tai hồng tháo bộ kẹp
3 Kỹ thuật nong ống đồng:
a Dụng cụ: Các đầu nong
b Cách nong ống:
Trang 11- Làm sạch bavia ở đầu ống cho sạch bằng dũa.
- Kẹp ống vào trong bộ kẹp (
lỗ kẹp có đường kính phù hợp với ống ) và để đầu ống nhô cao khỏi mặt bộ kẹp sao cho cao hơn đường kính ống cần nong từ 2 ÷ 3 mm.Sau
đó một tay giữ bộ kẹp và một tay vặn tai hồng ở hai đầu bộ kẹp để giữ chặt ống
- Tiếp đến tra dầu bội trơn vào mặt đầu nong của vít và lắp bộ vit với bộ kẹp sao cho khớp với nhau rồi vặn vít từ
từ Khi mặt đầu nong chạm miệng ống, nong ống từ từ
và đều đặn, cứ vặn một vòng thì lại nới ra một phần tư vòng để miệng ống không bị nứt, vỡ và lệch tâm
- Khi mặt đầu nong đã ăn sâu vào miệng ống nong đến mức cần thiết thì vặn vít ngược lại để nâng đầu nong lên cao và vặn tai hồng tháo bộ kẹp lấy ống ra
4 Kỹ thuật hàn ống đồng:
- Dùng giấy nhám, dũa làm sạch bavia và làm sạch bề mặt cần hàn
- Nong ống đồng cho chuẩn (cách làm như phần trên) sau đó ghép hai ống cần hàn lại với nhau
- Dùng mỏ hàn hơ tại mối hàn khi nào thấy mối hàn đỏ lên theo màu chín của cà chua thì chấm que hàn vào vòng quanh mối nối của hai ống đồng cho đến khi que hàn chảy ra lấp kín khe hàn nối giữa hai ống là được
- Làm sạch mối hàn
C Sửa chữa điều hòa nhiệt độ và tủ lạnh:
I Tủ lạnh:
Trang 121 Hư hỏng do máy bị mất kín:
* Mất một phần môi chất:
a Hiện tượng:
Máy kém lạnh, nhiệt độ đầu hồi lớn hơn nhiệt độ không khí
Nếu tủ lạnh 2(*) thì P hồi = 0,9 at (R22) (tiêu chuẩn)
Ph < Ph tiêu chuẩn
Ph giảm I làm việc giảm
b Cách sửa chữa :
- Tìm chỗ thủng ( tìm vết dầu loang, kiểm tra bằng nước xà phòng)
- Xả hết gas (cắt mối lẹp ở đường nạp)
- Cấy cáp nạp vào đường nạp
- Khắc phục chỗ hở (hàn)
- Hút chân không, nạp gas
* Mất hoàn toàn môi chất:
a Hiện tượng: giống như mất một phần môi chất
b Cách sửa chữa: Nạp thêm gas và chạy máy để tìm chỗ thủng và thực hiện các bước như mất một phần môi chất
2 Hư hỏng do máy tắc bẩn:
a Nguyên nhân:
Trang 13Lượng mạt bẩn nhiều gây tắc bẩn ở đầu phin lọc.
b Hiện tượng:
- Lượng lỏng phun vào giàn bay hơi giảm
- Tủ kém lạnh
- Áp suất hòi giảm Ilàm việc giảm
P1 > P2 tạo thành tiết lưu phụ nhiệt độ phin lọc lớn hơn nhiệt độ không khí
Tủ lạnh tắc bẩn
c Cách sủa chữa:
- Xả gas, cấy cáp nạp
- Tháo phin lọc
- Thay phin mới
- Hút chân không, nạp gas
3 Hư hỏng do tắc ẩm:
a Nguyên nhân:
Lượng nước trong máy lớn hơn khả năng hút ẩm của phin lọc
b Hiện tượng:
- Vị trí tắc: Có nhiệt độ bé hơn 0oC, có tiết diện đường ống nhỏ
- Lượng lỏng vào dàn bay hơi giảm Kém lạnh
Trang 14- Nhiệt độ vỏ phin bằng nhiệt độ môi trường.
- Hiện tượng tắc ẩm không xảy ra ngay khi tủ lạnh làm việc
- Gia nhiệt cho miệng phun lỏng
c Cách sửa chữa:
- Xả gas, cấy cáp nạp vào đường xả gas
- Hút chân không kỹ + sấy máy kỹ
- Nạp gas, kẹp ống ở đầu cáp nạp (5 ÷ 7) cm
4 Cách nhận biết lượng gas trong máy:
Đủ gas Phút = Phút tiêu chuẩn
Trang 15Ví dụ:
+)Với tủ lạnh (**) (-12oC, R12) Pbay hơi = Phút (tra bảng)
Phút 0,9 at 14 Psi
+) Với điều hòa không khí:
t
R
o
22
Phút 4at Cách nhận biết:
Dựa vào nhiệt độ đầu hồi:
- Thiếu gas: Nhiệt độ đầu hồi lớn hơn nhiệt độ không khí
- Đủ gas : Nhiệt độ đầu hồi gần bằng nhiệt độ không khí
- Thừa gas: Nhiệt độ đàu hồi bé hơn nhiệt độ không khí
Khi nạp gas cho điều hòa không khí:
Bắt đầu nạp: đầu hòi đổ mồ hôi
Nạp tiếp: Ph < Ph tiêu chuẩn ; to < 0oC Đóng băng
Nạp tiếp: đủ gas Ph = Ph tiêu chuẩn ; Ph tăng to > 0oC băng tan
5 Các hư hỏng về phần điện của tủ lạnh:
a Cấp điện cho động cơ Động cơ không có điện Không khởi động được:
- Kiểm tra nguồn điện (dùng đồng hồ đo điện áp điện nguồn)
- Kiểm tra thermostart (nếu hỏng thì thay)
- Kiểm tra rơle bảo vệ ( nếu hỏng thì thay)
- Kiểm tra cuộn dây rơle khởi động (nếu hỏng thì thay)
b Cấp điện cho động cơ Động cơ có điện Không khởi động được:
- Kiểm tra tiếp điẻm khởi động ( nếu hỏng thì thay )
- Kiểm tra tụ khởi động CS ( nếu hỏng thì thay )
- Kiểm tra tụ ngâm CR ( nếu hỏng thì thay )
- Kiểm tra động cơ
c Cấp điện cho động cơ Động cơ có điện Động cơ làm việc chưa đạt độ lạnh Động cơ ngừng làm việc
- Đo Ilv > Ilv định mức Kiểm tra rơle bảo vệ
- Đo Ilv = Ilv định mức Kiểm tra thermostart
Trang 16 Thay blốc nếu không thì phải thay rơle bảo vệ có công suất lớn hơn.
6 Trình tự các bước hút chân không và nạp gas:
a Hút chân không:
- Cấy cáp nạp vào đầu nạp
- Đấu đồng hồ nạp gas vào đầu nạp và máy hút chân không
Dây xanh đầu nạp
Dây vàng đầu hút của máy hút chân không
- Khóa hết 2 van đồng hồ Khởi động máy hút, tiến hành hút chân không Mở van xanh
Phút = 0,7 đạt độ chân không
- Kết thúc quá trình hút chân không Khóa van xanh
- Ngừng máy hút tháo máy hút ra khỏi cáp vàng
b Nạp gas:
- Đấu bình gas vào cáp vàng
- Đuổi không khí ra khỏi cáp vàng ( mở van chai gas mở van đỏ khoảng 2s rồi khóa van
đỏ lại )
- Khởi động blốc tủ lạnh
- Tiến hành nạp gas mở van xanh gas vào máy
Phút tăng Ilàm việc tăng
K ết thúc lần nạp gas thứ nhất (khoảng 15 ÷ 30 s )
Khóa van chai gas lại
- chạy theo dõi Phút tức thời Phút ổn định
Ví dụ: Tủ lạnh (**)Phút tức thời =0,5at; Phút ổn định= 0,2at
- Nạp gas lần 2: mở van chai gas
Phút = 0,5at
Ilv = Ilv tiêu chuẩn
nhiệt độ đầu hồi < nhiệt độ không khí
- Kết thúc quá trình nạp gas
Khóa van chai gas và khóa van xanh, tháo chai gas ra khỏi dây vàng, kẹp cáp nạp, bẻ đứt phần cáp nạp còn lại
Trang 17- Dừng blốc tủ lạnh, thử kín mối kẹp, hàn đắp đầu kẹp.
7 Cách kiểm tra blốc đã qua sử dụng:
- Chọn blốc đúng chủng loại, đúng công suất
- Kiểm tra blốc:
Đo điện trở cuộn chạy RR
cuộn đề RS
cuộn dây + Vỏ 10 M(1 que cắm vào vỏ, 1 que cắm vào 1 trong 3 chân)
- Chạy thử blốc
- Kiểm tra tại nhà:
+ Kiểm tra dầu: Đổ hết dầu ra khay, nếu dầu bẩn thì thay dầu mới.(cho dầu vào blốc bằng cách bịt kín đầu đẩy, dầu nạp cho đàu hút vào chai dầu và khởi động blốc thì dầu sẽ đc hút và blốc)
+ Kiểm tra động cơ: Kiểm tra Ilv
Mở một chút van đỏ Pđ 8at, lúc đó đo dòng làm việc, chạy blốc khoảng 2 giờ nếu dòng làm việc không đổi (đồng hồ đứng kim) mà Ilv 0,9Ilv định mức là động cơ có dòng điện
ổn định
- Nhiệt độ vỏ blốc: Sờ tay vào máy nóng quá blốc hỏng
+ Kiểm tra máy nén: Kiểm tra áp suất đầu đẩy Pđ
Đấu dây cáp ở đầu đẩy blốc với đồng hồ đỏ (vào van đỏ) đóng van đỏ
Chạy blốc: Blốc càng khỏe áp suất càng cao
P 20at (máy nén tốt)
P 15at (máy nén không tốt)
II Điều hòa nhiệt độ:
1 Trình tự lắp đặt máy điều hòa 2 cục:
a Chọn vị trí lắp đặt 2 cục:
Cục nóng:
- Đặt ngoài trời, thông thoáng gió tốt, nên tránh mưa và ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp
- Vị trí lắp đặt vững chắc, đảm bảo mỹ quan, ít tiếng ồn và rung động
- Gió ra từ dàn máy không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh