Câu cầu khiến (82)

11 377 0
Câu cầu khiến (82)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. CHUẨN: 1. Kiến thức: • Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. • Chức năng của câu cầu khiến. 2. Kĩ năng: • Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. • Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: • Nắm vũng đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. • Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. MỞ RỘNG, NÂNG CAO: • Xác định và phân tích ý nghĩa của các câu cầu khiến trong các văn bản đã học. • Chức năng của câu cầu khiến (Phân biệt với câu nghi vấn và câu trần thuật). • Vận dụng viết được các câu cầu khiến. 24/01/20111 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị Ví dụ 1: a. Ông lão chào con cá và nói: Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. - Đi thôi con. 24/01/20112 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị Ví dụ 1: a. Ông lão chào con cá và nói: Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. - Đi thôi con. Ví dụ 2: a. – Anh làm gì đấy? Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: Mở cửa! - Mở cửa! 24/01/20113 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị 1. a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) b. Ông giáo hút trước đi. (Nam Cao, Lão Hạc) c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. Đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 24/01/20114 Hãy - Khuyên bảo - Đề nghị - Đề nghị đi. đừng Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị 2. a. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) c. Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vực nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra hét lên: Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: Cầm lấy tay tôi này! Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. (Theo Ngữ văn 6, tập 1) Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. - Các em đừng khóc. - Đưa tay cho tôi mau! - Cầm lấy tay tôi này! 24/01/20115 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị 2. a. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) c. Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vực nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra hét lên: Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: Cầm lấy tay tôi này! Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. (Theo Ngữ văn 6, tập 1) Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. - Các em đừng khóc. - Đưa tay cho tôi mau! - Cầm lấy tay tôi này! 24/01/20116 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị 3. a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Kết thúc bằng dấu chấm than, chủ ngữ bị lược bỏ, ý nghĩa cầu khiến được nhấn mạnh. - Kết thúc bằng dấu chấm, có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ, ý cầu khiến giảm nhẹ, biểu thị sắc thái nhẹ nhàng. 24/01/20117 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay con mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”. (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) - “Đi đi con!” – Bắt đầu đi, có ý nghĩa khích lệ, thúc giục. * “Đi thôi con.” – Đã đi rồi nhưng dừng lại (Thủy đứng lại chia tay với anh), có ý nghĩa động viên, vỗ về, an ủi. 24/01/20118 Đi đi con! Đi thôi con. Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị 24/01/20119 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị 24/01/201110 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS Nguyễn Trãi, Vĩnh Linh, Quảng Trị [...]...TT CÂU CẦU KHIẾN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 1 “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy! (Nam Cao, Chị Dậu) Thúc giục 2 “Nộp tiền sưu! Mau!” Ra lệnh (Nam Cao, Chị Dậu) 3 “Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho!” Yêu cầu (Nam Cao, Chị Dậu) 4 “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một . CHUẨN: 1. Kiến thức: • Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. • Chức năng của câu cầu khiến. 2. Kĩ năng: • Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. • Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3 thức và chức năng của câu cầu khiến. • Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. MỞ RỘNG, NÂNG CAO: • Xác định và phân tích ý nghĩa của các câu cầu khiến trong các văn bản. khiến trong các văn bản đã học. • Chức năng của câu cầu khiến (Phân biệt với câu nghi vấn và câu trần thuật). • Vận dụng viết được các câu cầu khiến. 24/01/20111 Nguyễn Thị Dung, Trường THCS

Ngày đăng: 23/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan