Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
775 KB
Nội dung
TUẦN :29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Chµo cê TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục đích, yêu cầu: − Biết đọc diễn cảm bài văn. − Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ khó ; đọc trôi chảy đoạn văn, bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV mời 1 HS đọc hay đọc cả bài. − 1 HS đọc cả bài văn. − GV hướng dẫn chia đoạn ; luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; kết hợp luyện phát âm các từ sai ; giải nghĩa từ mới. − HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; luyện phát âm các từ sai ; tập giải nghĩa từ mới. Đoạn 1 : Từ đầu … sống với họ hàng. Đoạn 2 : tiếp theo … băng cho bạn. Đoạn 3 : tiếp theo … thật hỗn loạn. Đoạn 4 : tiếp theo … tuyệt vọng. Đoạn 4 : phần còn lại − GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài. − GV đọc diễn cảm toàn bài. − GV chú ý theo dõi. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh 1 cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách đọc thầm đoạn văn có liên quan đến câu hỏi cần trả lời hoặc huy động kiến thức đã có. − Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và. − HS đọc thầm đoạn 1 rồi trả lời. − Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? − HS đọc thầm đoạn 2 rồi trả lời. − Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 3 rồi trả lời. − Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? − HS đọc thầm đoạn 5 rồi trả lời. − Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? − HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời. Ví dụ : Ma-ri-ô là người có tâm hồn cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. − Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. − HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời. − GV gợi ý HS nêu ý nghĩa bài đọc trên. − HS trình bày theo hiểu biết của mình. c) Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài, gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. − HS chú ý GV hướng dẫn, sau đó 5 HS luyện đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn. − Hướng dẫn đọc kĩ đoạn sau : Chiếc xuồng cuối cùng được hạ xuống… “Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” + GV hướng dẫn cách đọc. + HS chú ý theo dõi + Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ cho HS đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. - GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần. -Dặn HS về nhà đọc trước bài Con gái. 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. Chuẩn bị: - Vở bài làm. - SGK ; bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : - Yêu cầu HS đọc đề toán quan sát hình sau đó nêu miệng. - Gọi HS nêu kết quả và giải thích. - HS quan sát hình vẽ rồi nêu kết quả. - Khoanh vào D. 3 7 , vì 7 phần đã tô màu 3 phần 7. Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm nháp sau đó nêu kết quả và cách làm. - HS đọc bài toán rồi tự làm nháp. - Khoanh vào B. Vì 1 4 số viên bi là 20 1 4 × = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ. Bài 3 : (HS khá, giỏi) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả : Bài 4 : So sánh các phân số - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. 3 - Gọi HS lên bảng trình bày cách làm. - 3 HS lên bảng trình bày cách làm. Có thể làm như sau : a) 3 3 5 15 7 7 5 35 × = = × ; 2 2 7 14 5 5 7 35 × = = × , vì 15 14 35 35 > nên 3 2 7 5 > . b) Vì hai phân số cùng tử số, mà 8 < 9 nên 5 5 9 8 < . c) Vì 8 1 7 > và 7 1 8 < nên 8 7 7 8 > Bài 5 : a (b : HS khá, giỏi) - Cho HS tự làm sau đó trình bày miệng. a) Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét, chấm một số vở. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. a) Kết quả : 6 2 23 ; ; 11 3 33 b) Kết quả : 9 8 8 ; ; 8 9 11 . 4. Củng cố: - Nêu cách so sánh phân số. - Khi nào phân số lớn hơn 1. - Khi nào phân số nhỏ hơn 1. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về số thập phân (Trang 150). ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC I. Mục đích, yêu cầu: − Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. − Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. − Lấy chứng cứ cho NX 9.2 II. Chuẩn bị: − Tranh, ảnh minh hoạ về hoạt động của Liên Hợp Quốc. − Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu 4 cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên” – BT2, SGK. * Mục tiêu : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. * Tiến hành : − GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên đến tổ chức Liên Hợp Quốc. − HS chơi trò “Phóng viên”. Có thể hỏi : + Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào ? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? + Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào ? … − GV yêu cầu HS khá, giỏi kể tên một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. − HS khá, giỏi kể. Ví dụ : Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, … b) Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm * Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. * Tiến hành : − GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp các tranh ảnh, bài báo, bài viết, bài hát,… nói về Liên Hợp Quốc. − HS trình bày trước lớp, HS khác chú ý theo dõi, nhận xét. − GV tổng kết, đánh giá việc làm của HS. 3) Nhận xét, dặn dò − GV nhận xét tiết học. − Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ChiÒu Khoa häc Ngo¹i ng÷ kÜ thuËt 5 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) ĐẤT NƯỚC I. Mục đích, yêu cầu: − Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. − Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. Chuẩn bị: − Bảng phụ có kẻ bảng phân loại để HS làm BT2. − Bảng phụ để HS làm BT3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết * Mục tiêu : Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. * Tiến hành : − Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. − Một số đọc thuộc lòng. − GV hướng dẫn viết đúng các từ ngữ dễ viết sai : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,… ; cách trình bày bài thơ thể tự do. − HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai, HS đọc lại và chú ý các từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ. − GV yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. − HS viết vào vở. − GV hướng dẫn HS soát lỗi chính tả. − HS mở SGK và tự soát lỗi chính tả. − GV chọn chấm một số vở. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu : Tìm được những từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. * Tiến hành : Bài tập 2/Trang 109 6 − GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm vào vở, phát bảng phụ cho 1 HS làm, sau đó chữa. Lời giải : a) Các cụm từ : - Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ : Mỗi cụm từ có 2 bộ phận : Huân chương/Kháng chiến Huân chương/Lao động Anh hùng/Lao động Giải thưởng/Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. − HS làm bài cá nhân – đọc thần bài Gắn bó với miền Nam, gạch chân các chụm từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng, sau đó nêu nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. Bài tập 3/Trang 110 − Yêu cầu HS nói tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn. − anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng. − Yêu cầu HS viết lại các danh hiệu cho đúng quy tắc viết hoa, cho HS làm sau đó sửa. − HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, sau đó trình bày. Lời giải : Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/Việt Nam/Anh hùng 4. Củng cố: - Sửa một số lỗi HS mắc sai nhiều. 5. Dặn dò: - Em nào viết sai trên 6 lỗi về nhà viết lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả Nghe – viết : Cô gái của tương lai. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN 7 I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. II. Chuẩn bị: SGK, vở bài làm, bảng làm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra Ôn tập về phân số - Yêu cầu HS lên sử bài 5b - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Đọc các số thập phân - Gọi HS lần lượt đọc và nêu cấu tạo của mỗi số thập phân. - GV nhận xét. - HS làm miệng cá nhân. - Các bạn khác nhận xét. Bài 2 : Viết các số thập phân - GV cho HS thực hiện vào nháp. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 em lên bảng viết. Kết quả : a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04. - Cả lớp nhận xét, đọc các số trên. Bài 3 : (HS khá, giỏi) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - GV đến từng HS quan sát, nhận xét. Bài 4 : a (b : HS khá, giỏi) Viết các số đã cho dưới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày cách làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. - HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - Kết quả : 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng là 8 a) 3 3 25 0,3 ; 0,03 ; 4 4,25 10 100 100 = = = 2002 2,002 1000 = . b) 1 3 7 1 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1 1,5. 4 5 8 2 = = = = Bài 5 : So sánh các số thập phân. - Cho HS tự làm vào SGK. Mời 1 HS làm bảng phụ sau đó chữa. - GV nhận xét, chấm một số vở. - Cả lớp tự làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét. Kết luận : 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 4. Củng cố: - Nêu nội dung ôn tập. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về số thập phân (tiếp theo). LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Bài tập 1/Trang 110 9 * Mục tiêu : Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện. * Tiến hành : − GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm nhẩm sau đó nêu kết quả. Lời giải : + Dấu chấm: đặt cuối câu 1 ,2, 9 dùng để kết thúc câu kể (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nói nhân vật). + Dấu chấm hỏi : đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. − + Dấu chấm than : đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). − HS làm bài cá nhân, sau đó trình bày. b) Hoạt động 2 : Bài tập 2/Trang 111 * Mục tiêu : Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm. * Tiến hành : − GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm đôi vào vở. Lời giải : 1) Thành phố … là thiên đường của phụ nữ./2) Ở đây, đàn ông … đẫy đà, mạnh mẽ./3) Trong mỗi gia đình,… tạ ơn đấng tối cao. 4) Nhưng điều đáng nói … phụ nữ./5) Trong bậc thang xã hội … đàn ông./6) Điều này thể hiện … của xã hội./7) Chẳng hạn, … còn đàn ông : 70 pê-xô./8) Nhiều chàng trai … con gái. − HS làm bài theo nhóm đôi, sau đó trình bày. c) Hoạt động 3 : Bài tập 3/Trang 111 * Mục tiêu : Sửa được dấu câu cho đúng. * Tiến hành : − GV đính bảng phụ lên bảng có viết sẵn nội dung BT3, GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm vào vở. − HS chú ý GV hướng dẫn, sau đó làm bài cá nhân vào vở. − Gọi HS trình bày kết quả. Lời giải : Câu 1 : sửa thành câu hỏi (Hùng này, … được mấy điểm ?) Câu 2 : là câu kể, dấu chấm dùng đúng Câu 3 : sửa thành câu hỏi (Nghĩa là sao ?) Câu 4 : sửa thành câu kể là dấu chấm − HS trình bày kết quả bài làm. 10 [...]... 15 9347 ; 0,72 = ; 1 ,5 = ; 9,347 = 10 100 10 1000 b) 1 5 2 4 3 75 6 24 = ; = ; = ; = 2 10 5 10 4 100 25 100 Bi 2 : Ct 2,3 (ct th 1 : HS khỏ, gii) - Yờu cu HS t nhm - HS t lm cỏ nhõn - HS trỡnh by cỏch lm ca mỡnh - Gi HS trỡnh by cỏch lm a) 0, 35 = 35% ; a) Vit s thp phõn di dng t s phn 0 ,5 = 0 ,50 = 50 % ; trm 8, 75 = 8 75% b) Vit t s phn trm di dng s thp b) 45% = 0, 45 ; phõn 5% = 0, 05 ; 6 25% = 6, 25 15. .. 7,4m ; 5m 9cm = 5, 09m ; 5m 75mm = 5, 075m Bi 2 : Vit cỏc s o di dng s thp phõn Kt qu : Thc hin nh bi 1 a) 2kg 350 g = 2, 350 kg = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg b) 8 tn 760kg = 8,760 tn = 8,76 tn ; 2 tn 77kg = 2,077 tn Bi 3 : Vit s thớch hp vo ch chm - Cho HS thc hin nhỏp ri nờu kt qu - C lp lm nhỏp, 1 HS lm bng - GV gi HS c kt qu, nhn xột, sa ph cha - HS trỡnh by cỏch lm ca mỡnh Kt qu : a) 0,5m = 0 ,50 m = 50 cm... trỡnh by cỏch lm ca mỡnh Kt qu : a) 0,5m = 0 ,50 m = 50 cm ; b) 0,075km = 75m ; c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 tn = 0,080 tn = 80kg Bi 4 : (HS khỏ, gii) Vit s thớch hp vo ch chm Yờu cu HS lm vo v GV sa cha, chm im riờng Kt qu : a) 357 6m = 3 ,57 6km ; b) 53 cm = 0 ,53 m ; c) 53 60kg = 5, 360 tn = 5, 36 tn ; d) 657 g = 0, 657 kg 4 Cng c: - Nờu ni dung ụn tp 5 Dn dũ: - GV nhn xột tit hc - V nh xem li cỏc bi tp - Dn HS chun... : 1 3 - GV cựng c lp nhn xột a) gi = 0 ,5 gi ; gi = 0, 75 gi 2 ; 4 1 phỳt = 0, 25 phỳt 4 b) 7 3 2 m = 3,5m ; km = 0,3km ; kg = 0,4kg 2 10 5 Bi 4 : Vit cỏc s theo th t t bộ n ln - HS t lm cỏ nhõn vo v, 2 HS lờn - Yờu cu HS t lm vo v ri cha bng lm - C lp nhn xột, thng nht kt qu - GV nhn xột, sa cha ỳng : a) 4,203 ; 4,23 ; 4 ,5 ; 4 ,50 5 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 Bi 5 : (HS khỏ, gii) Tỡm mt s thp phõn thớch... hào về đất nớc và con ngời Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi các tinh hoa văn hoá các dân tộc khác 29 II.QUY MÔ HOạT Động Tổ chức theo quy mô lớp III.tài liệu và phơng tiện -Quốc kì của một số nớc - Câu hỏi về đất nớc , con ngời , văn hoá một số dân tộc, quốc gia trên thế giới và đáp án - Phần thởng IV các bớc tiến hành 1 Chuẩn bị - Phổ biến nôi dung hình thức cuộc thi để HS chuẩn bị 2.Thực... 5kg 920 g = 5, 92kg 5 tần 50 kg = 5, 05 tấn 18 tạ 52 kg = 18 ,52 tấn - Chữa bài Nhận xét Bài 3 - tiến hành tơng tự bài 2 - HS làm 0, 15 m = 15 cm 0,023 tấn = 23 kg 0,00061km= 0, 61m 7.2 g =0,0072kg 3 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung -Nhận xét tiết học ) I Mục tiêu Luyện tiếng việt Luyện viết bài 21 34 Luyện viết chữ đứng nét thanh nét đậm qua bài " Dòng suối thức" II chuẩn bị : GV viết mẫu bài viết... dài và đo khối lợng I Mục tiêu Luyện viết số đo độ dài và số đo khối lợng dới dạng số thập phân II Nội dung, phơng pháp 1 Giới thiệu bài 2 Nội dung ôn Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc -Yêu cầu HS làm bài HS khoanh - Chữa bài , gọi HS nêu kết quả Kết quả: a) C b) B Bài 2 - Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc -Yêu cầu HS làm bài -2 HS lên bảng, lớp làm vở 11 kg 70 g = 11,07 kg 5kg 920 g = 5, 92kg 5 tần 50 kg... 4 Cng c: - GV kt lun ni dung bi hc nh SGK, gi HS nhc li 5 Dn dũ: - GV nhn xột tit hc - Dn HS chun b tit hc sau Cỏc i dng trờn th gii Luyện tiếng việt Tập viết đoạn đối thoại I Mục tiêu Viết đợc đoạn đối thoại dựa vào đoạn 3 và đoạn 5 trong bài " Con gái" III Nội dung, phơng pháp 1.Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đoạn 3 và đoạn 5 của bài " Con gái" - 2 HS đọc 2 đoạn - Cho HS nhắc lại... 2km 63m = 2,063km ; 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m ; 786cm = 7m 86cm = 7,86m ; 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg ; 8047kg = 8 tn 47 kg = 8,047 tn 4 Cng c: - GV lu ý HS cỏch i xuụi, i ngc cỏc n v o va hc, mi quan h ca hai n v o lin k 25 5 Dn dũ: - GV nhn xột tit hc - V nh hc bi - Dn HS chun b tit hc sau ễn tp v n v o khi lng (tip theo) TP LM VN TP VIT ON I THOI I... - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần 29: - Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Lớp trởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua : - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá: +Tuyên dơng những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây . : a) 3 3 5 15 7 7 5 35 × = = × ; 2 2 7 14 5 5 7 35 × = = × , vì 15 14 35 35 > nên 3 2 7 5 > . b) Vì hai phân số cùng tử số, mà 8 < 9 nên 5 5 9 8 < . c) Vì 8 1 7 > và 7 1 8 < . HS t lm cỏ nhõn. - HS trỡnh by cỏch lm ca mỡnh. a) 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 0 ,50 = 50 % ; 8, 75 = 8 75% . b) 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05 ; 6 25% = 6, 25. 15 Bài 3 : Cột 3,4 (cột thứ 1,2 : HS khá, giỏi) Viết. 3 25 0,3 ; 0,03 ; 4 4, 25 10 100 100 = = = 2002 2,002 1000 = . b) 1 3 7 1 0, 25 ; 0,6 ; 0,8 75 ; 1 1 ,5. 4 5 8 2 = = = = Bài 5 : So sánh các số thập phân. - Cho HS tự làm vào SGK. Mời 1 HS làm bảng