1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 8 - Trọng lực - Đơn vị lực

16 569 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TIẾT 8 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy nêu những kết quả gây bởi tác dụng của lực. Câu 2 : Hai lực cân bằng là gì? Lấy dụ về hai lực cân bằng Câu 1: Câu 1: Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động hoặc vừa bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến đổi chuyển động hoặc vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng vừa bị biến dạng Câu 2: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. dụ: Hai đội kéo co mạnh như nhau. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng Đáp án TIẾT 8 I. I. Trọng lực là gì ? Trọng lực là gì ? : : 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm : : C 1 Hình 8.1 Hình 8.1 Trả lời :  Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo.  Lực này có phương thẳng đứng đứng và chiều hướng lên.  Quả nặng vẫn đứng yên có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo. C 2 b. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột nhiên buông tay ra. Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? Lực này có phương và chiều như thế nào ? Trả lời : - Viên phấn có sự thay đổi chuyển động (rơi xuống nhanh dần) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó. - Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. C3 :Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống trong các câu sau : 1. Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) ……………………với lực của lò xo. Lực này do (2) ……………………tác dụng lên quả nặng. 2. Khi vật được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) ………………Vậy phải có một(4)………………vật xuống phía dưới. Lực này do (5) ………………… tác dụng lên vật. lực hút Trái Đất cân bằng biến đổi Trái Đất II. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: 1. 1. Phương và chiều của trọng lực: Phương và chiều của trọng lực: Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. đầu một sợi dây mềm. Phương của Phương của dây dọi dây dọi là phương thẳng đứng. phương thẳng đứng. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1) …………… với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2)……………tức là phương (3)…………… b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . . C 4 - thẳng đứng - từ trên xuống dưới - cân bằng - dây dọi   Trọng lựclực hút của Trái Đất Trọng lựclực hút của Trái Đất   Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực   Trọng lực có phương. thẳng đứng thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới từ trên xuống dưới.   Đơn vị đo lực là niu-tơn kí hiệu Đơn vị đo lực là niu-tơn kí hiệu N. N. Trọng Trọng lượng quả nặng 100g là 1N lượng quả nặng 100g là 1N GHI NHỚ GHI NHỚ a - Một quả trứng 50g. b - Một xe tải khối lượng 6 tấn. Thảo luận nhóm Hãy tính trọng lượng của các vật sau c – Một con ếch khối lượng 65g. d - Một cái tủ có khối lượng 3 tạ Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4 a - Khối lượng quả trứng 50g = 0,05kg => trọng lượng 0,5N b – Khối lượng xe tải 6 tấn = 6 000kg => trọng lượng 60 000N c – Khối lượng con ếch 65g = 0,065kg =>trọng lượng 0,65N d - Một cái tủ khối lượng 3 tạ = 300kg =>trọng lượng 3 000N [...]... của trọng lực Khi vật đứng yên thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và cân bằng với trọng lực Chỉ ra lực thứ hai bằng cách nối cột a và cột b b a A - Bàn, ghế nằm yên trên mặt đất 1 Lực đẩy của nước B - Bóng đèn treo vào sợi dây 2 Phản lực của mặt đất C - Chiếc tàu trên mặt nước 3 Lực giữ của dây treo D - Chim đứng yên tại chỗ trong không trung 4 Lực đẩy của không khí Bài 2: “Giả sử không có lực. .. HỌC:  Học thuộc phần ghi nhớ trang 29.sgk  Làm bài tập 8. 1 - 8. 4 trang 13.sbt  Đọc mục “Có thể em chưa biết” I.BÀI SẮP HỌC: KIỂM TRA 1 TIẾT - Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk - làm lại các bài tập ở SBT từ bài 1 đến bài 8 ISAAC NEWTON Isaac Newton (1642 - 1727) - nhà vật lý, toán học nước Anh, người được thế giới tôn... ốm yếu, quặt quẹo Bà mẹ quan tâm chăm sóc sức khỏe cho Niutơn nhiều hơn đường học vấn Năm 12 tuổi, bà mới cho con trai đi học sức yếu, cậu thường bị các bạn bắt nạt Cậu bèn nghỉ ra cách trả thù thú vị, là quyết tâm học thật giỏi để đứng đầu lớp Năm 17 tuổi, Niutơn vào học ở trường Đại học tổng hợp Kembritgiơ Thời gian còn là sinh viên, Niutơn đã tìm ra nhị thức trong toán học giải tích, được gọi . dây dọi   Trọng lực là lực hút của Trái Đất Trọng lực là lực hút của Trái Đất   Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực   Trọng lực có phương trên xuống dưới từ trên xuống dưới.   Đơn vị đo lực là niu-tơn kí hiệu Đơn vị đo lực là niu-tơn kí hiệu N. N. Trọng Trọng lượng quả nặng 100g là 1N lượng

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w