Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
433,5 KB
Nội dung
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. Ngày 15/9/2009. Bài 1: Ôn tập và nâng cao kiến thức truyện cổ dân gian I- Kiến thức: 1- Truyện cổ dân gian - Truyện cổ dân gian gồm có 5 loại truyện cổ mà em đã đợc học, đọc, kể. + Thần thoại. + Truyền thuyết. + Truyện cổ tích. + Truyện ngụ ngôn. + Truyện cời. a- Truyện thần thoại: Kể về các vị thần, những việc siêu nhiên thần kì nh: Thần sấm, thần sét, thần ma, thần gió, thần chớp Có câu ca, bài hát đồng dao lu truyền: Ông đếm cát Ông tát bể Ông kể sao Ông đào sông Ông trồng cây Ông xây rú Ông trụ trời. b- Truyền thuyết: Kể lại sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử thời quá khứ, mang đậm yếu tố tởng tợng, kì ảo, thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử. VD: Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ, Thánh Gióng, Sơn Tinh thủy Tinh c- Truyện cổ tích: Kể về một số kiểu vật quen thuộc N/v bất hạnh, mồ côi - N/v có tài năng - N/v thông minh, ngốc nghếch. - N/v là động vật. Có yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc mơ của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái ác, giữa cái tốt với cái xấu, giữa công bằng và bất công. VD: Thạch Sanh, Tấm Cám, Cô bé Lọ Lem, Con thỏ mu trí d- Truyện ngụ ngôn: Thờng mợn lcác loài vật, cây cỏ, hoa lá để nêu lên bài học luân lí, đạo đức nhằm khuyên răn ngời đời. VD: Trí khôn của tao đây, Kiến giết voi, Lục súc tranh công e- Truyện cời: Dùng tiếng cời để mua vui, châm biếm và phê phán, châm biếm. VD: Đến chết vẫn hà tiện, Lợn cới áo mới, Con rắn vuông, Treo biển II- Hiểu kĩ hơn về thể loại Truyền thuyết: a-Khái niệm: (Sách giáo khoa) b- Trong 6 truyện đã học ở lớp 6: Bốn truyện đầu là những truyền thuyết thời đại Hùng V- ơng (Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy, STTT và Thánh Gióng)- Thời kì mở đầu Nguyễn Thị Phơng Lan 1 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. lịch sử Việt Nam, gắn với nguồn gốc dân tộc và công dựng nớc, giữ nớc của thời các vua Hùng. Truyện Sự tích Hồ Gơm là truyền thuyết thời Hậu Lê. So với thời kì đầuTT thời sau ít có yếu tố hoang đờng và theo sát lịch sử hơn. c- Truyền thuyết VN thờng tồn tại theo các chuỗi: + Chuỗi TT về các vua Hùng: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy + Chuỗi TT thời Bắc thuộc: Truyện Hai Bà Trng, Bà Triệu + Chuỗi TT về Lê Lợi và KN Lam Sơn: Sự tích hồ Gơm + Chuỗi TT về Quang Trung và cuộc KN Tây Sơn d- Đặc trng của truyện TT: + Nội dung chủ yếu của TT là các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. Nhng sự thật lịch sử ở đây đã đợc lí tởng hóa + Nhân vật trong TrT bao gồm cả ngời và thần. + Sự kiện trong TrT liên quan đến lịch sử. + Bên cạnh yếu tố hiện thực là hiện diện của sự thật l/s, trong TrT còn nhiều yếu tố hoang đờng, kì ảo. II- Luyện tập: * Bài tập 1: Em đã gặp hình ảnh Thần Kim Quy (Rùa vàng) trong những truyện truyền thuyết nào? Thần Kim Quy xuất hiện ở các câu chuyện đó trong hoàn cảnh nào? Đem lại ý nghĩa nh thế nào cho câu chuyện? Hình ảnh Thầnh Kim Quy xuất hiện trong truyện An Dơng Vơng xây loa thành và Sự tích hồ Gơm . + Truyện An Dơng Vơng xây loa thành: Thần Kim Quy xuất hiện khi ADV xây loa thành nhiều lần bị đổ, cho cái móng để giúp ADV xây đợc loa thành -> ý nghĩa: Thần Kim Quy biểu tợng cho sức mạnh của dân tộc, góp công sức để dựng n- ớc + Truyện Sự tích hồ Gơm: Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gơm thần khi nớc nhà đẫ thống nhất. -> Biểu tợng của hòa bình * Bài tập 2: Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết kì lạ trong TT Con Rồng cháu Tiên - Nguồn gốc, dung mạo: Cả 2 ngời đều là con thần, đẹp đẽ nh thần tiên -> đề cao nguồn gốc cáo quý của dân tộc VN. - Những chiến công hiển hách của LLQ: + Giúp dân diệt trừ Ng tinh + Giúp dân diệt trừ Hồ tinh. + Giúp dân diệt trừ Mộc tinh. (GV đọc cho HS nghe về 3 chiến công này Sách Nâng cao ngữ văn 6/ tr 6) -> Đó là những chi tiết nói về sự nghiệp mở nớc của cha ông ta. - Âu có có cuộc sinh nở kì lạ -> Mọi ngời VN đều là con một nhà, đều có chung nguồn cội, tổ tiên. * Bài tập 3: Có ngời cho rằng: Nhờ có thần mách bảo mà Lang Liêu mới đợc nối ngôi vua. Em có đồng ý không? ý kiến của em nh thế nào? Nguyễn Thị Phơng Lan 2 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. GV gợi ý: Tuy đúng nhng cha thật đầy đủ, vì ý kiến ấy cha đề cập đến yếu tố con ngời, vai trò của con ngời. Đó là Lang Liêu và nhà vua. + Lang Liêu là một ngời chăm chỉ làm ăn, giàu nhân đức, sống gần dân, biết trọng nghề nông + Thân phận thiệt thòi, mồ côi. => Đợc thần hiến kế và độ trì. Điều đó cũng chứng tỏ LL đợc lòng dân. + LL là con ngời sáng tạo + Bánh do LL làm ra có ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp => Thể hiện cái tâm, cái tài và lòng trung hiếu của Lang Liêu. Đặc biệt là LL đã làm vừa ý vua cha, biết nối chí vua cha. Sâu xa hơn nữa, BCBG còn thể hiện nớc lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời, Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của côn ngời VN chúng ta. Bài tập 4: Chi tiết nào không chính xác khi nói về ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháuTỉên A- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân mọi miền đất nớc. Ngời Việt Nam dù ở miền núi hay miền biển, dù ở trong nớc hay nớc ngoài đều là con cháu vua Hùng, đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ, vì vậy phải thơng yêu, giúp đỡ nhau. B- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt C- Đề cao phong tục tốt đẹp của nhân dân ta đó là lòng tôn kính tổ tiên, đồng thời thể hiện tinh thần coi trong nghề nông. D- Khơi gợi tinh thần tự hào của dân tộc. (đáp án C) * Kiểm tra khảo sát đầu năm: Đề bài: Câu 1: (1.5đ) Tìm các từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong các từ sau: Nghĩa vụ; nhiệm vụ; chức năng; chức trách; trách nhiệm; phận sự; địa phận. Câu 2: (1.5đ) Những từ cánh, chân, lng trong bài thơ sau đây đợc dùng với nghĩa gì (Nghĩa gốc; nghĩa chuyển)? Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời Câu 3: (1đ) Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở bên trái với lời giải nghĩa phù hợp ở bên phải: A- Trẻ lên ba cả nhà học nói 1-Lớp trớc già đi lớp sau thay thế B- Trẻ ngời non dạ 2-Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn C- Tre non dễ uốn 3-Còn ngây thơ dại dột, cha biết suy nghĩ chín chắn D- Tre già măng mọc 4-Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo Câu 4: (0.5đ) Truyền thuyết là gì ? (Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng) A- Những câu chuyện hoang đờng . Nguyễn Thị Phơng Lan 3 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. B- Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện , nhân vật lịch sử của một dân tộc . C- Lịch sử dân tộc , đất nớc đợc phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử . D- Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật . Câu 5: (0.5đ) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nớc ? (Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng) A- Chống giặc ngoại xâm . B- Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên . C- Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá . D- Gĩ gìn ngôi vua . Câu 6: (0.5đ) Theo em truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc? (Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng) A- Thời đại Văn Lang - Âu Lạc . B- Thời nhà Lí . C- Thời nhà Trần . D- Thời nhà Nguyễn . Câu 7: (0.5đ) Từ là đơn vị ngôn ngữ : (Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng) A- nhỏ nhất dùng để đặt câu B- lớn nhất dùng để đặt câu C- lớn nhất dùng để giao tiếp D- lớn nhất dùng để tạo văn bản Câu 8: (0.5đ) Trong các cách chia từ phức sau đây, cách nào đúng? (Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng) A- Từ phức và từ láy B- Từ phức và từ ghép C- Từ láy và từ ghép D- Từ phức và từ đơn Câu 9: (1đ) Cho các từ: bài viết, văn bản, phơng thức biểu đạt, mạch lạc hãy điền vào chỗ trống trong câu sau: là chuỗi lời nói miệng hay có chủ đề thống nhất, có liên kết, , vận dụng phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Câu 10: (2.5đ) Hãy kể theo thứ tự các sự việc chính trong văn bản Thánh Gióng . Cho biết đó có phải là văn bản tự sự không? Vì sao? đáp án Câu 1: Các từ đồng nghĩa với bổn phận: trách nhệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ Câu 2 : Các từ : Chân, lng, cánh đều đợc dùng với nghĩa chuyển Câu 3: Nối nh sau: A-4; B 3; C- 3; D -1 Câu 4 5 6 7 8 Đáp án B C A A C Câu 9: Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liện kết, mạch lạc, vận dựng phơng thức biểu đạt phù hợp đẻ thực hiện mục đích giao tiếp. Câu 10: Kể truyện STTT theo 7 sự việc chính + Sơn Tinh Thuỷ Tinh là văn bản tự sự. + Vì có nhận vật , sự việc đợc kể theo một chuỗi Nguyễn Thị Phơng Lan 4 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. Ngày 28 tháng 9 năm 2009 Bài 2 Ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự I- Kiến thức: 1) Khái niệm: Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc có ý nghĩa. Tự sự giúp ngời kể: Giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Tự sự bao gồm: - Trần thuật: Thuật lại 1 câu chuyện, 1 văn bản đã học hoặc nghe kể. ( VD: Kể lại chuyện Thánh Gióng) - Tờng thuật: Thuật lại một sự việc với những chi tiết tiêu biểu, có thật, theo diễn biến của nó mà ngời thuật đợc chứng kiến. (VD: Tờng thuật lại trận đấu bóng đá giao hữu giữa 2 đội 6A1 và 6A2) - Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, việc làm của nhân vật và diễn biến của chúng. (VD: kể về việc làm tốt ) 2) Nhân vật và sự việc trong văn tự sự: * Sự việc: Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày qua 6 yếu tố: - Xảy ra trong thời gian nào? - ở địa điểm nào? - Do nhân vật nào thực hiện - Nguyên nhân dẫn đến sự việc? - Diễn biến nh thế nào? - Có kết quả ra sao? Sắp xếp trình bày theo 1 trình tự thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn diễn đạt. * Nhân vật: Nhân vật trong văn tự sự là ngời thực hiện sự việc. Có 2 loại nhân vật: + Nhân vật chính: Đóng vai trò chủ yếu, nổi bật ý nghĩa của văn bản + Nhân vật phụ: Làm nổi bật nhân vật chính. Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết, tài năng Lu ý: Tách ra nh trên để xem xét, còn trong văn bản tự sự, sự việc và nhân vật không tách rời nhau. Nhân vật làm nên sự việc, dẫn đến sự việc phát triển. Sự việc thể hiện nhân vật. 3) Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: * Chủ đề: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản (còn gọi là ý chính của truyện) Chủ đề thể hiện trực tiếp ở câu then chốt ở phần mở bài, hoặc kết bài, hoặc gián tiếp qua hành động lời nói của nhân vật. ( thờng là nhân vật chính) * Dàn bài: (3 phần) - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc ( cố gắng tự nhiên để thu hút sự chú ý) Nguyễn Thị Phơng Lan 5 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. - Thân bài: Diễn biến của sự viêc. ( Sao cho hấp dẫn, xoay quanh chủ yếu) - Kết bài: Kết cục của sự việc. ( Kết thúc đúng lúc sẽ gây đợc ấn tợng) * Muốn tạo lập đợc một văn bản đúng yêu cầu của đề, bao giờ cũng phải tiến hành các bớc sau: Bớc 1: Tìm hiểu đề: - Yêu cầu phơng thức biểu đạt. - Yêu cầu nội dung. Bớc 2: Lập ý : Tìm các ý sẽ viết theo yêu cầu của đề ( chủ đề? nhân vật chính? sự việc chính?) Bớc 3: Lập dàn ý: Theo 3 phần của dàn bài Chú ý phần thân bài: Phát triển các sự việc chính thành các sự việc chi tiết và sắp xếp theo trình tự hợp lý. Bớc 4: Viết thành bài văn theo dàn ý trên. Bớc 5: Đọc văn bản lần cuối, sủa lỗi. 4- Lời văn, đoạn văn tự sự. * Lời văn: Văn tự sự chủ yếu kể ngời, kể việc. - Khi kể ngời: Giới thiệu tên, lai lich, nguồn gốc, tài năng, ý nghĩa, tính cách của nhân vật. - Khi kể việc: Kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. Lu ý: + Hai yếu tố trên không tách rời nhau. + Lời văn tự sự phải phù hợp với nhân vật, với thời đại của nhân vật. * Đoạn văn: - Một đoạn văn nói chung thờng bao gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn thờng có một ý chính, diễn đạt bằng 1 câu, gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt ý phụ giải thichd cho ý chính, làm nổi bật ý chính. - Vị trí câu chủ đề trong một đoạn văn rất linh hoạt không phải kúc nào cũng ở đầu đoạn) - Nội dung của câu văn trong đoạn phải phù hợp, gắn bó với nhau và phù hợp với câu chủ đề. II- Luyện tập: Bài tập 1: Chép đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Thoắt cái Diều Giấy đã rơi gần sát ngọn tre. Cuống quýt nó kêu lên: - Bạn Gió ơi! Thổi lại đi nào, tôi chết mất thôi. Bạn quả nói dúng, không có bạn tôi không thể nào bay đợc, cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều giấy.Thong hại, Gió hết sức thổi mạnh. Nhng đã muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều giấy đã bị quấn vào bụi tre. Gió kịp nâng Diều giấy lên nhng hai cái duôi giữ nó lại. Diều giấy cố vùng vẫy a- Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào? Ngời kể đã khéo léo sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật? Nguyễn Thị Phơng Lan 6 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. b- Liệt kê các sự việc trong đoạn văn? Chuỗi sự việc ấy có tác dụng gì? c- Đoạn văn có nội dung tự sự không? Trả lời: a- Đoạn văn có 2 nhân vật: Diều giấy và gió Nghệ thuật: nhân hoá (Biến sự vật trở thành những nhân vật có tính chất của ngời ) b- Các sự việc trong đoạn: - Diều giấy rơi gần sát ngọn tre và cuống quýt kêu cứu. - Gió thơng hại và tìm cách cứu Diều. - Diều giấy bị quấn chặt vào bụi tre. ý nghĩa: Khuyên con ngời không nên tự phụ, nếu không có sự giúp đỡ của bạn bè sẽ bị thất bại. c- Đoạn văn có nội dung tự sự. Bài tập 2: Liệt kê các nhân vật trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm a- Ghi lại chuỗi hành động của từng nhân vật b- Phát hiện nhân vật chính, nhân vật phụ. Giải thích vì sao đó là nhân vật chính, phụ? c- Viết một đoạn văn ngắn tóm tắt truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm, theo chuỗi sự việc gắn với nhân vật Trả lời: VD: Lạc Long Quân: - Thấy nghĩa quân nhiều lần bị thua nên quyết định cho mợn gơm thần. - Đất nớc yên bình, sai Rùa Vàng đòi lại gơm thần. (Học sinh lần lợt liệt kê các nhân vật ) Bài tập 3: Ghi lại kết thúc của các truyện dân gian đã học. Tìm nét giống và khác nhau của các kết bài đó. Từ đó rút ra phơng pháp kết bài cho kiểu bài kể lại truyện dân gian. (Học sinh lần lợt ghi lại kết thúc của các truyện, so sánh giống và khác nhau) Cùng với việc kể kết cục câu chuyện, thờng còn kể những dấu thích còn lu lại cho đến ngày nay nh một sự chứng tỏ nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Bài tập 4: Với mỗi chủ để sau, hãy viết 1 đoạn văn: 1) Bạn em học rất giỏi 2) Bé mới tập đi Ngày 5 tháng 10 năm 2009 Bài 3 Nguyễn Thị Phơng Lan 7 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. Ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức về từ vựng I- Kiến thức: 1- Từ và đơn vị cấu tạo từ: - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa độc lập dùng để đặt câu. VD: Hãy/ lấy/ gạo/ làm / bánh/ mà/ lễ/ Tiên vơng. - Đơn vị cấu tạo từ: Tiếng -> Từ (từ đơn và từ phức, trong từ phức chia 2 loại: Từ ghép và từ láy) * Từ đơn: Là từ do 1 tiếng tạo thành (anh, chị, em, bàn, ghế ) Gồm 1 tiếng có nghĩa mà dùng độc lập. * Từ phức: Đợc cấu tạo bởi hai hay nhiều tiếng (xe đạp, xe máy, Hợp tác xã ) Có 2 loại từ phức: - Từ ghép: Gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên tạo thành. + Ghép đẳng lập: 2 tiếng cùng có nghĩa bình đẳng với nhau (quần áo, sắch vở, bàn ghế, nhà cửa ) + Ghép chính phụ: Có 1 tiếng chính và 1 tiếng phụ (xe đạp, xe máy, hoa hồng, hoa huệ ) - Từ láy : Gồm 2 tiếng có sự hoà phối âm thanh + Láy hoàn toàn: Đo đỏ, xanh xanh. xinh xinh. sát sàn sạt + Láy bộ phận: Lao xao, lung linh, bấp bênh, lúng túng 2- Từ muợn: - Từ thuần việt là từ do nhân dân ta sáng tạo ra - Từ mợn là vay mợn cảu các nớc khác để biểu thị sự vật, hiện tợng. + Từ mợn tiếng Hán là chủ yếu -> Từ Hán Việt - Đợc kết hợp chặt chẽ với nhiều tiếng khác để tạo thành từ khác. VD: Thăng Long: => thăng: bay lên long: rồng => Rồng bay lên. + Trật tự giữa các tiếng trong từ Hán Việt là trật tự ngợc với tiếng Việt. (Tiếng Hán yếu tố chính thờng đứng sau) VD: Thu thảo: -> thu: mùa thu thảo: cỏ => cỏ mùa thu + Từ Hán Việt đọc lêng rất trang trọng, có tính nghi lễ. VD: Thủ tớng và phu nhân ra đón đoàn + Cách giải thích nghĩa của từ Hán Việt: Giải thích từng yếu tố rồi ghép chúng lại. ví dụ: Hải cẩu => hải: biển; cẩu: chó => Chó biển. + Ngoài gốc Hán, từ còn mợn ở các nớc Anh, Pháp, Nga. 3- Nghĩa của từ: * Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung, ý nghĩa mà từ biểu thị * Cách giải thích nghĩa của từ: Có 2 cách: + Trình bày khái nịêm mà từ biểu thị. VD: Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân với tốc độ nhanh. Nguyễn Thị Phơng Lan 8 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. + Dùng từ đồng nghia hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. VD: Tổ quốc là đất nớc mình Bấp bênh là không vững chắc. * Cách dùng từ đúng nghĩa: - Muốn dùng từ đúng nghĩa, trớc hết ta phải nắm vững đợc nghĩa của từ. Thông thờng 1 từ có rất nhiều nghĩa. VD; Từ ăn có 13 nghĩa: ăn cơm, ăn nhậu, ăn hoa hồng, tàu ăn than, ăn ảnh, ăn đất, ăn s- ơng - Chúng ta phải luôn học hỏi, tìm tòi để hiểu đúng nghĩa của từ, tập nói, tập viết th- ờng xuyên. Khi nói, viết phải luôn luôn lựa chọn và phải kết hợp một cách thành thạo các từ, nhất là khi gặp một số từ có nhiều từ đồng nghĩa thì phải cân nhắc cho cẩn thận. II- Luyện tập: Bài tập 1: Trong các từ ghép sau đây, từ nào có nghĩa khái quát, từ nào có nghĩa cụ thể? ăn chơi, ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn mặc, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn ý, ăn nói, ăn diện, ăn đong, ăn ở, ăn học, ăn mòn, ăn sơng, ăn nằm, ăn ngọn, ăn quỵt, ăn rơ, ăn theo. Nghĩa khái quát ăn mặc ăn nói ăn ở ăn chơi ăn nhập ăn song ăn diện ăn đong ăn nằm ăn học Nghĩa cụ thể ăn bớt ăn rơ ăn khách ăn quỵt ăn khớp ăn mòn ăn theo ăn xổi Bài tập 2: Trong đoạn văn sau đây: Từ nào là từ ghép? từ nào là từ láy? Vì sao? Mã Lơng vờ nh không nghe thấy, cứ tiếp tục vẽ. Gió bão càng to, mây đen kéo mù mịt, trời tối sầm. Sóng lớn nổi lên dữ dội nh những trái núi đổ sập xuống thuyền. Chiếc thuyền ngả nghiêng rồi bị trôi vùi trong những lớp sóng hung dữ - Từ ghép: hung dữ, tối sầm, ngả nghiêng - Từ láy: mù mịt Bài tập 3: Em hãy tìm các từ láy: a) Tợng hình: ngoằn ngoèo, khấp khểnh, khúc khuỷu, ngập nghềnh, lởm chởm. b) Tợng thanh: loong coong, lách cách, khúc khích, oang oang, sột soạt c) Chỉ tâm trạng: bâng khuâng, thẫn thờ, hờ hững, xao xuyến, bồi hồi Bài tập 4: Hãy giải thích nghĩa các từ sau: Sứ giả: Ngời đi nớc ngoài Học giả: Ngời học Khán giả: Ngời xem Thính giả: ngời nghe Độc giả: ngời đọc Diễn giả: ngời diễn Tác giả: ngời sáng tác Nguyễn Thị Phơng Lan 9 THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2009 2010. Tác gia: ngời nghiên cứu Nông gia:nguời nghiên cứu về nghề nông Văn gia: ngời viết văn Thi gia: ngời làm thơ Dịch gia: ngời dịch Triết gia: ngời trong lĩnh vực triết học Bài tập 5: Giải thích nghĩa và đặt câu cho các từ sau: Cho, biếu, tặng Bài tập 6: Hãy sắp xếp các từ sau thành 3 nhóm: Từ ghép, từ đơn, từ láy. Sách vở, bàn ghế. hoàng hôn, xe, xe đạp, xe máy, xe cộ, đi lại, xanh xanh, xanh om, xanh rì, đo đỏ, đỏ lừ, lê ki ma, thớc kẻ, quần áo, nghĩ ngợi, chợ búa, ốc nhồi, hoa hoét, In ter net. Từ đơn Từ ghép Từ láy xe lê ki ma chợ búa sách vở xanh rì xe máy xe đạp đi lại xanh om đỏ lừ thớc kẻ xe cộ ốc nhồi quần áo hoàng hôn xanh xanh đo đỏ nghĩ ngợi nghỉ ngơi hoa hoét Bài tập 7: Từ Nghĩa của từ 1- Mợn từ a- Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng 2- Từ thuần Việt b- Là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra 3- Nghĩa của từ c- Là những từ vay mợn tiếng nớc ngaoaì để biểu thị những sự vật, hiện tơng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị 4- Từ láy d- Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Đáp án: Nối nh sau: 1- c; 2- b; 3- d; 4-a. Ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bài 4: Nguyễn Thị Phơng Lan 10 THCS Nguyễn Đăng Đạo . sau: Cho, biếu, tặng Bài tập 6: Hãy sắp xếp các từ sau thành 3 nhóm: Từ ghép, từ đơn, từ láy. Sách vở, bàn ghế. hoàng hôn, xe, xe đạp, xe máy, xe cộ, đi lại, xanh xanh, xanh om, xanh rì, đo đỏ, đỏ lừ,. câu chuyện liên quan đến danh nhân nhàem nêu cao đạo đức cao cả, t cách, phẩm chất hoặc tài năng, cống hiến của ngời đó. Ví dụ: Lòng ham học và can đảm của anh Thành. (trang 15 - Rèn kĩ năng. thờng sống quanh ta, hoặc có quan hệ ruột rà, máu mủ, hoặc có quan hệ thân quen (ông, bà, anh, chị, bạn bè ) - Chuyện kể gắn với những kỉ niệm, những hoạt động, những công việc, mối quan hệ hằng