1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 82 cau cau khien

7 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 55 KB

Nội dung

-Ngày soạn : 26/01/10 Bài 20-Tiết 82: Câu cầu khiến A-Mục tiêu bài học: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. - Tích hợp với: vai xã hội trong hội thoại, hành động nói ( điều khiển) B-Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập - Những điều cần lu ý: Câu cầu khiến thờng có chủ ngữ chỉ ngời đối thoại hoặc 1 nhóm ngời trg đó có ngời đối thoại. C-Tiến trình tổ chức dạy học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: ? Cho biết câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức và chức năng nào? Hãy đặt một câu nghi vấn? Đáp án: - Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có) không, (đã) cha ) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn). Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi. - Chức năng chính: dùng để hỏi. III-Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Nh các em đã biết câu phân loại theo mục đích nói, gồm 4 kiểu câu trong đó có kiểu câu cầu khiến. Câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng chính nh thế nào, cô trò ta sẽ cùng đi tìm hiểu nhé! Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2 -Hs đọc VD(bảng phụ)-hđ nhóm bàn 1-Ví dụ1: I-Đặc điểm hình thức và chức năng. 1- Xét ví dụ1: 1 a-Thôi đừng lo nữa. Cứ về đi b-Đi thôi con Gv: y/c hs thảo luận theo bàn các câu hỏi trong sgk: ? Trg những đ.trích trên, câu nào là câu cầu khiến ? Đ.điểm h.thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? (Dùng các từ cầu khiến: đừng, đi). Gv: gạch chân các câu cầu khiến, từ cầu khiến. ? Câu cầu khiến trg những đ.trích trên dùng để làm gì ? + ở a, cá vàng muốn ông lão làm gi? (đừng lo, đi về). Vậy câu cầu khiến của cá vàng đc dùng làm gì? + Tơng tự nh vậy ở b? Gv: trong thực tế giao tiếp chúng ta còn gặp rất nhiều câu nh: Hãy học bài đi!; Chớ có cãi lời cha mẹ!; Tránh đờng cho tớ đi với nào! ? Theo em, những câu trên có phải câu cầu khiến k? Vì sao e biết? chúng đc dùng để làm gì? ( ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị) HS đọc vd bảng phụ - làm việc độc lập. - GV đọc lại ví dụ. ? Cách đọc câu Mở cửa tình huống (b) có khác với cách đọc Mở cửa tình huống (a) không ?( về ngữ điệu khác ntn? - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến: thôi, đừng, đi. - Chức năng: a- Thôi đừng lo lắng ( khuyên bảo) - Cứ về đi.( yêu cầu). b- Đi thôi con.(yêu cầu). 2-Xét ví dụ2: 2 ? Vì sao cách đọc 2 câu tởng nh giống nhau kia lại khác nhau thế? + E nhận xét gì về việc dùng dấu câu và chức năng của mỗi câu ? Hs: Vì: 1 câu kết thúc = dấu chấm, là câu trần thuật dùng để trả lời câu hỏi, -> đọc với ngữ điệu trần thuật. Còn câu sau kết thúc = dấu chấm than, dùng để đề nghị, ra lệnh ngời đối thoại phải hành động mở cửa nên đọc với ngữ điệu cầu khiến: tức là phát âm với giọng nhấn mạnh. GV: sau này, học về hành động nói, các em sẽ thấy câu cầu khiến cũng chính là một trong các kiểu câu dùng để thực hiện hành động nói- điều khiển. Gv:Y/c hs quan sát lại tất cả các VD. ? Em thấy câu cầu khiến có thể kết thúc câu bằng dấu chấm hoặc dấu chấm than. E hãy lí giải hiện tợng này? Hs: Thông thờng khi viết, câu cầu khiến sẽ kết thúc bằng dấu chấm than nhng khi ý cầu khiến không đ- ợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Gv:ở đây các em cần lu ý : Trong tiếng Việt, đặc điểm hình thức của cck k đc thể hiện thật rõ, nhiều tr- ờng hợp, kiểu câu này dễ lẫn với câu trần thuật. Cho nên 1 số ngời coi nó a- Mở cửa. ->Câu trần thuật b- Mở cửa ! ->Câu cầu khiến dùng để yêu cầu, có ngữ điệu cầu khiến. 3 chỉ là 1 dạng của câu trần thuật. ? Qua phân tích VD, em rút ra đợc kết luận gì về CCK? + Về đ.điểm h.thức và chức năng ? ? Đặt 1 vài câu cầu khiến? HS: đọc GN và đặt câu: Đề nghị im lạng!; y êu cầu trật tự! Cấm hút thuốc! Hoạt động 3 -Hs đọc bảng phụ. Gv: chia nhóm 4hs, phát phiếu học tập, hớng dẫn hs thảo luận (3- 4p) , lên bảng dán kquả. ? Đặc điểm h.thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến ? ? Nhận xét về CN trg những câu trên? + Gợi ý: ở a có CN k? là ai? Là nhân vật giữ vai trò gì trong cuộc hội thoại với ông tiên? -> Vắng CN- Lang Liêu- ngời đối thoại. ở b: CN là ai? giữ vai trò gì ? xuất hiện ở ngôi thứ mấy? -> ông giáo- ngời đối thoại- ngôi thứ hai số ít) ở c: CN là ai? ( Chúng ta ngôi thứ nhất số nhiều gồm cả ngời đối thoại.) ? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi CN xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi ntn ? Ghi nhớ: sgk (31). II-Luyện tập 1-Bài 1 (31): * Đ.điểm h.thức: có các từ cầu khiến: hãy, đi, đừng. *Nhận xét về CN và thêm bớt CN: a.Vắng CN > (con) hãy lấy gạo (thêm CN- lời y/c nhẹ nhàng). b. CN : ông giáo >Hút trc đi (lợc bỏ CN- ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự). c.CN là Chúng ta >Nay các anh đừng làm gì nữa, thử (thay CN-> làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu vì đối tợng tiếp nhận câu ck không có ng nói). 4 +Gợi ý: ý nghĩa của câu mới biến đổi và câu trg đ.trích có giống nhau không ? Câu nào có sắc thái lịch sự? Câu nào không có sắc thái lịch sự ? Gv: BT này đã giúp các e biết nhận diện CCK cũng nh các ý nghĩa ck có liên quan đến việc có mặt hay k có mặt của CN. Gv: sd bảng phụ -Hs đọc các đ.trích- Hs làm việc nhóm ghi phiếu HT gắn bảng. ?Trg những đ.trích trên, câu nào là câu cầu khiến ? ?Nhận xét sự khác nhau về h.thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó ? c: ? Em thấy tình huống đc mô tả trong truyện và hình thức vắng Cn trong 2 câu ck này có liên quan gì với nhau k? HS: Có. Trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi những ngời có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời, CCk phải ngắn gọn, CN chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng mặt. -> Câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh. Gv dán bảng phụ.Hs quan sát. ? Nêu y/c của BT3? a-Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho 2-Bài 2 (32 ): a-Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi.( Có từ cầu khiến đi, Vắng CN) b- Các em đừng khóc.(có từ cầu khiến đừng, có CN, ngôi thứ hai số nhiều) c- Đa tay cho tôi mau ! ( Không có từ cầu khiến, - Cầm lấy tay tôi này ! chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN) 3-Bài 3 (32 ): 5 đỡ xót ruột ! b-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. ?So sánh h.thức và ý nghĩa của 2 câu văn trên ? + Câu nào có hoặc k có CN? + Từ đó thể hiện ý câu khiến ntn? Hs: trả lời Gv: Chốt: Sd câu ck ở b mới thích hợp với tính cach và t/c của một ng vợ yêu thơng chông con nh chị Dậu. Gv: y/c hs đọc nd BT4 trên b/phụ. ? Dế Choắt nói với DM câu trên nhằm mục đích gì? ? Vì saoDC ko dùng những câu nh: - Anh hãy đào cho em một cái nghách anh! - Đào ngay giúp e 1 cái ngách! GV: Chú ý nhớ lại đoạn trích DMPLK, tính cách, hoàn cảnh, vị thế của nhân vật D Choắt? Hs: suy nghĩ trả lời, nhận xét lẫn nhau Gv: Đa đ/á. tích hợp với vai xã hội trong hội thoại. Theo nh tình huống trong truyện này thì dù DM và DC - Câu a vắng CN, ngữ điệu đc nhấn mạnh, thể hiện bằng dấu chấm than. - Câu b có CN, thể hiện bằng dấu chấm, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ t.cảm của ngời nói với ngời nghe. 4- Bài tập 4: - DC muốn DM đào giúp 1 cái ngách từ nhà mình sang nhà DM. - Hình thức nói năng phụ thuhộc vào tính cách, hoàn cảnh, vị thế của ngời nói. 6 bằng tuổi nhau nhng DC tự hạ mình xuống vai dới, tỏ ra tôn trọng vai trên. lu ý HS trong c/s hằng ngày cần biết lựa chọn lời cầu khiến sao cho phù hợp với h/c, vị thế xh của mình.Vd: đi trên tàu xe có ngời hút thuốc lá Gv: Nêu y/c và tình huống BT theo SBT,22 Gọi hs lên khoanh đ/á đúng. 5. Bài tập 5: BT7- SBT Hoạt động 4: Củng cố- Hớng dẫn học bài - Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài lại các BT và những BT cha làm đợc. - Đọc bài: Câu cảm thán (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). D-Rút kinh nghiệm: 7 . -Ngày soạn : 26/01/10 Bài 20-Tiết 82: Câu cầu khiến A-Mục tiêu bài học: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w