Những khó khăn trong công tác quản trị nhân sự Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được và các bài học kinh nghiệm qua các năm phát triển, trước xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt để g
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện được , em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, toàn bộ thầy cô giáo, bạn bè đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này một cách thuận lợi nhất
Trước tiên, em xin cảm ơn Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành chương trình khóa luận của mình Đây là cơ hội để em có dịp được học hỏi, được tham quan, tìm hiểu và quan trọng nhất là so sánh được sự khác biệt giữa lý thuyết được học ở nhà trường và thực tế Điều này sẽ giúp cho em rất nhiều trong tương lai, khi em ra trường và muốn tìm kiếm nhiều cơ hội để phát huy khả năng
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạ ảng viên Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế đã theo em trên chặng đường vừa qua Thầy đã giúp
đỡ em rất nhiều từ những bước ban đầu hình thành ý tưởng đến thực hiện ý tưởng sau
đó chỉnh sửa để đề tài được hoàn thành tốt nhất có thể Nhờ sự giúp đỡ của thầy mà
em đã vượt qua nhiều khó khăn khi thực hiện đề tài
Em xin cảm ơn anh Trầ –
ể các anh chị trong công ty đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
Cuối cùng em xin cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế, đến gia đình người thân và tất cả bạn bè đã đóng góp ý kiến và giúp
đỡ cho đề tài của em được hoàn thành tốt đẹp
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ iv
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ 8
1.1.Giới thiệu về 8 ệc quản lý nhân sự tạ 9
CHƯƠNG 2CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO ĐỀ TÀI 16
2.1.Giới thiệu về Quản lý nhân sự 16
2.2.Quy trình phân tích thiết kế hệ thống 17
2.3.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 22
2.4.Net Framework 24
2.5.Ngôn ngữ ASP.NET 27
CHƯƠNG 3PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 31
3.1.Xác định yêu cầu bài toán 31
3.2.Phân tích hệ thống 32
3.3Thiết kế hệ thống 42
53
3.5Một số giao diện của website 59
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
HĐTV Hội đồng thành viên QLNS Quản lý nhân sự TNHH Trách nhiệm hữu hạn
BH Bảo hiểm SQL Structured Query Language CSDL Cơ sở dữ liệu
TMDV Thương Mại Dịch Vụ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế HQTCSDL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
QĐ Quyết định
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
10
Hình 2.1 Mô hình các giai đoạn biên dịch 29
Hình 3.1 Sơ đồ chức năng BFD 32
Hình 3.2 Chức năng quản lý hệ thống 33
Hình 3.3 Chức năng quản lý nhân viên 33
Hình 3.5 Chức năng quản lý lương 35
Hình 3.6 Chức năng tìm kiếm, tra cứu 36
Hình 3.7 Chức năng báo cáo 37
Hình 3.8 Chức năng Trợ giúp 37
Hình 3.9 Sơ đồ ngữ cảnh 38
Hình 3.10 Sơ đồ phân rã mức 0 38
Hình 3.11 Sơ đồ phân rã mức mức 1 cho chức năng 1.0 39
Hình 3.12 Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 2.0 39
Hình 3.14 Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 4.0 40
Hình 3.15 Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 5.0 41
Hình 3.16 Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 6.0 41
Hình 3.17 Phân rã chức năng 7.0 42
Hình 3.18 Sơ đồ chi tiết các mối quan hệ 46
Hình 3.19 Sơ đồ cơ sở dữ liệu được xây dựng trên Microsoft SQL Server 52
Trang 5là một công ty chuyên
, công ty thường chấm nhầm công hoặc lưu trữ sai thông tin nhân viên thế nên dẫn đến những những xáo trộn khi phát lương Vì vậy yêu cầu đặt ra ở đây là làm thế nào để có thể lưu trữ hồ sơ và lương của nhân viên một cách hiệu quả nhất, giúp cho nhân viên trong công ty có thể yên tâm và thoải mái làm việc đạt kết quả cao
Dựa trên nhu cầu thực tế của xã hội nhằm giải quyết để giảm đi những bất cập trong công tác quản lý nhân sự và lương trong công ty, giải pháp hiệu quả nhất hiện nay là điện tử công nghệ và thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hoá trong điều hành và quản lý nhân sự để nâng cao chất lượng phục vụ, đổi mới
phương thức quản lý, tăng năng suất hiệu quả Chính vì những lý do đó đề tài “Xây dựng Website quản lý nhân sự cho
” được thực hiện Cụ thể đề tài đánh giá tình hình quản lý nhân
sự tại Công ty TNHH từ đó đề xuất phương pháp quản lý nhân sự mới và xây dựng website QLNS theo phương pháp đề trên để nâng cao hơn chất lượng quản lý nhân sự cho
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương sau:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
Trang 6Giới thiệu về công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hằng Dương, tình hình quản lý
nhân sự của công ty , những khó khăn gặp phải trong quá trình quản trị nhân sự của công ty
Chương 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO ĐỀ TÀI
Trình bày cơ sở phương pháp luận cho đề tài bao gồm khái niệm, vai trò của công tác quản lý nhân sự, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server, NET Framwork và ASP.NET
Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Chương này trình bày các kết quả phân tích hệ thống quản lý nhân sự của công
ty TNHH TMDV Hằng Dương Đưa ra mô hình quản lý nhân sự mới cho công ty
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ
:
Công ty quyết tâm tiên phong trong việc
Với đội ngũ công nhân, lái xe chuyên nghiệp và nhiệt tình, được đào tạo bài bản, dày dặn kinh nghiệm cùng với quy trình quản lý chất lượng nghiêm ngặ ện đang là một trong những thương hiệu mạnh trong lĩnh vực vận chuyể Thương hiệu " uy tín và chất lượng", " gọi là có" đã và đang được nhiều tổ chức, cá nhân biết đến và đặt lòng tin vào dịch vụ nhanh chóng, an toàn với giá cả hợp lý, phục vụ nhiệt tình "mọi nơi mọi lúc"
Toàn bộ nhân viên luôn tìm mọi cách để phục vụ khách hàng tốt hơn nữa, hoàn hảo hơn nữa xứng đáng với " uy tín và chất lượng" để luôn mang lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất "Được khách hàng lựa chọn ưu
Trang 8tiên" Công ty luôn mong muốn trở thành công ty hàng đầu trong các lĩnh vực kinh doanh vận tải, trở thành 1 tập đoàn lớn mạnh phát triển bền vững, là lựa chọn số 1 đối với hành khách cũng như các chủ đầu tư nhờ uy tín và khả năng cung cấp phương tiện
và dịch vụ vận chuyển Xây dựng công ty thành một tổ chức chuyên nghiệp, tạo dựng công ăn việc làm ổn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thu nhập cao cho toàn bộ nhân viên công nhân viên công ty Định hướng lâu dài của công ty là lấy tiêu chí " TẬN - TÂM - TÍN - NGHĨA" làm nền tảng phát triển bền vững, Công
Ty đã, đang và sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến được cái đích của mình Công Ty hướng tới thành công bằng việc cung cấp cho khách hàng những gói sản phẩm và dịch vụ đa dạng, hoàn hảo Sự hài lòng và lợi ích của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của Công Ty Sử dụng những phương thức quảng cáo hiệu quả nhất để quảng bá hình ảnh và sản phẩm công ty đến với khách hàng Giữ vững và phát huy tốc độ phát triển của công ty về doanh số, thị phần, thị trường, uy tín và trình độ nhân lực Quan hệ chặt chẽ, gắn bó hai bên cùng có lợi với các đối tác chiến lược, đối tác truyền thống Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ nhân viên công nhân viên nhằm tăng hàm lượng công nghệ, nâng cao hiệu quả công việc Củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng lưới tiêu thụ, xây dựng các đại lý then chốt làm nền tảng cho sự phát triển Đầu tư thay đổi phương tiện cũng như nghiên cứu áp dụng công nghệ, hoàn thiện các giải pháp tích hợp
1.2 việc quản lý nhân sự tại
1.2.1 Tình hình nhân sự tại công ty
công ty trẻ với số lượng nhân viên còn chưa nhiều, số lượng nhân viên chỉ khoảng 28 đến 30 nhân viên Ban đầu công ty chuyên Nhờ có những bước đi đúng đắn và hợp lý, việc kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, quy mô của công ty cũng ngày càng được mở rộng và đội ngũ nhân viên cũng ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng
Trang 9Hiện nay, Công Ty đã có một đội ngũ nhân viên nhân viên lên tới hơn 50 người Công Ty có một nguồn nhân lực tương đối tốt, lực lượng trẻ chiếm đa số Đội ngũ nhân viên quản lý được bố trí theo năng lực, phù hợp trình độ Lực lượng nhân viên kinh doanh và tư vấn khách hàng đều được chọn và đào tạo kỹ cả về nghiệp vụ lẫn phẩm chất Yếu tố con người luôn được Hằng Dương coi trọng, vì sự thành bại trong kinh doanh của Hằng Dương đều xuất phát từ đây, do đó tất cả nhân viên luôn được nhắc nhở uốn nắn kịp thời những khuyết điểm đồng thời biểu dương khen thưởng những nhân tố tích cực Hằng Dương cố gắng để làm sao mọi thành viên trong doanh nghiệp đều xem Hằng Dương như là một gia đình, mọi người đều sống trong một bầu không khí thân thiện, cởi mở, để mọi người thấy được rằng lợi ích và uy tín của Hằng Dương luôn gắn liền với lợi ích của từng thành viên Đây chính là bệ phóng để Công
1.2.2 Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
Trang 10Hiện tại, Công ty TNHH ồm có 56 nhân
- Ban lãnh đạo gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Ban lãnh đạo có nhiệm
vụ điều hành toàn bộ mọi hoạt động của công ty, là nơi đưa ra tất cả các quyết định quan trọng có liên quan đến công ty Ban lãnh đạo quản lý nhân sự thông qua phòng
tổ chức hành chính
- Phòng tổ chức hành chính gồm có 6 người: Phòng gồm các chuyên viên quản
lý nhân sự, bảo vệ ục vụ của công ty Các chuyên viên quản lý nhân sự có nhiệm vụ lưu trữ tất cả toàn bộ hồ sơ, lý lịch của tất cả nhân viên trong công ty, là bộ phận thiết yếu giúp cho ngân hàng hoạt động một cách hiệu quả nhất
ệm vụ tiến hành các nghiệp vụ kế toán của công ty, lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống
kê, công tác quản lý thu chi tài chính củ ực hiện
Trang 11thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho nhân viên theo phê duyệt của Giám đốc Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính
ng tham mưu cho Tổng giám đốc
và thực hiện trong các lĩnh vực: Tiêu thụ sản phẩm, cung ứng các loạ
đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của công ty Thực hiện các họat động tiếp thị - bán hàng tới các khách hàng và khách hàng tiềm năng của Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh
-
Kiểm tra, theo dõi về mặt kỹ thuật xe thường xuyên và định kỳ theo đúng quy định
1.2.3 Cách tính lương hiện tại
Một tháng lương của mỗi nhân viên sẽ có 26 ngày công
Mức lương được lĩnh của mỗi nhân viên sẽ được tính như sau:
Trang 12- :
Phí công đoàn(2% mức tiền lương)
Theo QĐ Số: 1111 /QĐ-BHXH, 25/10/2011
Điều 5 Mức đóng và trách nhiệm đóng
1 Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5
và Điểm 1.7, Khoản 1 Điều 4: 1.1 Mức đóng bằng tỷ lệ phần trăm (%) mức tiền lương, tiền công tháng như sau: - Từ 01/01/2010 đến 31/12/2011: bằng 22%, trong đó: người lao động đóng 6%; đơn vị đóng 16% - Từ 01/01/2012 đến 31/12/2013: bằng 24%, trong đó: người lao động đóng 7%; đơn vị đóng 17% - Từ 01/01/2014 trở đi: bằng 26%, trong đó người lao động đóng 8%; đơn vị đóng 18%
Điều 12 Mức đóng và trách nhiệm đóng Mức đóng hằng tháng bằng 3% mức tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN, trong đó: Người lao động đóng bằng 1%; đơn
vị đóng bằng 1%, Ngân sách nhà nước hỗ trợ bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN
Điều 15 Đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT
1 Đối tượng 1.1 Người lao động, người quản lý doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức, bao gồm: 1.1.1 Người lao động, kể cả lao động là người nước ngoài
và đối tượng quy định tại Điểm 1.7, Khoản 1 Điều 4 làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về hợp đồng lao động; người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công làm việc tại các
cơ quan, đơn vị, tổ chức quy định tại Khoản 2 Điều 4 1.1.2 Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức kể cả đối tượng tại Điểm 1.12, Khoản 1 Điều 4 1.1.3 Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức 1.2 Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, hạ sĩ quan, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn
Trang 132 Mức đóng hằng tháng và trách nhiệm đóng BHYT của đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này: 2.1 Đối tượng tại Tiết 1.1.1, 1.1.2, Điểm 1.1 và đối tượng là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật trong lực lượng Công an nhân dân tại Điểm 1.2: mức đóng bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công tháng đóng BHYT trong đó người lao động đóng 1,5%; đơn vị đóng 3%
Vậy mức đóng bảo hiểm bắt buộc là: 8,5% và mức đóng bảo hiểm tự nguyện là: 1% VD: Nhân viên Phan Thị Thanh Hương có chức vụ là thành viên trong hội đồng thành viên HS Lương là: 4,2 HS thâm niên là: 0,3 Phụ cấp chức vụ là: 0,7 Có đóng bảo hiểm tự nguyện Ngày 04/05/2013 được khen thưởng 200.000đ do ký được hợp đồng trong tháng 5 nhân viên Phan Thị Thanh Hương đi làm đầy đủ Vậy tính lương cho nhân viên Phan Thị Thanh Hương trong tháng 5 như sau:
850.000*4,2 = 3.570.000đ (3.570.000đ /26)*26 =3.570.000đ
= (3.570.000đ *0,7) + (3.570.000đ *0,3) + 200.000đ = 3.770.000đ
= (3.570.000đ *0,085) + (3.570.000đ*0,01) + (3.570.000đ*0,02) = 410.500đ
26-0 = 26 ngày
Lương cơ bản = 850.000đ/tháng
Lương = 3.570.000đ+3.770.000đ-410.500đ =6.929.450đ
1.2.4 Những khó khăn trong công tác quản trị nhân sự
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được và các bài học kinh nghiệm qua các năm phát triển, trước xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt để giữ vững vị trí đứng đầu trong việc cung ứng và hoàn thiện dịch vụ tại khu đô thị mới, tiếp cận và hội nhập một cách toàn diện, trong những năm tới Công ty cần có những chính sách quản trị nhân sự phù hợp hơn, tăng trưởng bền vững Cụ thể như sau:
Công tác hoạch định nhu cầu nhân sự tại Công ty chưa được thực hiện một cách chặt chẽ và chưa tính đến yếu tố lâu dài
Công tác tuyển dụng nhân sự chưa có sự phối hợp một cách thức sự chặt chẽ
Trang 14giữa các phòng ban của chi nhánh Công ty Sự phối hợp này thể hiện sự linh hoạt trong việc tuyển dụng nhân viên không chỉ là các nhân viên kỹ thuật mà bất cứ nhân viên nào của các phòng ban, trung tâm trong Công ty
Sự linh hoạt trong công tác bố trí sử dụng nhân sự chưa cao, chưa kích thích được sự năng động, linh hoạt của nhân viên
Tình hình sử dụng nhân sự về mặt thời gian chưa đảm bảo, hầu hết các nhân viên không hoàn thành hết nhiệm vụ của mình
Hệ thống đánh giá định mức thực hiện công việc còn quá sơ sài, chưa hoàn chỉnh và đồng bộ
Từ những khó khăn trên công ty nhận thấy rằng cần phải có sự thay đổi trong công tác quản lý nhân sự mà điều cần thiết là đưa ứng dụng tin học vào công tác quản
lý nhân sự , đổi mới phương thức quản lý, tăng năng suất và hiệu quả Chính vì những
lý do đó đề tài “Xây dựng Website quản lý nhân sự
ợc thực hiện
Trang 15CHƯƠNG 2
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO ĐỀ TÀI
2.1 Giới thiệu về Quản lý nhân sự
2.1.1 Khái niệm quản lý nhân sự
-2.1.2 Vai trò của quản lý nhân sự
Quản lý nhân sự là một trong những bộ phận quan trọng trong một công ty, đặc biệt là trong các công ty lớn trong nước và các công ty nước ngoài, Sự thành bại của công ty phụ thuộc vào cách thức tổ chức nhân sự có tốt không Trong năm vừa qua quản lý nhân sự đang dần phát triển mạnh mẽ không những ở các công ty nước ngoài
mà các công ty tư nhân cũng đang dần nhận thấy sự quan trọng của cơ cấu tổ chức nhân sự trong công ty
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên
và quản lý có chất lượng- những người tham gia tích cực vào sự thành công của công
ty Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động
Dựa vào nhu cầu thực tế của xã hội đòi hỏi con người phải luôn năng động và sáng tạo để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội Các công ty luôn luôn phát triển, các hồ
sơ tuyển vào sẽ nhiều lên vì vậy đòi hỏi phải cần rất nhiều những kho chứa hồ sơ để lưu trữ hồ sơ của nhân viên khi vào công ty
Mỗi lần muốn tìm hồ sơ của một nhân viên nào đó trong công ty người quản lý nhân sự lại phải tìm lần lượt trong kho chứa xem hồ sơ nhân viên đó nằm ở đâu Như vậy mất rất nhiều thời gian mà có khi không tìm ra do hồ sơ nhân viên quá nhiều Công việc lưu trữ hồ sơ rất thủ công hầu hết ở các khâu làm cho số lượng nhân viên
Trang 16tham gia vào việc lưu trữ hồ sơ sẽ nhiều lên.Việc thống kê báo cáo hàng tháng, hàng năm sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu thông tin nhân viên ngày càng nhiều
Khi có nhân viên trong công ty thôi việc người quản lý nhân viên công ty phải tìm trong kho xem hồ sơ đó ở đâu để chuyển sang kho lưu trữ thôi việc Nếu hàng ngày cứ lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy người quản lý nhân sự sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác lưu trữ và quản lý
Quản lý nhân sự là một trong những vấn đề them chốt trong mọi công ty Quản
lý nhân sự không tốt sẽ dẫn đến nhiều vấn đề bất cập trong công ty Chúng ta luôn thấy những tình trạng chấm nhầm công hoặc lưu trữ sai thông tin nhân viên, như vậy sẽ dẫn đến những những xáo trộn khi phát lương Vì vậy yêu cầu đặt ra ở đây là làm thế nào
để có thể lưu trữ hồ sơ và lương của nhân viên một cách hiệu quả nhất, giúp cho nhân viên trong công ty có thể yên tâm và thoải mái làm việc đạt kết quả cao
Dựa trên nhu cầu thực tế của xã hội nhằm giải quyết để giảm đi những bất cập trong công tác quản lý nhân sự và lương trong công ty, giải pháp hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư công nghệ và thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hoá trong điều hành và quản lý nhân sự để nâng cao chất lượng phục vụ, đổi mới phương thức quản lý, tăng năng xuất hiệu quả
2.2 Quy trình phân tích thiết kế hệ thống
2.2.1 Phân tích chức năng hệ thống
2.2.1.1 Mô hình phân rã chức năng
Mô hình phân rã chức năng (BFD) là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống
Mô hình chức năng gồm các thành phần:
Chức năng: là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết Cách đặt tên: Tên chức năng phải là một mệnh đề động từ, gồm động từ và bổ ngữ Động từ thể hiện hoạt động, bổ ngữ thường liên quan đến các thực thể dữ liệu trong miền nghiên cứu Chú ý: Tên các chức năng phải phản ánh được các chức năng của thế giới thực chứ không chỉ dùng cho hệ thông tin Tên của chức năng
Trang 17là một câu ngắn giải thích đủ nghĩa của chức năng, sử dụng thuật ngữ nghiệp vụ VD: Đăng nhập hệ thống, thêm nhân viên… Biểu diễn: Hình chữ nhật
Quan hệ phân cấp:
Mỗi chức năng đƣợc phân rã thành các chức năng con Các chức năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha Biểu diễn:
2.2.1.2 Mô hình luồng dữ liệu
Mô hình luồng dữ liệu (DFD - Data Flow Diagram) là một công cụ mô tả mối quan hệ thông tin giữa các công việc
Các thành phần của mô hình luồng dữ liệu:
Tiến trình: là một hoạt động có liên quan đến sự biến đổi hoặc tác động lên thông tin nhƣ tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin hoặc tạo ra thông tin mới Nếu trong một chức năng không có thông tin mới đƣợc sinh ra thì đó chƣa phải là chức năng trong DFD Cách đặt tên: Động từ + bổ ngữ VD: Chấp nhận nguồn hàng, ghi kho vật liệu Biểu diễn: hình tròn
Dòng dữ liệu: là luồng thông tin vào hoặc ra khỏi chức năng Cách đặt tên: Danh từ + tính từ Biểu diễn: là mũi tên trên đó ghi thông tin di chuyển
Trang 18Kho dữ liệu: là nơi biểu diễn thông tin cần cất giữ, để một hoặc nhiều chức năng sử dụng chúng Cách đặt tên: danh từ + tính từ Chỉ nội dung dữ liệu trong kho Biểu diễn: cặp đường thẳng song song chứa thông tin cần cất giữ hoặc hình chữ nhật
hở bên phải, bên trái có tên kho dữ liệu kí hiệu là A1 Z1, A2 Z2,
Tác nhân ngoài: là một người hoặc một nhóm người nằm ngoài hệ thống nhưng có trao đổi trực tiếp với hệ thống Sự có mặt của các nhân tố này trên sơ đồ chỉ
ra giới hạn của hệ thống, định rõ mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài Cách đặt tên: Danh từ Biểu diễn: hình chữ nhật
Tác nhân trong: là một chức năng hoặc một hệ thống con của hệ thống đang xét nhưng được trình bày ở một trang khác của mô hình Mọi sơ đồ luồng dữ liệu đều
có thể bao gồm một số trang, thông tin truyền giữa các quá trình trên các trang khác nhau được chỉ ra nhờ kí hiệu này Cách đặt tên: động từ + bổ ngữ Biểu diễn:
2.2.2 Phân tích và thiết kế dữ liệu
2.2.2.1 Các bước phân tích và thiết kế dữ liệu
Phân tích
- Xác định các yêu cầu về dữ liệu: Phân tích các yêu cầu dữ liệu của hệ thống
để xác định các yêu cầu về dữ liệu
- Mô hình hoá dữ liệu: Xây dựng mô hình thực thể liên kết biểu diễn các yêu cầu về dữ liệu
Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ
Trang 19- Thiết kế logic CSDL: độc lập với một hệ quản trị CSDL Bao gồm việc xác định các quan hệ: Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ và chuẩn hoá các quan hệ: chuẩn hoá các quan hệ về dạng chẩn ít nhất là chuẩn 3 (3NF)
- Thiết kế vật lý CSDL: dựa trên một hệ quản trị CSDL cụ thể Bao gồm việc xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ: quyết định cấu trúc thực tế của các bảng lưu trữ trong mô hình quan hệ và hỗ trợ các cài đặt vật lý trong CSDL: cài đặt chi tiết trong HQTCSDL lựa chọn
2.2.2.2 Mô hình thực thể liên kết
Mô tả thế giới thực gần với quan niệm, suy nghĩ của ta Đây là mô hình tốt với lượng thông tin ít nhất, mô tả thế giới dữ liệu đầy đủ nhất
Các thành phần của mô hình thực thể liên kết:
Thực thể: là khái niệm để chỉ một đối tượng, một nhiệm vụ, một sự kiện trong thế giới thực hay tư duy được quan tâm trong quản lý Một thực thể tương đương với một dòng trong bảng nào đó VD: sinh viên Lê An, Đơn hàng số 123, Biểu diễn: hình chử nhật
Liên kết: Liên kết (còn gọi là quan hệ) là sự kết hợp giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh sự ràng buộc trong quản lý Đặc biệt: Một thực thể có thể liên kết với chính nó
ta thường gọi là tự liên kết Giữa hai thực thể có thể có nhiều hơn một liên kết
Kiểu liên kế: là tập hợp các liên kết có cùng bản chất Các kiểu liên kết cho biết số thể hiện lớn nhất của mỗi thực thể tham gia vào liên kết với một thể hiện của một thực thể khác Có ba kiểu liên kết: một - một, một - nhiều, nhiều – nhiều
- Liên kết một – một (1-1): Mỗi thể hiện của thực thể A quan hệ với một thể hiện của thực thể B và ngược lại Ký hiệu:
Trang 20- Liên kết một – nhiều (1-N): Mỗi thể hiện của thực thể A quan hệ với nhiều thể hiện của thực thể B Ngược lại mỗi thể hiện của thực thể B quan hệ với chỉ một thể hiện của thực thể A Ký hiệu:
- Liên kết nhiều – nhiều (N-N): Mỗi thể hiện của thực thể A quan hệ với nhiều thể hiện của thực thể B Ngược lại mỗi thể hiện của thực thể B quan hệ với nhiều thể hiện của thực thể A
Thuộc tính:là giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một thực thể hay một liên kết Mỗi thuộc tính có một tập giá trị gọi là miền giá trị của thuộc tính đó Ký hiệu miền giá trị của thuộc tính A là D(A) Ví dụ: Thực thể SINH VIÊN có các thuộc tính như: Mã SV, tên SV, ngày sinh, giới tính, địa chỉ,…
Các kiểu thuộc tính:
- Thuộc tính định danh (còn gọi là thuộc tính khoá): Là một hoặc một số thuộc tính mà giá trị của nó cho phép phân biệt các thực thể khác nhau Một thực thể bao giờ cũng được xác định một thuộc tính định danh làm cơ sở để phân biệt các thể hiện cụ thể của nó Ví dụ: Số hiệu khách hàng, Mã mặt hàng, Mã sinh viên,
- Thuộc tính mô tả: Là các thuộc tính mà giá trị của chúng chỉ có tính mô tả cho thực thể hay liên kết mà thôi Hầu hết các thuộc tính trong một kiểu thực thể đều là mô
tả Một số thuộc tính mô tả đặc biệt như thuộc tính tên gọi và thuộc tính kết nối, thuộc tính tên gọi là thuộc tính mô tả để chỉ tên các đối tượng thuộc thực thể Thuộc tính tên gọi để phân biệt các thực thể (tách các thực thể) Thuộc tính kết nối (thuộc tính khoá ngoài): là thuộc tính chỉ ra mối quan hệ giữa một thực thể đã có và một thực thể trong bảng khác Thuộc tính kết nối giống thuộc tính mô tả thông thường trong thực thể chứa nó nhưng nó lại là thuộc tính khoá của một thực thể trong bảng khác
SINH VIÊN KHOA
SINH VIÊN GIẢNG VIÊN
Trang 21-
Ví dụ:
2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server
2.3.1 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server
SQL, viết tắt của Structured Query Language (ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc), là
công cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu đuợc lưu trữ trong các cơ sở
dữ liệu SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ
Tên gọi ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc phần nào làm chúng ta liên tưởng đến
một công cụ (ngôn ngữ) dùng để truy xuất dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu Thực sự mà nói, khả năng của SQL vượt xa so với một công cụ truy xuất dữ liệu, mặc dù đây là mục đích ban đầu khi SQL được xây dựng nên và truy xuất dữ liệu vẫn còn là một trong những chức năng quan trọng của nó SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm:
• Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu, các
cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu
• Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực hiện
các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu
• Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát các
thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ sở dữ liệu
• Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong cơ
sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống
Trang 22Như vậy, có thể nói rằng SQL là một ngôn ngữ hoàn thiện được sử dụng trong các hệ thống cơ sở dữ liệu và là một thành phần không thể thiếu trong các hệ quản trị
cơ sở dữ liệu Mặc dù SQL không phải là một ngôn ngữ lập trình như C, C++, Java, song các câu lệnh mà SQL cung cấp có thể được nhúng vào trong các ngôn ngữ lập trình nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với cơ sở dữ liệu Khác với các ngôn ngữ lập trình quen thuộc như C, C++, Java, SQL là ngôn ngữ có tính khai báo Với SQL, người dùng chỉ cần mô tả các yêu cầu cần phải thực hiện trên cơ sở dữ liệu mà không cần phải chỉ ra cách thức thực hiện các yêu cầu như thế nào Chính vì vậy, SQL là ngôn ngữ dễ tiếp cận và dễ sử dụng
2.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Mô hình cơ sở dữ liệu (CSDL) quan hệ - RDBMS, do E.F Codd đưa ra vào đầu thập kỷ 70 Từ đó đến nay, nó liên tục phát triển trở thành mô hình CSDL phổ biến bậc nhất Mô hình quan hệ gồm các thành phần sau:
Tập hợp các đối tượng và các mối quan hệ
Tập hợp các xử lý tác động tới các quan hệ
Ràng buộc dữ liệu đảm bảo tính chính xác và nhất quán
SQL (Structured Query Language, đọc là "sequel") là tập lệnh truy xuất CSDL quan hệ Ngôn ngữ SQL được IBM sử dụng đầu tiên trong hệ quản trị CSDL System R vào giữa những năm 70 Hệ ngôn ngữ SQL đầu tiên (SEQUEL2) được IBM công bố vào tháng 11 năm 1976 Năm 1979, tập đoàn Oracle giới thiệu thương phẩm đầu tiên của SQL SQL cũng được cài đặt trong các hệ quản trị CSDL như DB2 của IBM và SQL/DS Ngày nay, SQL được sử dụng rộng rãi và đuợc xem là ngôn ngữ chuẩn để truy cập CSDL quan hệ
Năm 1989, viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (ANSI) công nhận SQL là ngôn ngữ chuẩn để truy cập CSDL quan hệ trong văn bản ANSI SQL89
Năm 1989, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) công nhận SQL ngôn ngữ chuẩn để truy cập CSDL quan hệ trong văn bản ISO 9075-1989
Tất cả các hệ quản trị CSDL lớn trên thế giới cho phép truy cập bằng SQL và hầu hết theo chuẩn ANSI
Trang 232.3.3 Vai trò của SQL server
SQL có những vai trò như sau:
SQL là ngôn ngữ truy vấn có tính tương tác: Người sử dụng có thể dễ dàng
thông qua các trình tiện ích để gởi các yêu cầu dưới dạng các câu lệnh SQL đến cơ sở
dữ liệu và nhận kết quả trả về từ cơ sở dữ liệu
SQL là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu: Các lập trình viên có thể nhúng
các câu lệnh SQL vào trong các ngôn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương trình ứng dụng giao tiếp với cơ sở dữ liệu
SQL là ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, người quản trị cơ
sở dữ liệu có thể quản lý được cơ sở dữ liệu, định nghĩa các cấu trúc lưu trữ dữ liệu, điều khiển truy cập cơ sở dữ liệu,…
SQL là ngôn ngữ cho các hệ thống khách/chủ (client/server): Trong các hệ
thống cơ sở dữ liệu khách/chủ, SQL được sử dụng như là công cụ để giao tiếp giữa các trình ứng dụng phía máy khách với máy chủ cơ sở dữ liệu
SQL là ngôn ngữ truy cập dữ liệu trên Internet: Cho đến nay, hầu hết các
máy chủ Web cũng như các máy chủ trên Internet sử dụng SQL với vai trò là ngôn ngữ để tương tác với dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu
SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu phân tán: Đối với các hệ quản trị cơ sở dữ
liệu phân tán, mỗi một hệ thống sử dụng SQL để giao tiếp với các hệ thống khác trên mạng, gởi và nhận các yêu cầu truy xuất dữ liệu với nhau
SQL là ngôn ngữ sử dụng cho các cổng giao tiếp cơ sở dữ liệu: Trong một hệ
thống mạng máy tính với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau, SQL thường được sử dụng như là một chuẩn ngôn ngữ để giao tiếp giữa các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
2.4 Net Framework
2.4.1 Giới thiệu về Net Framwork
Net Framework là một tập những giao diện lập trình và tâm điểm của nền tảng Net Nó cung cấp cơ sở hạ tầng để xây dựng và chạy các dịch Web hoặc lập trình WinForm C# là một trong rất nhiều ngôn ngữ lập trình được hổ trợ bởi Net Franework Có thể hiểu đơn giản đây là một công cụ biên dịch trong đó tất cả các ngôn
Trang 24ngữ được hỗ trợ bởi Net Framework sẽ được chuyển đổi ra MSIL rồi từ đây mới được biên dịch tức thời thành các file thực thi Một thành tố quan trọng nữa trong kiến trúc Net Framework chính là CLR (Common language Runtime), khối chức năng cung cấp tất cả các dịch vụ mà chương trình cần giao tiếp với phần cứng, với hệ điều hành Các thành phần của Net Framework:
Common Language Runtime (CLR) là trung tâm của Net Framework Đây là một hầm máy để chạy các tính năng của Net Trong Net tất cả mọi ngôn ngữ lập trinhg đều được biên dịch ra Microsoft Intermediate Language (IL) Do bắt buộc mọi ngôn ngũ đều phải dùng các loại kiểu dữ liệu nên CLR có thể kiểm soát mọi giao diện, gọi giữa các thành phần và cho phép các ngôn ngữ có thể tích hợp với nhau một cách thống suốt
Base Classes: Các lớp cơ sở cho chúng ta những đặc tính của runtime và cung cấp những dịch vụ cấp cao khác mà những người lập trình đòi hỏi thông qua namespace Namespace là một cách đặt tên để giúp sắp đặt các lớp ta dung trong chương trình một cách thứ tự để dễ tìm kiếm chúng Tất cả các mã trong Net bằng C# hay một ngôn ngữ nào khác đều được chứa trong một namespace
ASP.NET là một khung lập trình được xây dựng trên bộ thực thi ngôn ngữ chung (CLR) và được sử dụng trên một máy chủ phục vụ để tạo ra các ứng dụng web mạnh Web Form của ASP.Net cho phép xây dựng các giao diện người dùng Web động một cách hiệu quả Các dịch vụ của ASP.NET cung cấp những công cụ hợp nhất cho việc xây dựng các ứng dụng trên nền web phân tán Những dịch vụ Web dựa trên các chuẩn Internet mở Bộ thực thi ngôn ngữ chung CLR cung cấp sự hỗ trợ dựng sẵn
để tạo và đưa ra những dịch vụ web thông qua việc sử dụng một khái niệm trừu tượng hóa lập trình phù hợp và dễ dàng cho nhà phát triển
2.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Phiên bản 1.0 – phát hành năm 2002
Ngày 12/2/2002 đánh dấu bước quan trọng đầu tiên trong “cuộc đời” của NET Framework, khi phiên bản 1.0 cùng với Visual Studio.NET 2002 được chính thức ra mắt Chính NET Framework 1.0 là điểm nhấn đáng chú ý nhất và làm cho Visual
Trang 25Studio NET 2002 khác biệt hẳn với Visual Studio 6.0 đã phát hành năm 1998 Lần đầu tiên, Microsoft giới thiệu về “lập trình hợp nhất”, với việc lấy NET Framework làm nền tảng
Phiên bản 3.0 & Phiên bản 3.5 (phát hành năm 2008)
Nếu như 3 phiên bản trước đó, NET Framwork đều gắn liền với một phiên bản Visual Studio nào đó, thì.NET Framework 3.0 đã “phá” truyền thống này khi ra mắt cùng với hệ điều hành Windows Vista vào cuối năm 2006 Ba “điểm nhấn” trong lần nâng cấp này là thành phần được kỳ vọng thay thế Winform – Windows Presentation Foundation – WPF, Windows Communitcation Foundation – WCF, Windows Workflow Foundation – WF, và Windows Card Space
.NET Framework 3.0 không phải là một phiên bản mới hoàn toàn, thực tế là một bản nâng cấp của NET 2.0, hay đúng hơn là một bản nâng cấp cho thư viện của NET 2.0 Chính vì không có Visual Studio “đi kèm”, mà NET 3.0 đành phải “ký gửi” vào Visual Studio 2005 với một bộ công cụ mở rộng Người dùng phải đợi đến tháng 11 năm 2007 mới được sử dụng một phiên bản Visual Studio hỗ trợ đầy đủ và toàn diện cho NET 3.0, và hơn thế nữa Vâng, chúng ta đang nói đến VS 2008 và NET Frame work 3.5 Cũng như phiên bản 3.0, NET 3.5, là một mở rộng trên nền NET 2.0
LINQ [LINQ: Language Integrated Query - đây là thư viện mở rộng cho các ngôn ngữ lập trình C# và Visual
Trang 26Basic.NET (có thể mở rộng cho các ngôn ngữ khác) cung cấp khả năng truy vấn trực tiếp dữ liệu đối tượng,
CSDL và XML] là phần nổi bật và đáng chú ý nhất trong NET 3.5
Phiên bản 4.0 – phát hành năm 2010
Ngày 12/4/2010, Microsoft lại nâng cấp NET Framework và Visual Studio Đây là phiên bản đầu tiên sau NET 2.0 kể từ 2005, có một CLR hoàn toàn mới: CLR 4.0 Cũng cần nhắc lại là cả NET 3.0 và 3.5 đều sử dụng CLR 2.0, và không có CLR 3.0 Việc Microsoft chuyển thẳng lên 4.0 không chỉ để “đồng bộ” phiên bản, mà còn nhằm khẳng định đây là một bước tiến lớn
.NET Framework 4 giới thiệu một model an ninh được cải thiện
2.5 Ngôn ngữ ASP.NET
2.5.1 Giới thiệu ASP.NET
Trước hết, tên đầy đủ của ASP.NET là Active Server Pages NET (.NET ở đây là NET framework) ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) được phát triển và cung cấp bởi Microsoft, cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web Lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1.0 của NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft's Active Server Pages(ASP) ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi NET language
2.5.1.1 ASP.NET tích hợp với NET Framework
NET Framework được chia thành bộ các tác vụ cho từng chức năng gồm các lớp (class), các cấu trúc (structures), các giao diện (interfaces) và các lõi (core) thành phần chương trình Trước khi sử dụng thành phần nào bạn phải hiểu cơ bản về chức năng, các tổ chức của nó Mỗi một trong hàng nghàn các tầng lớp được nhóm theo trình tự logic, thứ bậc được gọi là một namespace Mỗi namespace cung cấp một tính năng
2.5.1.2 ASP.NET là đa ngôn ngữ
Để xây dựng một ứng dụng web chúng ta không chỉ chọn một ngôn ngữ mà có
Trang 27thể chọn nhiều ngôn ngữ khác Điều quan trọng là các ngôn ngữ chúng ta chọn mã của
nó dịch được ra mã IL Điều đó có nghĩa là IL là ngôn ngữ của NET và chỉ có CLR nhận biết được IL
2.5.1.3 ASP.NET là hướng đối tượng (Object-Oriented)
ASP.NET là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng sử dụng các ngôn ngữ NET
Nó cung cấp bộ các đối tượng nhỏ và thực sự là một tầng làm việc trên nguyên lý của HTTP và HTML Mã nguồn của chúng ta không được truy cập toàn bộ các đối tượng trong NET Framework nhưng có thể khai thác tất cả các quy ước của một môi trường OOP (Object Oriented Programming) Chúng ta có thể tạo các lớp, giao diện, kế thừa các lớp… Chúng ta có thể kiểm soát được các đối tượng trong chương trình như hiển thị dữ liệu và các sự kiện của đối tượng
2.5.1.4 ASP.NET được biên dịch
Một ứng dụng ASP.NET luôn luôn được biên dịch, nó không chạy bằng mã của C# hoặc Visual Basic mà không được biên dịch trước Một ứng dụng ASP.NET thực
sự được biên dịch thông qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu tiên mã nguồn (code) của bạn viết (C#, Visual Basic hoặc ngôn ngữ NET khác) được dịch thành Microsoft Intermediate Language (MSIL) Giai đoạn dịch này được dịch tự động khi trang web đầu tiên yêu cầu Chúng ta có thể thực hiện dịch trước Các tệp được dịch thành mã IL (Intermediate Language Code)
- Giai đoạn tiếp theo được dịch trước khi trang Web được thực thi Tại giai đoạn này mã IL được dịch thành bản mã máy (Native Machine Code) Giai đoạn này
được gọi là Just-In-Time (JIT)
Trang 28Hình 2.1 Mô hình các giai đoạn biên dịch
2.4.1.5 ASP.NET được lưu trữ trên máy bởi Common Language Runtime
Khía cạnh quang trọng nhất của công cụ ASP.NET là nó chạy trong môi trường thời gian thực (Runtime) của CLR (Common Language Runtime) CLR là máy ảo (virtual machine) trong Microsoft NET, do có ngôn ngữ trung gian IL nên khi phát triển ứng dụng trên NET, chúng ta không bị phụ thuộc vào thiết bị, có nghĩa là theo Microsoft nói thì ứng dụng NET có thể chạy trên bất kỳ thiết bị nào có NET Framework Tất cả các namespace, các ứng dụng, các lớp trong bộ NET Framework được gọi tắt là bộ quản lý mã CLR cũng cung cấp các dịch vụ quan trọng khác như:
Trang 292.4.1.6 ASP.NET dễ dàng triển khai và cấu hình
Mọi sự cài đặt NET Framework đều cung cấp các lớp như nhau Để triển khai ứng dụng ASP.NET chúng ta chỉ cần sao chép các tập tin vào thư mục ảo trên máy chủ (server) và máy chủ chỉ cần có NET Framework Việc cấu hình dễ dàng đơn giản không phụ thuộc vào IIS (Internet Information Services) Cấu hình trong ASP.NET được đặt trong tệp web.config Tệp web.config được để cùng với thư mực chứa trang web của chúng ta Tệp web.config không bao giờ bị khóa, chúng ta có thể truy cập bất
kỳ lúc nào, việc sửa tệp này hoàn toàn dễ dàng vì chúng được lưu dưới dạng XML
2.5.2 Vai trò của ASP.NET
ASP.NET hỗ trợ lập trình hướng sự kiện, quản lý trạng thái trên giao thức HTTP, tiện dụng cho việc phát triển các ứng dụng Web phục vụ kinh doanh Các ứng dụng trên nền tảng Web Forms cung cấp hàng tá các sự kiện được hỗ trợ bởi hàng trăm các server controls
Sử dụng mẫu Page Controller giúp đơn giản và tiện lợi cho người lập trình
Mô hình này sử dụng view state hoặc server-based form, nhờ đó sẽ giúp cho việc quản lý trạng thái các trang web dễ dàng
ASP.NET rất phù hợp với các nhóm lập trình viên quy mô nhỏ, những người muốn tận dụng các thành phần giúp xây dựng ứng dụng một cách nhanh chóng
Nói tóm lại, áp dụng Web Forms giúp giảm bớt sự phức tạp trong xây dựng ứng dụng, bởi vì các thành phần (lớp Page, controls,…) được tích hợp chặt chẽ và thường thì giúp bạn viết ít code hơn
Trang 30CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 Xác định yêu cầu bài toán
Công tác quản lý thông tin hồ sơ, quy trình quản lý lương của nhân viên đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của công ty Trong những năm gần đây công tác quản lý thông tin, hồ sơ nhân viên đã dần được tin học hóa nhằm đem lại hiệu quả hơn trong viêc quản lý nhân sự
cầu quản lý hồ sơ và thông của nhân viên là điều quan trọng Lĩnh vực công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học ngày càng được quan tâm và sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Với những ưu điểm mạnh có thể ứng dụng được nhiều trong cuộc sống thì công nghệ thông tin đã giúp cho công việc quản lý được dễ dàng hơn Để quản lý một công việc cụ thể của một cơ quan nào đó thì người quản lý cần thực hiện rất nhiều công tác Nhờ có các phần mềm thì công việc đó trở nên đơn giản hơn rất nhiều
Cũng như quản lý các công việc khác, để có thể quản lý được toàn bộ thông tin nhân viên để lưu trữ cũng như tìm kiếm một cách nhanh chóng thì người quản lý cần liên tục cập nhật thông tin nhân viên Công việc đó đòi hỏi người quản lý phải thực hiện một cách chính xác, an toàn, nhanh chóng
Bài toán quản lý nhân sự đặt ra các vấn đề cơ bản như sau:
l : Hệ thống có nhiệm vụ quản lý thông tin về các tài khoản sử dụng hệ thống của công ty và công việc này chỉ được sử dụng bởi người quản lý Mỗi nhân viên quản lý của phòng tổ chức hành chính sẽ được cấp một tài khoản để sử dụng
hệ thống Mật khẩu của mỗi tài khoản sẽ do nhân viên đó quản lý Mỗi nhân viên trong công ty có thể xem thông tin nhân viên của công ty nhưng không thể chỉnh sửa chúng, nếu nhân viên trong cơ quan muốn chỉnh sửa về thông tin của nhân sự của công ty thì phải liên hệ trực tiếp với người quản lý hệ thống để được trợ giúp Nhân viên có thể đăng ký tài khoản và có thể đổi mật khẩu bằng chức năng tương ứng của hệ thống Khi người quản lý muốn đăng nhập vào hệ thống phải sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu của họ để có thể thực hiện tất cả các công việc của hệ thống
Quản lý nhân viên: Quản lý nhân viên được nhân viên phụ trách về thông tin nhân sự quản lý Chức năng này cho phép người quản lý cập nhật thêm thông tin của
Trang 31các nhân viên mới, chỉnh sửa thông tin của nhân viên trong công ty Mỗi nhân viên được công ty quản lý các thông tin: ọ nhân viên, tên nhân viên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, trình độ học vấn, phòng ban, CMND.
, người thân, thai sản, chế độ nhân viên, khen thưởng, tạm ứng, phụ cấp, chức vụ, ngày nghỉ, thâm niên
Quản lý tiền lương: Mỗi nhân viên sẽ được quản lý hệ số lương, bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện, các khoản phí công đoàn, hệ thống sẽ sử dụng các thông tin liên quan để tính lương cho nhân viên bao gồm: chế độ nhân viên, khen thưởng, tạm ứng, phụ cấp, chức vụ, ngày nghỉ, thâm niên và được tính lương vào cuối mỗi tháng dựa vào quá trình làm việc Quản lý lương chỉ được quản lý bởi người trực tiếp quản
lý bộ phận làm lương cho nhân viên trong công ty Chức năng này có nhiệm vụ tính lương cho mỗi nhân viên của công ty
Báo cáo: tạo các báo cáo theo các tiêu chuẩn khác nhau, qua đó hỗ trợ công tác quản lý, lập kế hoạch bổ sung nhân viên cho công ty Người quản lý có thể in bảng danh sách thông tin của tất cả nhân viên, bảng lương nhân viên theo từng tháng
3.2 Phân tích hệ thống
3.2.1 Sơ đồ BFD (BFD – Business Function Diagram)
Qua khảo sát quy trình hoạt động của hệ thống, nghiên cứu các nghiệp vụ, ta thấy nổi bật 7 chức năng chính là: Quản lý hệ thống, quản lý nhân viên, quản lý danh mục, quản lý tiền lương, tra cứu tìm kiềm, thống kê báo cáo và trợ giúp
Hình 3.1 Sơ đồ chức năng BFD