be voi cac phuong tien giao thong (tuan 1)

7 381 1
be voi cac phuong tien giao thong (tuan 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề nhánh: Bé với các PTGT 2 tuần Thực hiện: Tuần 1 I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết và tránh những nơi nguy hiểm khi đi trên đờng, khi tham gia giao thông. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của một số PTGT đờng bộ, đờng thủy; Gọi đúng tên ngời điều khiển; Biết chắp ghép các hình học thành những PTGT - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt về đặc điểm, ích lợi của các PTGT - Mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên khi đọc thơ, kể chuyện về các PTGT - Làm quen và tập tô các chữ cái có trong tên các loại PTGT - Trẻ có khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp qua màu sắc, hình dáng, nơi hoạt động của một số loại PTGT qua cac bài hát về các loại PTGT; Biết thể hiện cảm xúc qua hoạt động xé dán, vẽ, nặn, múa hát về các PTGT - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các loại PTGT, lễ phép khi tiếp xúc với ngời điều khiển các loại PTGT. II. Kế hoạch trong tuần: Tuần 1: Thứ H. động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc chơi. - Nhắc trẻ dán ảnh kiểm diện. - Trao đổi với phụ huynh để kết hợp với gia đình trong việc cung cấp cho trẻ những kiến thức về gia đình. Thể dục sáng - Tập các động tác của bài tập phát triển chung: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo nhịp điệu các bài hát trong đĩa thể dục của trờng. Hoạt động chủ định Tìm hiểu về: Một số PTGT đờng bộ, đờng thủy Bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10 m. Vẽ PTGT đ- ờng thủy Làm quen với chữ: p, q Chắp ghép các hình học tạo hình có dạng giống các PTGT Hoạt động ngoài trời - Quan sát xe đạp, xe máy - VĐ: Bánh xe quay - Vẽ các PTGT trên sân - Quan sát tàu thủy, thuyền buồm - VĐ: Tàu về bến - Chơi với đồ chơi trên sân trờng - Quan sát ôtô khách, Tàu hỏa - VĐ: Bánh xe quay - Chơi tự do trên sân - Quan sát xe xích lô, xe ôtô - VĐ: Ôtô và chim sẻ - Chơi trò chơi dân gian - Quan sát tranh thuyền thúng, ca nô - VĐ: Ném còn, luồn luồn tổ dế - Chơi tự do trên sân XD Xây dựng ga ra, bãi đỗ xe Nấu ăn, bác sỹ Xây dựng ngã t đờng phố, ga ra, bãi đỗ xe Gia đình, bác sỹ HĐ PV HT NT KH Đọc chuyện, xem tranh, đọc ca dao tục ngữ về PTGT. Hát, múa các bài hát về các bài hát về PTGT Giữ gìn, bảo vệ các loại PTGT, Chăm sóc cây Phân loại, so sánh các loại PTGT Gấp, vẽ các PTGT Giữ gìn, bảo vệ các loại PTGT, Chăm sóc cây HĐ CS- ND - Rửa tay, rửa mặt trớc khi ăn. - Nhận biết tên các nhóm thực phẩm qua các món ăn. - Ăn hết xuất và không nói chuyện trong khi ăn. - Trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc. HĐ chiều Củng cố kiến thức buổi sáng học. Dạy trẻ một số câu đố, bài hát về PTGT Sử dụng vở tạo hình Sử dụng vở toán - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gơng bé ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ. Ngày tháng năm 2010 BGH ký duyệt Kế hoạch tổ chức hoạt động: Thứ 2 ngày 15 tháng 03 năm 2010 A. Hoạt Động Có Chủ Định: Tìm hiểu về: Một số PTGT đờng bộ, đờng thủy I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo của một số PTGT đờng bộ, đờng thủy - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: - Ôtô, xe đạp, xe máy, xích lô, tàu, thuyền - Lôtô các PTGT III. Tiến hành, tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : Bạn ơi có biết - Cho trẻ kể tên một số PTGT - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông 2. Hoạt động 2: Trọng tâm * Quan sát các PTGT - Chia trẻ thành nhóm nhỏ - Cho các đội giải câu đố để tìm PTGT của nhóm mình - Cho các nhóm quan sát, thảo luận - Cho từng nhóm lên nói tên gọi, đặc điểm của PTGT nhóm mình quan sát - Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm có PTGT đó trả lời ( Sau mỗi lần các nhóm lên nói, cô giáo kết luận lại về đặc điểm, cấu tạo, công dụng của các PTGT đó) * So sánh: - So sánh xe đạp với xe máy - So sánh ôtô với tàu thủy ( So sánh về đặc điểm giống nhau và khác nhau) * TC: PTGT về bến - Cô nói cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra các bến sau mỗi lần chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ: Trên đờng - Thu dọn đồ dùng cùng cô - Chuyển hoạt đông khác B. Nhật ký hàng ngày: Thứ 3 ngày 16 tháng 03 năm 2010 A. Hoạt Động Có Chủ Định: Bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10 m. I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10 m - Rèn kỹ năng tự tin, mạnh dạn cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức khi luyện tập, II. Chuẩn bị: - Sân tập, sức khỏe, quần áo - Túi cát, phấn III. Tiến hành, tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ hát bài Bạn ơi có biết - Cho trẻ kể về một số PTGT mà trẻ biết và cho trẻ lên tàu đi thăm vờn hoa vừa đi vừa kết hợp các kiểu chân và tốc độ chạy - Cho trẻ về 3 hàng ngang đứng cách nhau 1 sải tay 2. Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: - Cho trẻ tập các động tác + ĐT tay: + ĐT chân: + ĐT lờn: + ĐT bật: Bật tách chân trớc chân sau * BTVĐCB: Bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10 m - Chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát, vừa tập vừa kết hợp với giải thích động tác ( tập 2 lần) - Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn quan sát - Cho 2 đội lần lợt tập - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho 2 đội thi đua - Kiểm tra kết quả của từng đội - Hỏi lại trẻ tên bài tập - Cho 1 trẻ khá lên tập lại một lần 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quang sân tập - Thu dọn đồ dùng cùng cô - Nhẹ nhàng về lớp học B. Nhật ký hàng ngày: Thứ 4 ngày 17 tháng 03 năm 2010 A. Hoạt Động Có Chủ Định: Vẽ PTGT đờng thủy I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng những nét cơ bản để vẽ PTGT đờng thủy nh : tàu thủy, thuyền buồm, ca nô, thuyền mui - Rèn kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm; biết giữ an toàn khi đi trên các PTGT II. Chuẩn bị: - Băng hình một số PTGT đờng thuỷ ; Máy vi tính - Tranh đàm thoại - Giấy A4, bút màu; Bàn ghế: đủ cho trẻ III. Tiến hành, tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ xem băng hình về các PTGT đờng thuỷ ; Hỏi trẻ + Trong đoạn băng có những PT nào? + Đó là PTGT đờng gì? - Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông, có văn hoá khi tham gia giao thông 2. Hoạt động 2: Trọng tâm * Quan sát tranh và đàm thoại: - Cho trẻ xem tranh của cô, cô chú hoạ sỹ vẽ - Hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ về gì? + Đó là các PTGT đờng gì? + Để vẽ đợc các PTGT đó, cô đã dùng những nét gì để vẽ? + Bố cục bức tranh nh thế nào? * ý tởng của trẻ: + Con sẽ vẽ PT nào ? + Để vẽ đợc PT đó con sẽ dùng những nét gì? + Con sẽ tô màu gì? + Con sẽ bố trí bức tranh nh thế nào cho đẹp? * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về bàn ngồi, hỏi trẻ cách cầm bút, cách vẽ - Cho trẻ thực hiện ý tởng của mình - Cô quan sát, hớng dẫn trẻ yếu, gợi ý cho trẻ khá sáng tạo thêm cho bức tranh thêm đẹp - Gần hết giờ cô thông báo để trẻ hoàn thiện bức vẽ * Trng bày và nhận xét tranh: - Cho từng bàn lên treo tranh; Cho trẻ quan sát các bức tranh và tìm ra những bức tranh đẹp nhất - Cho trẻ vẽ bức tranh đợc bạn trọn lên nói ý tởng cua rbức tranh và cách để vẽ đợc bức tranh đẹp - Cô nhận xét và động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài Em đi chơi thuyền và đi ra ngoài B. Nhật ký hàng ngày: Thứ 5 ngày 18 tháng 03 năm 2010 A. Hoạt Động Có Chủ Định: Làm quen với chữ cái: p, q I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ phát âm đúng các chữ cái p, q ; nhận biết đợc đặc điểm của các chữ cái đó và biết tìm chữ cái p, q trong từ - Rèn kỹ năng phát âm và chơi trò chơi cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi học tập; Biết giữ an toàn cho mình và ngời khác khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử - Thẻ chữ, chữ nhựa p, q: đủ cho trẻ - Thẻ chữ dời; Lôtô từ có chứa chữ cái p, q III. Tiến hành, tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi chèo thuyền - Trò chuyện vowid trẻ về một số PTGT - Giáo dục trẻ biết chấp hành các luật lệ khi tham gia giao thông 2. Hoạt động 2 : Trọng tâm * Làm quen với chữ p : - Cho trẻ đọc đồng dao Đi cầu đi quán và đi lấy rổ đồ dùng và về chỗ ngồi - Cho trẻ quan sát hình ảnh xe đạp - Hỏi trẻ: + Đây là xe gì? + Xe đạp thuộc PTGT đờng gì? - Cô viết từ Xe đạp và cho trẻ đọc - Cho trẻ lên ghép thẻ chữ dời; Cho trẻ đếm số chữ cái có trong từ - Cho trẻ tìm các chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái trẻ sẽ đợc làm quen: chữ p - Cho trẻ tri giác với chữ p nhựa để tìm các đờng nét của chữ p - Cho trẻ phát âm: Cả lớp, tổ, nhóm bạn, cá nhân phát âm. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Giới thiệu chữ p: in thờng, viết thờng, in hoa và cách sử dụng của từng loại chữ * Làm quen chữ q: Tơng tự nh với chữ cái q - Cho trẻ so sánh đặc điểm của chữ p, q + Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét xổ thẳng + Khác nhau: Chữ p có nét xổ thẳng ở bên trái, nét cong tròn khép kín ở bên phải Chữ q có nét xổ thẳng ở bên phải, nét cong tròn khép kín ở bên trái * Trò chơi: - Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô - Đuổi hình bắt chữ ( trên máy) - Tìm chữ cái p, q trong từ dới tranh lôtô 3. Hoạt động 3: - Cho trẻ hát bài Em đi chơi thuyền; Thu dọn đồ dùng cùng cô B. Nhật ký hàng ngày: Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2010 A. Hoạt Động Có Chủ Định: Chắp ghép các hình học tạo hình có dạng giống các PTGT I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết chắp ghép các hình học tạo thành các hình có dạng giống các PTGT - Rèn kỹ năng sáng tạo, khéo léo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: - Các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật có kích cỡ to, nhỏ khác nhau - Giấy A4, bút màu, que tính III. Tiến hành, tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : Bạn ơi có biết - Trò chuyện với trẻ về một số PTGT - Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông 2. Hoạt động 2: Trọng tâm * Ôn tập : - Cho trẻ lên dùng que tính ghép thành các hình hình học - Cho trẻ gọi tên các hình - Cho trẻ đếm số que tính để ghép thành hình và so sánh xem số que tính ở hình nào nhiều hơn * Chắp ghép các hình học tạo thành các hình có dạng giống các PTGT - Cho trẻ kể tên một số PTGT - Cô mời 1 bạn lên cùng cô ghép các hình thành 1 chiếc xe ôtô - Hỏi trẻ: + Cô và bạn vừa ghép đợc gì đây? + Chiếc xe đợc ghép từ những hình gì ? + Chúng mình có muốn ghép đợc những PTGT từ các hình này không ? - Chia lớp ra thành 4 nhóm, phát rổ đựng các hình cho các nhóm đẻ các nhóm tìm cách ghép - Cô quan sát, hớng dẫn, gọi ý cho các nhóm - Cho các nhóm lên trình bày cách ghép của mình - Cho các nhóm khác nhận xét và bổ xung * Củng cố : - Cho trẻ chơi trò chơi Bơm xe - Cho trẻ về các góc vẽ thêm phần còn thiếu cho tranh PTGT hoàn chỉnh 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu - Thu dọn đồ dùng cùng cô B. Nhật ký hàng ngày: . những PT nào? + Đó là PTGT đờng gì? - Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông, có văn hoá khi tham gia giao thông 2. Hoạt động 2: Trọng tâm * Quan sát tranh và đàm thoại: - Cho trẻ. năng cảm nhận cái hay, cái đẹp qua màu sắc, hình dáng, nơi hoạt động của một số loại PTGT qua cac bài hát về các loại PTGT; Biết thể hiện cảm xúc qua hoạt động xé dán, vẽ, nặn, múa hát về các. Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: - Ôtô, xe đạp, xe máy, xích lô, tàu, thuyền - Lôtô các PTGT III. Tiến

Ngày đăng: 22/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan