bồi dưỡng học sinh giỏi 11- 1

1 279 1
bồi dưỡng học sinh giỏi 11- 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 11-TIẾP Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 0 =3 Ω , điện trở trong các nguồn điện r 2 =2r 1 . Khi khoá K 1 đóng, khoá K 2 mở cũng như khi K mở, K 2 đóng thì công suất mạch ngoài không đổi và chỉ số của vôn kế bằng 0,5V. Cho biết điện trở của vôn kế rất lớn. 1)Tìm điện trở r 1 , r 2 và suất điện động E 1 , E 2 của nguồn điện. 2)So sánh công suất nói trên và công suất lớn nhất mà bộ nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài.(OLP 2009-trang 85) Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 =R 2 =3 Ω ; R 3 =2 Ω ; R 4 là biến trở; K là khoá điện. Nguồn điện mắc vào hai điểm B, D có hiệu điện thế U không đổi. Ampekế và vônkế đều lý tưởng. Các dây nối có điện trở không đáng kể. 1)Ban đầu khoá K mở, R 4 =4 Ω thì vôn kế chỉ 1(V). -Xác định hiệu điện thế U của nguồn. -Nếu đóng khoá K thì ampekế và vôn kế chỉ bao nhiêu? 1)Đóng khoá K và di chuyển con chạy C của biến trở R 4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampekế I A thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị của I A theo vị trí của con chạy C. (OLP 2009-trang 90) Bài 3: Hai mặt phẳng kim loại A, B song song, tích điện đều, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng d=2cm, có mật độ điện lần lượt là A σ = 10 -9 C/m 2 và B σ = 0,5 -10 C/m 2 . Đặt vào khoảng giữa hai bản đó một lớp điện môi song song với hai mặt, bề dày d=1cm, hằng số điện môi 2 ε = . Tính hiệu điện thế giữa hai mặt kim loại khi đó. (Tuyển tập bài tập vật lý nâng cao tập 3 – Trang 8 – Bài 1.16) Bài 4: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a, có khối lượng m và điện trở R, được truyền một vận tốc 0 v → theo phương ngang. Khung chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng xOz trong một từ trường nằm ngang với cảm ứng từ B → dọc theo trục Oy vuông góc với xOz, có độ lớn B biến thiên theo toạ độ z (trục Oz hướng thẳng đứng xuống dưới) theo quy luật B=B 0 +kz (B 0 và k là hằng số). Sau một thời gian khung đạt được vận tốc không đổi là v. Hãy tính v 0 theo v. Coi như từ thông gữi qua khung được tính theo công thức Φ =a 2 B, với B là cảm ứng từ tại tâm O của khung ở vị trí đó. (Tuyển tập bài tập vật lý nâng cao tập 3 – Trang 22 – Bài 3.12) Bài 5:Ba quả cầu 1,2,3 có cùng điện tích q=1 µ C được giữ nằm yên trên một đường thẳng nằm ngang. Quả cầu 2 nằm giữa cách hai quả cầu 1 và 3 một khoảng a=0,1m. Khối lượng của các quả cầu tương ứng bằng m 1 =0,1g; m 2 =10g; m 3 =1kg. Buông cho các quả cầu chuyển động tự do. Hãy tính một cách gần đúng vận tốc của chúng khi chúng ở rất xa nhau. bỏ qua ma sát. (Các bài toán chọn lọc vật lý 11-trang 16-Bài 1.21) Bài 6: Hai thanh kim loại song song thẳng đứng, điện trở không dáng kể, đầu trên nối với điện trở R. Đoạn dây dẫn MN=l, điện trở r, khối lượng m luôn tì vuông góc vào hai thanh kim loại đó và có thể tự do trượt xuống. tất cả đặt trong từ trường đều B → vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh kim loại. Thả cho MN trượt xuống không vận tốc đầu. 1)Xác định chiều dòng điện cảm ứng qua R. 2)Chứng tỏ rằng ban đầu đoạn dây dẫn MN chuyển động nhanh dần, sau đó một thời gian trở thành chuyển động thẳng đều. Tính vận tốc của chuyển động ấy và tính cường độ dòng điện qua R lúc đó. (Các bài toán chọn lọc vật lý 11-trang 135-Bài 5.5) A E 1 ,r 1 C E 2 ,r 2 B R 0 R 0 K 1 K 2 R 0 V R 1 M R 2 B D + K - C R 3 N R 4 A V d A B 1 2 d 1 d 2 ε R M N . BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 11 -TIẾP Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 0 =3 Ω , điện trở trong các nguồn điện r 2 =2r 1 . Khi khoá K 1 đóng, khoá K 2 mở cũng. bài toán chọn lọc vật lý 11 -trang 13 5-Bài 5.5) A E 1 ,r 1 C E 2 ,r 2 B R 0 R 0 K 1 K 2 R 0 V R 1 M R 2 B D + K - C R 3 N R 4 A V d A B 1 2 d 1 d 2 ε R M N . m 1 =0,1g; m 2 =10 g; m 3 =1kg. Buông cho các quả cầu chuyển động tự do. Hãy tính một cách gần đúng vận tốc của chúng khi chúng ở rất xa nhau. bỏ qua ma sát. (Các bài toán chọn lọc vật lý 11 -trang

Ngày đăng: 22/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan