Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
Giáo viên : Lê Thị Mai Trường THCS Thắng Lợi TIẾT 25 ĐƯỜNG TRÒN I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 O 3 M 1. BÀI TOÁN: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm 2. ĐỊNH NGHĨA a. Đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. (SGK) Kí hiệu: (O; R) R ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: ?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (A; 3cm) (B; BE) (C; 2,5dm) ?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau: Đường tròn tâm A, bán kính 3cm Đường tròn tâm B, bán kính BE Đường tròn tâm C bán kính 2,5dm Đường tròn tâm bán kính kí hiệu Đường tròn tâm bán kín kí hiệu ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN O R M 1. BÀI TOÁN: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm 2. ĐỊNH NGHĨA: a. Đường tròn: b. Hình tròn: (SGK) Kí hiệu: (O; R) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. A B P Điểm A nằm trong đường tròn (OA<R) Điểm B nằm trên đường tròn (OB=R) Điểm P nằm ngoài đường tròn (OP>R) Hình tròn ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: II. CUNG VÀ DÂY CUNG: D C A B O 1. Cung: 2. Dây cung: Hai điểm A, B nằm trên đường tròn,chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung. Hai điểm A, B là hai mút của cung.Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn. *Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung. Dây cung đi qua tâm là đường kính. *Đường kính dài gấp đôi bán kính. R R ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: Bài tập: Cho đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. N M C O 1/ OC là bán kính 2/ MN là đường kính 3/ ON là dây cung 4/ CN là đường kính Đ Đ S S DÂY CUNG BÁN KÍNH III. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA A B M N Kết luận: AB < MN ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25 Tiết 25 !"#$%&'()* *+,-(!./0!1 III. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. % O O x x M M N N 2345,.6&78'$ C¸ch lµm: 29:;4 3"5< &'() 29:;"4 3"#5< %&'() 2=#&78''>'.? ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: [...]... l dõy cung Dõy cung i qua tõm l ng kớnh ng kớnh di gp ụi bỏn kớnh Tit 25: NG TRềN 1) Học thuộc định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung 2) Sử dụng thành thạo com pa để vẽ đường tròn và vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước 3) Bài tập 38; 40; 41; 42 trang 92; 93 (SGK) 4) Tiết sau mỗi em chuẩn bị một vật dụng có hình dạng tam giác 18 . bán kính. R R ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: Bài tập: Cho đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: Bài tập:. A B P Điểm A nằm trong đường tròn (OA<R) Điểm B nằm trên đường tròn (OB=R) Điểm P nằm ngoài đường tròn (OP>R) Hình tròn ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: II. CUNG VÀ DÂY CUNG: D C A B O 1 lµm: ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Ti t 25:ế Ti t 25:ế ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: Tiết 25: Bài 1: Điền vào ô trống 1.Đường tròn tâm A, bán kính R là hình một khoảng Kí hiệu 2. Hình tròn là hình