PTS DUGNG TAN DIEP
BO MON KINH TE HOC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE TP.HO CHÍ MINH
KINH TE Vi MO
TOM TAT LY THUYET BAI TAP & BAI GIAI CAU HOI TRAC NGHIEM DE THI MAU
Trang 3
MUC LUC Phan 1: TOM TAT LY THUYET Chương 1 7 Chương 2 : 16 Chương 14; 30 Chương 5 : 38 Chuong 7: 58 Chương 8: 71 Phan Il A: BAI TAP Chuong 1: 103 Chuong 2: 105 Chương 4 : 112 Chương ð : 116 Chương 7 : 129 Chương 6 : 131 Phần II B : HƯỚNG DẪN GIẢI BĂI TẬP ˆ Chương 1: 141 Chương 2 : 147 Chương 4: 167 Chương ð : 183 Chương 7 : 221 Chương 8 : 232 Phần III : CAU HOI TRAC NGHIEM Chương 1 : 259 Chương 2 : 264 Chương 1: 278 Chương 5 : 288 Chương 3 : 28 Chương 6 : 5O Chương 9 : 79 Chương 10: 93 Chương 3 : 109 Chương 6 : 121 Chương 9 : 133 Chương 3 : 155 Chương 6 : 195 Chương 9 : 236 Chương 3 : 270 Chương 6 : 303 Chương 7: 312 Chương 6 : 814 Chương 9 : 320 Phần IV : DE THI MAU Đề trắc nghiệm 1 334 Đề trắc nghiệm 1 340 Dĩ thị uiết 346
Đâp ân cđu hỏi trắc nghiệm vă đề thi mẫu 350
Trang 4Phan |
Trang 5uy / 7 Churong 71 KHAI QUAT VE KINH TE Vi MO 2
I MOT SO KHAI NIEM 1 Nhu cầu - cầu
Nhu cầu lă sự ham muốn của con người trong 0iệc tiíu dùng sẵn phẩm uă trong câc hoạt động diễn ra hòng ngăy
Cầu hay mức cđu hay nhu cầu có khả năng thanh toân lă
luong hang hoa va dịch vu mad moi người muốn mua (tức nó
được tạo ra bởi lượng tiền dùng để mua hăng)
Nhu cầu thường tăng nhanh hơn sản xuất Hơn nữa, nó có
khả năng tăng vô hạn 2 Nguồn tăi nguyín
Khâi niệm nguồn tăi nguyín dùng để chỉ câc yếu tố tham gia văo quâ trình sản xuất Câc nhă kinh tế thường đề cập đến
bốn nguồn : đời nguyín thiín nhiín, uốn, nhđn lực, trình độ kỹ
thuật (hay trình độ công nghệ) của sản xuất
Tại một thời điểm nhất định, mỗi quốc gia luôn đứng trước nguồn tăi nguyín có giới hạn Sự giới hạn năy còn được gọi lă sự hhan hiếm nguồn tăi nguyín
3 Kinh tế học
Kinh tế học lă môn học nghiín cứu câch thức con người sử
dụng nguôn tăi nguyín khan hiếm để sản xuất sản phẩm, nhằm đâp ứng nhu cầu ngăy căng cœo của xê hội
Trang 68 Jim tit ly thuyĩl
4 Kinh tế vi mô - Kinh tế vĩ mô
Kinh tế ui mô nghiín cúu sự hoạt động của nền hình tế
bằng câch tâch biệt từng bộ phận riíng l¿ Nó quan tđm chủ
yếu đến hănh vi ứng xử của từng người tiíu dùng, từng người sản xuất trong từng loại thị trường khâc nhau
Kinh tế uĩ mô nghiín cứu sự hoạt động của nền kùnh tế như một tổng thể thống nhất Nó quan tđm đến câc biến số tổng
hợp như sản lượng quốc gia, thất nghiệp, lạm phói,
5 Kinh tế học thực chứng-Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng nhằm: mô tả 0uă giải thích nền hình tế một câch khâch quan, nhằm tìm hiếm sự thật Nó trả lời cho câc cđu hỏi dưới dạng tại sao, như thế năo
Kinh tế học chuẩn tắc nhằm đưa ra quan điểm đânh giâ hoặc sự lựa chọn câch thúc giải quyết câc vdn dĩ kinh tế Nó giải đâp câc cđu hỏi dưới dạng tốt hay xấu, nín hay không
6 Lạm phât - Giảm phât
Lạm phât lă tình trạng mức giâ chung của nín kinh tĩ
tăng lín trong một thời gian nhất định
Giảm phât lă tình trạng mức giâ chung của nền bình tế giẩm xuống trong một thời gian nhất định
Mức giâ chung hay mức giâ tổng quât lă mức giứ trung bình của nhiễu loại hăng hóa vă dịch vụ Trong thực tế, mức giâ trung bình được đo bằng “chỉ số giâ”
Chỉ số giâ lă chỉ tiíu phản ânh tốc độ thay đổi giâ cả câc loại hăng hóa 0uă dịch 0uụ ở một thời điểm năo đó so uới thời điểm gốc
Mức lạm phât hay giảm phât được đo bằng tỷ lệ lạm phât Tỷ lệ lạm phút phản ânh tốc độ thay đổi giâ cả ở một thời điểm năo đó so uới thời điểm trước
Trang 7€ hiong / y
Thất nghiệp hay múc thốt nghiệp bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động, có khâ năng lao động, đang tim viĩc nhưng chưa có uiệc lăm
Nhđn dụng hay mức nhđn dụng lă múc nhđn công được sử dụng, phản ânh số người có uiệc lăm trong nỉn kúnh tế
Lực lượng lao động lă tống cộng mức thất nghiệp 0ă mức
nhđn dụng
Mức thất nghiệp được đo bằng chỉ tiíu “tỷ lệ thất nghiệp” Tỷ lệ thất nghiệp phản ânh số % lực lượng lao động bị
thất nghiệp
Xĩt về nguyín nhđn, thất nghiệp thường được chia lăm ba
dạng :
(1) Thất nghiệp cọ xót : xuất phât từ thanh phần bỏ việc
cũ tìm việc mới, mới gia nhập hoặc tâi nhập lực lượng lao động, thất nghiệp do thời vụ hay do tăn tật một phần
(2) Thất nghiệp cơ cấu : xảy ra do sự thay đổi cơ cấu
ngănh, do sự khâc biệt giữa địa điểm cư ngụ vă nơi lăm việc (3) Thất nghiệp chu kỳ : xuất hiện khi nền kinh tế bị suy
thoâi, sản lượng giảm xuống thấp hơn sản lượng tiềm năng (1) + (2) = Thất nghiệp tự nhiín
8 Sản lượng tiềm năng — Dinh luật Okun
Sản lượng tiềm nồng lă múc sản lượng đạt được khi trong nín hinh tế tôn tại một mức thất nghiệp bằng uới “thất
nghiệp tự nhiín”
Lưu ý : sản lượng tiím năng chưa phải lă mức sản lượng
tối đa vă nó có khuynh hướng tăng theo thời gian
Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiím năng ta nói nín kinh tế đạt trạng thâi đoăn dụng (hữu nghiệp toăn phần)
Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiểm năng ta nói
Trang 810 - Fim tit ⁄ thuyĩl
nghiĩp thuc tĩ sĩ cao hon that nghiĩp tu nhiĩn Phan cao hon (lă thất nghiệp chu kỳ) có thĩ ước tính theo đinh luật Okun
Định luật Okun được trình băy theo nhiều câch Dưới đđy lă hai câch điển hình :
~ Câch 1 : bhi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiím
năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thím 1%
~ Câch 9 : khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng
tiím năng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 19%
Tương ứng với hai câch trình băy trín ta có hai công thức
tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế (Út) như sau :
Yp—Yt :
Câch I: Ut=Un+ v p 0 Câch2: U:=U(1)-0,4(y-p) 1
Un : ty 1ĩ that nghiệp tự nhiín U(-1) ty lệ thất nghiệp thời điểm trước
Yp : sẵn lượng tiểm năng Yt : sản lượng thực tế
w tốc độ tăng của sản lượng thực tế p: tốc độ tăng của sản lượng tiểm năng
9 Chu kỳ kinh doanh (chu kỳ kinh tế)
Chu kỳ bình doanh lă hiện tượng sản lượng dao động lín xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng Sản lượng Một chu kỳ | Đỉnh Đỉnh \\ Suy thoai V tế © Bay hu hẹp: `Mö rộng 7 sản xuất: sản xuất Năm
Trín hình 1.4, câc điểm cực đại lă đỉnh của chu kỳ, câc điểm cực tiểu lă đây của chu kỳ Sản lượng giảm từ đỉnh xuống
đay lă £hu hẹp sản xuốt, sản lượng tăng từ đây lín đỉnh lă mở
Trang 9Ching / 1]
Khi sản lượng giảm xuống thấp hơn sản lượng tiểm năng thì thất nghiệp tăng lín cao hơn mức thất nghiệp tự nhiín Tình
trạng năy thường được gọi lă suy thoâi hình tế Nếu suy thoâi
kinh tế diễn ra nghiím trọng thì có thể dẫn đến khủng hoảng
Il GIGI HAN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VĂ BA VẤN ĐỀ
TRUNG TĐM
II.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Đường giới hạn kha nang san xuất (PPF) phan anh cdc múc sản lượng tối đu mă nín hình tế có thể dat duoc khi suv dụng toăn bộ năng lực sẳn xuất của quốc gia
Trong thực tế, do tổn — vại
tại quy luật “năng suất
biín giảm dđn” nín đường !4Ƒ -~*”
PPEF có dạng cong như !2JƑ ~- hình 1.2 Câc điểm nằm phía trong đường PPF lă những 5Ƒ - điểm không hiệu quả, còn ` ' ‘ 1 1 1 t 4 I thừa nguồn tăi nguyín (ví + Lúa 150 160 300 a Oo _ — OQ
du diĩm M) Cac diĩm nam
ngoăi đường PPF thì Hinh 1.2 Đường giới hạn khả năng sẵn xuất (PPF)
không thể thực hiện được (ví dụ điểm N) Câc điểm nằm trín đường PPF lă những điểm hiệu quả, tận dụng hết khả năng sản xuất của nín kinh tế Khi nằm trín đường PPF, muốn tăng loại sản phẩm năy lín đòi hỏi phải giảm bớt loại sản phẩm khâc
Khi nguồn lực sản xuất của quốc gia gia tăng thì đường
PPF sĩ dịch chuyển ra bín ngoăi
II.2 Ba vấn đề trung tđm
Vì khả năng sản xuất có giới hạn trong khi nhu cấu tăng
Trang 1012 Som lat ⁄ Mhugel
— San xudt như thế năo ? - Sản xuất cho ai ?
Đó lă ba vấn để trung tđm mă mọi tô chức kinh tí xê hội đều phải giải quyết Mỗi xê hội có câch giai quyết không giống nhau Ngăy nay, hầu hết câc nước trín thí giới đều theo mô hình hinh tế hỗn hợp Trong mô hình năy, chình phú vă thị trường cùng tham gia giải quyết ba vấn đề trung tđm
II NHƯỢC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VĂ
VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
Mặc dầu thị trường có nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít nhược điểm Đó lă :
- Sự bất bình đẳng trong phđn phối thu nhập
— Tạo nín câc chu kỳ kinh doanh
- Có nhiều tâc động hướng ngoại có hại - Thiếu vốn đầu tư cho hăng công cộng
- Tạo ra tịnh trạng độc quyền, lăm tốn hại lợi ích người
tiíu dùng
- Thông tin thị trường bị lệch lạc vă tâc hại về đạo ly ~ Thị trường không dẫn đắt được nền kinh tế theo hướng
phât triến,
- Một bộ phận lớn trong nông dđn bị tâch biệt toăn bộ
hoăi một phần khỏi thị trường hăng hóa-tiền tí cua cả nước Những nhược điểm trín cho thấy thị trường không phải lă mọt hệ thống hoăn hảo Vì vậy, hầu hết chình phủ câc nước đều -an thiệp văo kinh tế, nhằm phât huy ưu điểm vă hạn chế nhưạc
Trang 11Ch Wong / 13
Muc tiĩu hiĩu qua : nĩn kinh tĩ hoat dĩng cĩ hiĩu qua
khi nó nằm trín đường PPEF tại một điểm mă xê hội mong muốn,
Mục tiíu bình đẳng : lăm giảm bót sự bất bình đắng trong phđn phối thu nhập
Mục tiíu ổn định : hạn chế chu kỳ kinh doanh, trânh hiện tượng lúc lạm phât cao, lúc thất nghiệp cao
Mục tiíu tăng trưởng : tìm câch thúc đẩy tốc độ gia tang của sản lượng quốc gia
1V.2 Cong cu
Chính sâch tăi chính 3 được thực hiện bằng câch thay đối
thu chi ngđn sâch của chính phủ:-;
Chính sâch tiín tệ : lăm thay đổi mức cung tiền bằng câc công cu mua bân chứng khoân, tỷ lệ đự-trữ bắt buộc,,
Chính sâch ngoại thương : tâc động văo xuất nhập khẩu bằng câc biện phâp như thuế quan, quota,
Chính sâch thu nhộp : qù định tiền lương bắt buộc, thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp cho người nghỉo,
V TONG CUNG VA TONG CAU
V.1 Khai niĩm
Tổng cung la toan b6 luong hang hoa va dich vu do cdc
doanh nghiệp trong nước sản xuất ra
Tổng cđu lă toăn bộ lượng hăng hóa 0uă dịch oụ trong nước
Mù mỌI người muốn mua
Trong nghiín cứu kinh tế vĩ mô, những người tham gia
mua hăng hóa vă địch vụ được chia lăm bốn thănh phần: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phú, nước ngoằi
Trang 1214 Fim til bj Gauyĩt
Đường tổng cầu theo
gid phan anh lượng hang hóa va dich vu ma mot
người muốn mua tương ứng
uới câc mức giâ khâc nhau
của nín khinh tế Đường tổng cầu (AD) dốc xuống
như trín hình 1.6
Đường tổng cung
theo giâ phản únh lượng hăng hóa uă dịch vu ma cac doanh nghiệp sẵn sùng sản xuất tương ứng uới câc mức ` % chỉ số giâ Yo “gần lượng quốc gia Hình 1.6 Hình dâng câc đường AS, AD vă sự cđn bằng của giâ cả vă sẵn lượng
giâ khâc nhau của nền kúnh tế Xĩt trong ngắn hạn, đường tổng cung (AS) đốc lín như trín hình 1.6
Nền kinh tế đạt trạng thâi cđn bằng khi tổng cung vă tổng cầu bằng nhau Giâ cả vă sản lượng cđn bằng được xâc định ở giao điểm giữa đường AS vă đường AD (hình 1.6) Khi có câc yếu tố khâc với giâ lăm thay đổi tổng cung hoặc tổng cầu thì đường AS hoặc AI sẽ dịch chuyển, lăm cho điểm cđn bằng cũng thay
Trang 13Ch tu 2 15 V.3 Mục tiíu ổn định vă tăng trưởng trín đồ thị ~ Trín hình 1.8, mục tiíu ổn định lă tìm câch điều chỉnh tổng cầu sao cho đường tổng cầu nằm ở vị trí AD; Tại day, sản lượng bằng với sản lượng tiểm năng, trânh
được hiện tượng lam phat
cao vă thất nghiệp cao
~ Mục tiíu tang % %%
trưởng lă tìm câch lam Hình 1.8 Mục tiíu ổn định lă
Trang 1416 Sim til ⁄ “hy
Chuong 2
DO LUONG SAN LUONG QUOC GIA I MOT SO KHAI NIEM
1 Khấu hao (De)
Khấu hao /ờ phần tiín dùng để bù đếp giâ trị hao mòn
của câc loạt tăi sản cố định (như nuây móc, nhă xưỞng, UU ) 2 Dau tu (1)
Có hai định nghĩa về đầu tư :
e |= Tiĩn mua hang tu ban mdi + Chính lích tồn kho s« | = Khấu hao (De) + Đầu tư ròng
Đầu tư ròng lă đầu tư tăng thím, lăm tăng giâ trị hăng tư
bản vă kể cả phần chính lệch tồn kho
3 Tiíu dùng (C) vă tiết kiệm (S)
Thu nhập của hộ gia đình được dùng văo nhiều việc Câc
nhă kinh tế chia thănh hai khoản lớn : tiíu dùng vă tiết kiệm Tiíu dùng lă lượng tiín dùng để mua hăng tiíu ding : quan do, luong thuc, du lich,
Tiết kiệm lă phần thu nhập còn lợi sau khi tiĩu ding ` 5 Thuế trực thu vă thuế giân thu
Nguồn thu chính của chính phủ lă thuế (Tx) Có hai loại :
e Thuế trực thu (T4) : lă loại thuế trực tiếp đânh uăo thu nhập: thuế thu nhập, thuế lợt túc, thuế thừa kế,
ố Thuế giân thu (TỦ : lă loại thuế giân tiếp đânh vao thu
Trang 15©, hitong 2 17
Thuế giân thu được xem như một loại chỉ phí sản xuất vă câc doanh nghiệp sẽ cộng văo giâ bân sản phẩm
5, Chỉ tiíu của chính phủ
Chi tiíu của chính phủ bao gồm nhiều khoản, được chia
thănh hai khoản lớn :
e Chi mua hang hoa va dich vu (Œ) - lă những hhoản chỉ tiíu của chính phú được đâp ứng lại bằng một lượng hăng hóa
hay dịch uụ năo đó Chẳng hạn như chỉ xđy dựng đường sd, cong
viín, chi trả lương, mua sắm vũ khí,
se Chỉ chuyển nhượng (T'?) : lă những khoản chỉ tiíu cua chính phú hhông đòi hỏi phâi đâp ứng lạt bằng hăng hoa va
địch cụ Chẳng hạn như trợ cấp hưu trí trơ cấp khó khăn trơ cấp học bổng cho sinh viín
7 Xuất khẩu - Nhập khẩu
Theo nghĩa hẹp :
Xuất khẩu (Ô) lă lượng hăng hóa va dich vu tw trong nước bún ra nước ngoăi
Nhập khẩu (M) lă lượng hăng hóa 0ă dịch pụ từ nước
ngoăi được mua 0uăo trong nước
Theo nghĩa rộng :
Xuất khẩu vă nhập khẩu được hiểu theo hai dạng :
._—= Xuất nhập khẩu hăng hóa va dịch vu (ký hiệu X vă M) Đđy chính lă khâi niệm xuất nhập khẩu theo nghĩa hẹp
- Xuất nhập khẩu câc yếu tố sản xuất : vốn, lao động, bằng phât minh sâng chế
8 Tiền lương, Tiền thuí, Tiền lêi, Doanh lợi
Tiín lương (W) lă thu nhập do cung cếp súc lao động Tiín thuí (r) lă thu nhập do cho thuí tăi sản
Tiĩn lai (i) la thu nhĩp do cho vay
Trang 1618 Fim ti by “1 Ot
Doanh lợi (Pr) lă phần tiín còn lại của câc doanh nghiệp
sau khi tri di chi phí sản xuất 9 Xuất lượng
Xuất lượng của doanh nghiệp lă toăn bộ giâ trị thănh
phẩm mă doanh nghiệp sản xuất ra -
`
Xuất lượng của nín binh tế hay Tổng xuất lượng lò toăn
bộ lượng hăng hóa uò dịch uụ được sản xuất bdi tất cả câc
doanh nghiệp của một nước
Tổng xuất lượng được chia lăm hai phần : sản phẩm trung -_ gian vă sản phẩm cuối cùng
10 Sản phần trung gian vă sản phẩm cuối cùng
Sản phẩm trung gian lă những loại sản phẩm dùng để
sản xuất sản phẩm khâc uă chỉ sử dụng một lần trong quâ trình
sẵn xuất: nguyín, nhiín, uật liệu,
Trong một doanh nghiệp, chi phí để mua câc loại sản
phẩn trung gian được gọi lă chỉ phí trung gian
San phẩm cuối cùng lă những sản phẩm dùng để đâp ứng nhu cầu sử dụng cuối cùng của nền bình tế, đó lă nhu cầu
tiíu dùng, đđu tư, uă xuất khấu
II KHÂI QUÂT VỀ HAI CHỈ TIÍU GDP VĂ GNP
GDP vă GNP la hai chỉ tiíu cơ bản trong hệ thống câc chỉ tiíu thống kí nhằm đo lường mức sản xuất của một quốc gia iI.1 Phđn biệt GDP vă GNP
GDP (Gross Domestic Product-Tổng sản phẩm quốc nội) lă
chỉ tiíu phản ânh giâ trị bằng tiền của toăn bộ lượng sản phẩm
cuối cùng được sản xuất trín lênh thổ một nước, thường tính
trong một năm
Trang 17Chitong 2 19
phẩm cuối cùng do công dđn một nước sản xuốt ra, thường tính trong một năm
- Giống nhau : Cả hai chỉ tiíu điều nhằm đo lường lượng
sản phẩm cuối cùng, không tính phần sản phẩm trung gian Mục đích lă để trânh hiện tượng tính trùng
~ Khâc nhau : GDP tính theo lênh thổ một nước, còn GNP
tính theo quyển sở hữu của công dđn một nước, tức tính theo
quốc tịch Như vậy thu nhập được tạo ra trín lênh thổ Việt Nam
thì tính văo GDP của Việt Nam., thu nhập do những người mang quốc tịch Việt Nam tạo ra thì tính văo GNP của Việt Nam
II.2 Giâ ca dung dĩ tinh GDP va GNP
Có bốn loại giâ được sử dụng trong SNA, tạo thănh hai cặp
giâ tương ứng như sau :
a) Giâ hiện hănh vă giâ cố định
Tính theo giâ hiện hănh nghĩa lă tính cho năm năo thì sử dụng giâ của năm đó
Tính theo giâ cố định nghĩa lă phải chọn giâ của một năm năo đó lăm gốc để tính cho tất cả câc năm
Chỉ tiíu tính theo giâ hiện hănh được gọi lă chỉ tiíu danh
nghĩa, tính theo giâ cố định được gọi lă chỉ tiíu thực Chỉ tiíu thực dùng để so sânh mức sản xuất qua câc năm
Trong thực tế, chỉ tiíu thực được tính từ chỉ tiíu đanh nghĩa nhờ văo chỉ số giâ (xem chỉ số giâ trong chương 1)
GDP danh nghĩa GNP danh nghĩa
——— GNP thực = ——
Chỉ số giâ Chỉ số giâ
GDP thực =
b) Giâ thị trường vă giâ yếu tố sản xuất
Chỉ tiíu tính theo giâ thị trường có chứa thuế giân thu
Chỉ tiíu tính theo giâ yếu tố sản xuất không có thuế
Trang 1820 dim tal ⁄ “huuyef
Nĩu ding ky hiĩu fe (factor cost) dĩ chi giâ yếu tố sản xuất
va ky hiĩu mp (market price) dĩ chỉ giâ thị trường thì ta có :
GDP = GDPmg - TỈ GNP¿, = GNPạp — Tỉ
HI.3 Câc chỉ tiíu dùng để so sânh $€
Có hai nhóm chỉ tiíu cơ bản :
a) Chỉ tiíu bình quđn đầu người : Muốn tính chỉ tiíu bình quđn đầu người ta lấy chỉ tiíu đó chia cho dđn số Ví dụ :
NP
Dđn số
GNP bình quđn đầu người =
b) Tốc độ tăng trưởng binh tế (%) : Muốn đânh đúng tốc
độ tăng trưởng kinh tế cần dựa văo chí tiíu thực Thường sử dụng hai loại tốc độ : ¿ốc độ tăng hăng năm (v,) vă tốc độ tăng bình quân (v) Lấy chỉ tiíu GDP lăm ví dụ, ta có :
- Tốc độ tăng của GDP ở năm t (so với năm trước) GDP năm t - GDP năm (t- 1) Vi(GDP) = 100 GDP năm (t-†1) - Tốc độ tăng binh quđn của GDP (trong n năm) - [GDP nam thứ n` v(GDP) = |n2JÏ——————— - 1k100 Ý GDP năm thứ 1
IH.TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÂ THỊ TRƯỜNG III.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế (xem hình 2.5)
Sơ đồ chu chuyển kinh tế lă một sơ đồ mô tả luồng hăng hóa, dịch vụ vă luồng tiền tệ di chuyển giữa câc thănh phần
tham gia văo quâ trình hoạt động kinh tế : hộ gia đình, doanh
Trang 19* 0g 2 2 I+ In = 3000 C = 5000 NUGC NGOAI ; 9200 X = 800 \ | : - Tr = 500 - HO GIA BINH CHINH 2 = 1500 | DOANH NGHIEP Y¥d = 5500 — Td = 1000 >Ì PHỦ GDP = 10 000 Ă W+R+i +Pr =6000 J De = 2500
Hinh 2.5 So dĩ chu chuyĩn kinh tĩ
e GDP do câc doanh nghiệp sản xuất (ví dụ 10000) chỉ tính phần sản phđm cuối cùng, bỏ phần sản phẩm trung gian
e Lượng GDP được phđn phối dưới câc dạng thu nhập : De, W.R.I,Pr, T¡ (tạo thănh luổng thu nhập)
e Câc thănh phần kinh tế chỉ mua hăng hóa vă dịch vụ dưới dang C, I, G, X, M (tạo thănh luồng chỉ tiíu)
III.2 Phương phâp tính GDP
a) Phương phâp sản xuất :
Cộng giâ trị tăng thím cua tất cả câc doanh nghiệp, tức loại bỏ sản phẩm trung gian
GDP => VA,
VA, la gia tri tăng thím của doanh nghiệp ¡, được xâc định bởi :
VĂ; = Xua: lượng của doanh nghiệp ¡_- Chi phí trung gian của doanh nghiệp !
Trang 2022 Fim tit ly Mhuyĩl
Cộng toăn bộ câc khoản thu nhập của câc thănh phần có
tham gia văo việc tạo ra GDP,
GDP = De+Wx+R+x+i+Pr+Ti
c) Phương phâp chỉ tiíu
Cộng toăn bộ lượng tiền chỉ mua hăng hóa vă địch vụ sản xuất trong nước (không kể tiền mua hăng nước ngoăi) GDP=C+l+G+X-M IV TỪ GDP ĐẾN CÂC CHỈ TIÍU KHÂC e Tổng san phadm quĩc dan (Gross National Product) GNP = GDP + NIA NIA lă thu nhập ròng từ nước ngoăi, được xâc định bởi : Thu nhập từ câc Thu nhập từ câc yếu tố xuất khẩu —~ yếu tố nhập khẩu NIA = se Sản phẩm quốc dđn ròng (Net National Product) NNP = GNP- De s Thu nhập quốc dđn (National Income) NI = NNPmp - Ti m— se Thu nhập câ nhđn (Persondl Income) PI= NI - Pe? 4 Tr
Với Pr*°"? lă đoanh lại không chia vă nộp cho chính phủ
se Thu nhập khả dụng (Disposable Income)
DI = PI - Thuế câ nhđn
aly
Trang 21Chuan G 3
Chutong 3
LY THUYET CAN BANG SAN LUONG
Chương năy sẽ nghiín cứu lý thuyết cđn bằng sản lượng đơn giản với giả định nền kinh tế đóng cửa vă không có chính phú, xem như chỉ có hai thănh phần tham gia hoạt động kinh
tế: hộ gia đình vă doanh nghiệp
I TIÍU DÙNG, TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ
1.4 Cac khâi niệm
e Thu nhập khả dụng lă thu nhập cuối cùng mă hộ gia đình có toăn quyền sử dụng
Nhờ một số giả định, ta có thể viết công thức tính thu
nhập khả dụng dưới dạng đơn giản : Yd=Y-Tx + Tr
Trong đó : Yd lă thu nhập khả dụng ; Y lă thu nhập hay sản lượng quốc gia
Tx lă thuế ; Tr lă chỉ chuyển nhượng
Chương năy vì giả định không có chính phủ nín:
Yd=Y
Với lượng thu nhập khả dụng (Yd) sẵn có, hộ gia đình dùng văo hai việc lă tiíu dùng () vă tiết kiệm (S) Nhu vậy :
C+S=Yd
Khi thu nhập khả dung thay đổi, lượng tiíu dùng vă tiết kiệm tha#đổi theo Mối quan hệ phụ thuộc năy được mô tả bằng
câc ham C va S theo Yd (mục I.2)
« Tiíu dùng biín hay khuynh hướng tiíu dùng biín (Cm) phản ânh lượng thay đổi của tiíu dùng khi thu nhập khả
dung thay dĩi mĩt don vi
Trang 2224 Som lit ⁄ Mhayel
e Tiĩt kiĩm biĩn hay khuynh hướng tiết kiĩm biĩn (Sm)
phản ânh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập hhủú dụng thay đối một đơn UỊ
Từ định nghĩa ta có công thức :
Cm =
Trong đó : AC, AS, AYd lă lượng thay đổi của tiíu
dùng, của tiết kiệm, của thu nhập khả dụng
Từ hai công thức trín ta được hệ quả: Cm +Sm=1
« Chang han vĩi Cm=0,8 va Sm= 0,2 ta nói : khi Yd /tang thím 1 thì C tang thím 0,8 vă S tang thĩm 0,2 ; khi Yd giam
bớt 1 thì C giảm bớt 0,8 vă S giảm bớt 0,9
Lưu ý phđn biệt khuynh hướng tiít: dùng (tiết kiệm) biín
với hhuynh hướng tiíu dùng (tiết biệm) trung bình
se Khuynh hướng tiíu dùng (tiết biệm) trung bình thực
chat la ty trong cua tiíu dùng -(tiết kiệm) trong thu nhập khả
dụng Nó phản dinh lượng tiíu dùng (tiết biệm) tính trín 1 đồng thu nhập khả dụng
1.2 Ham C va S theo Yd
Thông thường, khi thu nhập khả dụng tăng lín thì tiíu
Trang 23Ch wing 2 < Từ hăm tiíu dùng ta suy ra được hăm tiết kiệm nhờ văo đẳng thức C+S=Yd Ta có : X "- s=-G+d-cmya S==€ + MỸST⁄ Con số (I-Cm) chính lă mức tiết kiệm biín (Sm) Câc hệ số Co vă Cm có đặc điểm lă (Co>0) vă (0<Cm<1) Hăm € vă Š được mô tả trín hình 3.4 C=C,+Cm.Yd Diĩm [rung ⁄⁄ hòa S=-C,+(l1-Cn)Yd Yd
Hình 3.4 Hăm tiíu dùng vă Hăm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng
I.3 Hăm đầu tư theo sản lượng | = f (Y)
Để đơn giản trong việc
tìm hiểu ý nghĩa kinh tế, ta |
giả sử đầu tư của câc doanh =I, nghiệp không phụ thuộc ăo
sản lượng Như vậy xem như
I=fY) lă một hăm hằng, tức Y
đường đầu tư nằm ngang như Hình 3.6b- Hăm I=f(Y) được trín hình 3.6b (Lh vid định lă môi hăm hăng
Trang 24
26 Tim tit ⁄ “⁄f
II XÂC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CĐN BĂNG
Có hai phương phâp xâc định sản lượng cđn bằng : dựa văo
đô thị tổng cầu vă dựa văo đồ thị “bơm uăo — rut ra”
Điểm cđn bằng trín đồ thị tổng cầu
Tổng cđu (AD) do tổng chỉ tiíu tạo thănh Nếu chỉ có hộ
gia đình vă doanh nghiệp thì : AD=C+I Ví dụ : với C=100+0,75Yd va I = 90 ta có : AD = 150 + 0,75Yd AD
Con số 0,75 được gọi lă mức
chỉ tiíu biín hay khuynh hướng chỉ tíu biín, phản ânh
lượng thay đổi của tổng cầu
(tức của chi tiíu) khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
Hình 3-7 Điểm cđn bằng sản lượng trín đồ thị tổng cầu
Trín hình 3.7, sản lượng ứng với giao điểm giữa đường tổng cầu C+l với đường 45° lă mức sản lượng cđn bằng
Từ đồ thị ta rút ra phương trình cđn bằng sản lượng : Y = C+l Điểm cđn bằng trín đồ thị đầu tư vă tiết kiệm Mức sản lượng cđn LS bằng được xâc định ở giao S
điểm giữa đường đầu tư I cR
vă đường tiết kiệm 8 Tại — i đđy, đầu tư theo dự biến o pt Y bằng với tiĩt kiĩm theo du a Yo
Trang 25Chiting 3 27
Từ đồ thị ta có phương trình cđn bằng sản lượng :
I=sS
Vế trâi của phương trình còn được gọi lă khoản “bơm văo”,
vế phải lă khoản “rút ra” (hay “ro ri”) Câc khâi niệm năy gắn liền với sơ đồ chu chuyển kinh tế
Ý nghĩa của điểm cđn bằng sản lượng
- Sản lượng cđn bằng lă mức sản lượng mă tại đó tổng cung bằng với tổng cầu
- Mọi mức sản lượng khâc với sản lượng cđn bằng đều không tín tại lđu đăi, chúng luôn có khuynh hướng chạy về mức cđn bằng
Nói rõ hơn, sản lượng thực tế có thể nhỏ hơn Y,, nhưng tại
đó xảy ra tình trạng thiếu hăng hóa, câc doanh nghiệp sẽ tự
điều chỉnh theo hướng sản xuất nhiều hơn (tức chạy về Y,) Ngược lại, nếu sản lượng thực tế lớn hơn Ÿ, thì hăng hóa thừa ế, hăng tổn kho tăng lín quâ nhiều, câc doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh theo hướng giảm bớt sản lượng (tức cũng chạy về Ÿ,) Ill SO NHAN CUA TONG CAU
Số nhđn của tổng cầu (k) C+I lă hệ số phản ânh lượng thay
Res 2 A y AD,
đổi của sản lượng cđn bằng khi :
tổng cầu thay đổi một đơn 0ị AD,
Như vậy, khi sản lượng
đang nằm ở vị trí cđn bằng, nếu † ‡ i Ị ' 1 ! Ị } | '
tổng cầu tăng thím 1 đơn vị thì AY =k AAD sản lượng tăng thím k đơn vị, ———",S Y nếu tổng cầu giảm bớt 1 đơn vị Yị Y2
thì sản lượng giảm bớt k đơn vị Hình 3.14 : Mô hình số nhđn
Tổng quât : nếu tổng cầu tăng
thím (hoặc giảm bớt) một lượng lă AAD thì sản lượng sẽ tăng
Trang 2628 Yim bit ⁄ Mhuyel AY =k AAD Trong đó ”'; AAD = AC 4+ Al ee ~1-Cm Sin Hình 3.14 mô ta su gia tang cua san lượng do tong cầu (3⁄2)
tăng thím một lượng ban đầu lă XAD “'”
IV TÂC ĐỘNG CỦA TIẾT KIỆM
Nghịch lý của tiết kiệm
Hình 3.19 mô
tả nghịch lý của tiết vn
kiệm lă : mong
muốn gia tăng tiết
kiệm của mọi người
cuối cùng vẫn không
lăm tăng được lượng
tiết kiệm trong nín Hinh 3-19 Mitc tế! kiệm tại Y› lă doan Y>E3
kinh tế Lý do : việc © vẫn bằng mức tiết kiệm ban đầu lă đoạn ¥;E)
tăng tiết kiệm lăm
cho sản lượng cđn bằng giảm đến mức mă ở đó tiết kiệm lại
bằng với mức đầu tư như cũ Vậy phải chăng tiết kiệm lă không
có lợi ?
ado
Giai quyĩt nghich ly
e Nĩu san lượng chưa đạt mức toăn dụng, nhiều người bị thất nghiệp, thì việc gia tăng tiết kiệm lăm cho nín kinh tế
l I
l— Cm ~ Im Sm ~ Im
(Trong qua trinh san lugng cdn bang tang tu Y, lĩn Y,, tong cầu tiếp tục tăng thím một lượng AAD' Điều đó được thể hiện bằng sự di chuyển đọc theo đường tổng cầu từ D, đến E,
trín hình 3.14, bởi lẽ lượng tăng năy lă đo sản lượng gđy ra Nó khâc với lượng tăng lúc đầu lă \AD có tâc dụng lăm dịch chuyển đường tổng cầu vă tạo ra số nhđn Tổng cộng hai lượng
tang \AD va AAD' phải bằng đúng lượng tăng của tổng cung VY khi sản lượng đạt điểm cạn
bằng mới tại Ÿ,
Trang 27©€, ⁄ t7 s2 iv ol căng suy thoâi, thất nghiệp căng cao (hình 3.19) -Tiết kiệm không có lợi e Nếu đồng thời với việc gia tăng tiết kiệm, đầu tư cũng tăng
tương ứng thì sản
lượng cđn bằng sẽ không đổi Nhưng điều
năy hầu như chỉ xảy ra khi sản lượng đă đạt mức toăn dụng (hình 3.20) Lúc đó tiết kiệm
Hình 3-20 Đầu tư tăng bằng với mức tăng của tiết kiệm thì sản lượng cđn bằng không đổi
có lợi vì trong dăi hạn việc tăng đầu tư lăm tăng khả năng sản
xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
e Ngoăi ra, khi có lạm phât cao, việc gia tăng tiết kiệm sĩ có tâc dụng giảm bớt âp lực lạm phât
als
Trang 2830 Fim tĩl ớ/ “ze/ Chitong 4 CHINH SACH TAI CHINH VA NGOAI THUONG
I CAC YEU TO CUA TONG CAU
I.1 Chính phủ trong luồng chu chuyển kinh tế Nguồn thu của chính phủ giả định chỉ có thuế (Tx)
Chỉ tiíu của chính phủ còn gọi lă chi tiíu công, bao gồm chỉ chuyển nhượng (Tr) va chi mua hang hoa va dich vu (G)
Tương quan thu chi tạo thănh ngđn sâch chính phủ Ngđn
sâch chính phủ có thế thang du, tham hut hay cận bằng Nếu gọi T = Tx - Tr la thuĩ ròng thì thu nhập khả dụng :
Yd =Y-Tx+Tr= Y-T
I.2 Hăm G vă T theo Y
Chi mua hang hóa va dich vu cua chính phủ không phụ
thuộc văo sản lượng, cho nín hăm chỉ mua hăng hóa vă dịch vụ
G = £(YŸ) lă một hăm hằng, đường G nằm ngang như hình 4.1 G T G=G oy Y Y
Hình 4.1 Chỉ mua hăng hóa vă dịch vụ của Hình 4.7 Thuế ròng đồng biến
Trang 29uy 4 31
Trong khi đó, lượng thuế ròng chính phủ thu được lại gia tăng theo sản lượng, tức hăm thuế ròng T = o(Y) lă một hăm đồng biến, đường T đi lín như hình 4.7
I.3 Thuế ròng vă sự dịch chuyển đường C
Chúng ta đê xđy dựng hăm tiíu dùng dạng :
C = Co + Cm ¥d
Biĩn s6 6 day la Yd Muĩn xac dinh sản lượng cđn bằng thì phải đổi thănh biến số Y bang cach thay Yd = Y~-T văo hăm C
Khi chuyển đổi như vậy đường C sẽ dịch chuyín xuống
dưới một lượng lă (Cm.To+Tm.Y) Chúng ta phải sử dụng đường
C mới để biểu diễn trín đồ thị xâc định sản lượng cđn bằng
I.4 Xuất nhập khẩu vă cân cđn ngoại thương a) Câc hăm xuất nhập khẩu theo sản lượng
Hăm xuất khẩu theo sản lượng X = f(Y) phan ânh lượng hăng hóa vă dịch vụ trong nước mă nước ngoăi muốn mua tương
ứng với câc mức sản lượng khâc nhau
Hăm nhập khẩu theo sản lượngỈM = o(Ÿ) phản ânh lượng hăng hóa vă dịch vụ mă người trong nước muốn mua từ nước ngoăi tương ứng với câc mức sản lượng khâc nhau X M' X= Xo Y Y Hình 4.9 X không phụ thuộc văo Y Hình 4.10 Khi Y tăng thì M cũng tăng
Vì lượng hăng mă nước ngoăi muốn mua không phụ thuộc văo mức sản lượng trong nước, nín hăm hăm xuất khẩu X = fY) lă một hăm hằng (hình 4.9)
Trong khi đó, sản lượng tăng thì người trong nước có
Trang 3032 Yim tĩl “ ⁄ th ye 7
vậy, nhập khẩu đồng biến với sản lượng Đường M= ọ(Y) đi lín
như hình 4.10
b) Cân cđn ngoại thương
Cân cắn ngoại thương phản úónh sự chính lệch giữa xuất
bhẩu uă nhập bhẩu Nó được thể hiện bằng lượng xuất khdu
rong (NX = X - M) Có ba trường hợp :
«e NX»0tứcX>»>M: cân cận ngoại thương thặng dư «e NX<0tứceX<M:cân cđn ngoại thương thđm hụt
« NX=0tứcX=M: cân cđn ngoại thương cđn bằng
I.5 Tổng cầu (AD)
Tổng cầu lă lượng hăng hóa vă dịch vụ trong nước mă mọi người muốn mua Bốn thănh phần tham gia mua hăng hóa vă
dịch vụ trong nước lă hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, vă nước ngoăi Do đó ta có :
AD=€C+l+G+Xx-IM
Sở dĩ phải trừ bớt nhập khẩu lă bởi vì một phần tiĩn trong C, 1, G được dùng để mua hăng của nước ngoăi, không tạo thănh sức cầu đối với hăng hóa trong nước
_XIIL XÂC ĐỊNH MỨC SAN LƯỢNG CĐN BANG
Chúng ta sử dụng hai
phương phâp thông dụng: trín Ab đô thị tổng cđu vă đỗ thị bơm
Đờo — rút rd ? ¬ * ˆ 2 CH4GEX-M 78°
Điểm cđn băng trín đồ thị
tổng cầu
Tương tự chương 3, sản
lượng cđn bằng được xâc định tại giao điểm giữa đường AD
Trang 3134 Fim til ⁄ “uy c7
Ở đđy vì đê bỏ hai giả định nín kính tế đóng uă không có
chính phủ nín câch xâc định AAD vă k khâc với chương 3 Ta có“; AAD = AC + AI + AG + AX ~ AM | k= york ae | —Cm d- I'm) +Mm
IV.1 Câc số nhđn câ biệt
Số nhđn câg biệt phản ânh lượng thay đổi của mức sản lượng cđn bằng khi một yếu tố năo đó thay đổi một đơn vị Ví
dụ: số nhđn cửa thuế phản ânh lượng thay đối của mức sản tượng cđn bằng hhi thuế thay đối một đơn 0ị
Gọi kf, kÌ, k°, kÝ", kh, kh, kỶ lần lượt lă số nhđn của tiíu
dung (C), dau tu (1), chi mua hang hĩa va dich vụ của chính phủ (G), xudt khau rong (X-M), thuĩ (Tx), chi chuyĩn nhuong (Tr), thuế ròng (T) thì ta có câc mô hình số nhđn câ biệt : AY = k° AC AY =k’ Al AY =k° AG AY =kẺ", A(X-M) AY=k™ ATx = AY=k" ATr AY =k’ AT Trong đó : kf= kis kS= KM k kj Tx k'= -k.Cm Te k.Cm Âp: Sol pl /
1IV TÂC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÂCH NGOẠI THƯƠNG -
IV.1 Chính sâch gia tăng xuất khẩu
Trang 32th Wing 4 “ 33 đó phương trình cđn bằng sản lượng lă : Y=C+l+G+X-M Điểm cđn bằng trín đồ thị “bơm văo” - “rút ra” Trín đồ thị năy, S+T+M điểm cđn bằng sản 1+G+X lượng được xâc định ở S+T+M Xe giao điểm giữa bai đường S+T+M_ vă I+G+X (hình 4.14) Phương trình eee ở I+G+xX cđn bằng sản lượng có đạng : Hình 4.l4 VY, lă mức sản lượng cđn bằng : \ 1+G+X=S+T+M._ L3 sư =
Vế trâi của phương trình lă câc khoản “bơm văo”, vế phải
lă câc khoản “rút ra” (Khâi niệm “bơm văo” vă “rút ra” gắn với
sơ đồ chu chuyển kinh tế-xem hình 4.13 trong giâo trình chính)
Ý nghĩa của điểm cđn bằng sản lượng (Xem lại chương 3)
HI MÔ HÌNH SỐ NHĐN _ !H.1 Số nhđn của tổng cầu
Tương tự chương 3, mô hình số nhđn của tổng cầu có dạr |
AY =k AAD
a
Ý nghĩa của mô hình năy lă : khi sản lượng đang ở,
cđn bằng, nếu tổng cầu tăng hoặc giảm một lượng lă AAD
sản lượng cđn bằng sẽ tăng hoặc giảm một lượng gấp
Trang 33Chuang 4 35
gấp k lan nhiều hơn Như vậy, việc tăng xuất khẩu lăm gia tăng sản lượng, giảm thất nghiệp
Mặt khâc, khi sản lượng tăng thì nhập khẩu cũng tăng Tuy nhiín, với hăm đầu tư theo sản lượng | = Y) lă một hăm hằng thì ta có thể chứng minh được rằng lượng tăng của nhập
khẩu ít hơn lượng tăng của xuất khấu Nhờ vậy mă cân cđn ngoại thương được cải thiện (Trường hợp Ï = f(Y) lă một hăm
đồng biến được trình băy trong phụ lục 4.2 của giâo trình chính)
IV.2 Chính sâch hạn chế nhập khẩu
Khi hạn chế nhập khẩu thì mức cầu của nền kinh tế được đâp ứng bằng lượng hăng hóa vă dịch vụ sản xuất trong nước Nhờ vậy sản lượng trong nước sẽ tăng lín Đồng thời, vì xuất
khẩu không bị giảm sút trong quâ trình gia tăng sản lượng nín cân cđn ngoại thương cũng được cải thiện
Trang 3436 3 Jim tĩl ty Ohuyel
hon sản lượng tiềm năng, bị thất nghiệp cao, thì tăng tổng cầu bằng câch tăng (G), giảm (T) Tổng cầu tăng lăm tăng sản lượng, giảm thất nghiệp
e Nếu sản lượng lớn hơn mức tiềm năng, bị lạm phât cao,
thì giảm tổng cđu bằng câch giảm G, tăng T Lúc đó phải chấp
nhận mất một ít sản lượng, bù lại sẽ chống được lạm phât cao
Nguyín lý níu trín được mô tả trín hình 4.18
V.2 Định lượng cho chính sâch tăi chính
Vận dụng nguyín lý trín, có thể đặt ra hai loại mục tiíu : a) Loại mục tiíu thứ nhất : Kĩo sản lượng trở vĩ mite tiím năng
Khi sản lượng bị lệch so với sản lượng tiểm năng một lượng AY năo đó thì phải thay đổi tổng cầu một lượng - AAD=AY/k, đủ để cho sản lượng bằng với sản lượng tiểm năng Có ba câch : Chỉ thay đổi G : lượng G cần thay đổi lă : AG = AAD Chỉ thay đổi T : lượng T cần thay đổi lă : AAD ATf=- ——— Cm prp( Thay đổi cả hai : lượng thay đổi phải thỏa phương trình : AG - Cm.AT = AAD
b) Loại mục tiíu thứ hai : Thay đổi chỉ mua hăng hóa 0ă dịch uụ trong khi muốn cho tổng cầu không đổi
Ví dụ : khi sản lượng bằng sản lượng tiểm năng, chính phủ muốn tăng chi mua hăng hóa vă dịch vụ thím một lượng lă AG trong khi muốn cho tổng cầu không đổi để trânh lạm phât cao
Lúc đó phải thay đổi thuế một lượng lă :
AG Cm
Trang 35
€, hong 4 37
V.3 Cđn bằng ngđn sâch vă mục tiíu ổn định
Ngđn sâch cđn bằng khi thu chi bằng nhau, tức lă :
T=G
Theo quan niệm truyền thống, ngđn sâch cđn bằng luôn lă diĩu tốt Tuy nhiín, một số nhă kinh tế phản đối quy tắc nghiím ngặt, cứng nhắc về cđn bằng ngđn sâch Có ba lý do :
- Thứ nhất : thđm hụt hoặc thặng dư ngđn sâch có thể góp phần ổn định nền kinh tế Còn cđn bằng ngđn sâch một câch cứng nhắc có thể lăm cho nền kinh tế căng bất ổn hơn
- Thứ hai : trong thực tế cần duy trì chính sâch thuế ổn định Điều đó có nghĩa lă phải chấp nhận thđm hụt khi suy thuâi hoặc khi nhu cầu chi tiíu cao bất thường (như chiến tranh)
~ Thứ ba : một số khoản chỉ tiíu hiện tại lă dănh cho thế
hệ tương lai thụ hưởng Vì vậy, có thể chấp nhận thđm hụt ngđn sâch hiện tại để thế hệ tương lai bù đấp trở lại
Nhiều nhă kinh tế cho rằng : trong ngắn hạn thì tùy tình
huống mă có kế hoạch ngđn sâch thích hợp ; trong dăi hạn thì
cần hướng đến sự cđn bằng giữa thu vă chi, trânh tình trạng ngđn sâch thđm hụt liín tục trong nhiều năm
V.4 Câc nhđn tố ổn định tự động
Đó lă những nhđn tố có tâc dụng hạn chế phần năo sự dao động của sản lượng như thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp thất nghiĩp, Chang han khi suy thoâi, thuế lũy tiến lăm giảm nguồn thu của chính phủ nhanh hơn đồng thời trợ cấp thất
nghiệp tăng, có tâc dụng kìm hêm bớt sự sụt giảm của tổng cầu,
giảm bớt mức độ suy thoâi Khi lạm phât cao thì tình hình diễn
ra ngược lại
Trang 3638 Fim lit ty Ihayel
Chucng 5
TIEN TE, NGAN HANG
CHINH SACH TIEN TE
I TIEN TE
I.1 Khâi niệm
Tiín lă bất cứ phương tiện năo được thừa nhận chung để
lam trung gian cho viĩc mua ban hang hoa
I.2 Chức năng của tiền
Chức năng lăm phương tiện trao đổi
Day lă c¡i ức năng cơ bản nhất, mă nếu thiếu nó thì “tiền” sẽ không còn lă tiền nữa
Chức năngặcất trữ giâ trị
Đđy lă chức năng lăm điều kiện cho chức năng thứ
nhất Nếu tiền không cất trữ được giâ trị thì chẳng ai đồng ý bân hăng hóa để lấy đồng tiền đó cả
Chức năng phương tiện thanh toân
Nhờ chức năng năy mă có hoạt động tín dụng, một hoạt
động rất quan trọng trong nền kinh tế hăng hóa-tiển tệ như
ngăy nay
Chức năng lăm đơn vị hạch toân
Dùng để tính toân thu nhập, chỉ phí, lời, lỗ trong sản
Trang 37Ch wong 2 - 39
I.3 Câc hình thâi của tiền tệ
a) Tiền bằng hăng hóa
Lă một loại hăng hóa năo đó được nhiều người công nhận
để lăm vật trung gian trao đối câc loại hăng hóa khâc
Tiền bằng hăng hóa có hai loại : hăng hóa không phải kim
loại vă hăng hóa lă kim loại Hăng hóa không phải lă kim loại
khi được dùng lăm tiền có nhiều nhược điểm Do đó, chúng dần dần được thay thế bằng hăng hóa lă kim loại, trong đó văng vă
bạc có khuynh hướng được ưa chuộng hơn
b) Tiền qui ước
Tiền qui ước khâc với tiền bằng hăng hóa ở chỗ :
- Tiền bằng hăng hóa : giâ trị cúa tiền bằng uới giâ trị của
uật dùng lăm tiền
— Tiền qui ước : gid tri ciia tiền lớn hơn giâ trị của uật
dùng lăm tiền -
Tiền qui ước có hai dang : tiĩn kim loai va tiĩn gidy
Tiền giấy có hai loại : khủ hoân vă bất khả hoân Tiền giấy khả hoân lă loại tiền có thể đổi ra văng hoặc bac theo qui
định của chính phủ
Ngăy nay, tiền giấy chúng ta đang sử dụng lă loại tiền bất khả hoân, tức không có quyền yíu cầu chính phú đổi ra văng hay bạc Vă do đó, khi phât hănh tiền chính phủ không nhất thiết phải có dự trừ văng hay bạc như trong chế dộ tiển giấy
Khả hoân
/ c) Tiĩn qua ngan hang
Tiín qua ngđn hăng hay tiền ký thâc không hỳ hạn sử dụng sĩc lă những con số mă ngđn hăng ghi nợ khâch hang
dướt dạng tăi khoản sĩc
Khi mở tăi khoản sĩc tại ngđn hăng lă 10 triệu thì điều đó
cũng có nghĩa lă bạn đê tạo ra một lượng tiển qua ngđn hăng
Trang 3840 Fim lil by thayĩl
Đặc điểm của tiền qua ngđn hăng lă nó có khả năng nở lớn gấp bội so với số tiền ký thâc lần đầu văo hệ thống ngđn
hăng trung gian Việc nở lớm năy được thực hiện nhờ văo nghiệp vụ cho vay vă nhận ký thâc của ngđn hăng
Ở Việt Nam, tiền giấy vẫn chiếm giữ vị trí tuyệt đối Tiền qua ngđn hăng chỉ mới bắt đầu hình thănh từ năm 1995 vă cho đến nay vẫn còn giữ một tỷ lệ hết sức khiím tốn
I.4 Khối lượng tiền tệ
2
Khâi niệm “khối tiền tệ” được biểu theo nhiều nghĩa Ở đđy ta sử dụng định nghĩa khối tiền theo nghĩa hẹp, bao gồm câc khoản “tiền” đúng nghĩa lă tiền, thường được gọi lă khối tiền giao dịch Đó lă những khoản tiền có thể trực tiếp dùng để mua hăng hóa vă dịch vụ hay thanh toân nợ nan vĩi nhau
Gọi M lă khối tiín tệ theo nghĩa hẹp, ta có :
M = Tiền mặt ngoăi ngđn hăng + Tiền ký thâc không kỷ hạn sử dụng sĩc
Il NGAN HANG
H.1 Sự hình thănh vă phât triển của hệ thống ngđn
hăng
Theo ghi nhận của một số tâc giả, câc hoạt động gửi tiền vă cho vay đê xuất hiện từ thời xa xưa, câch hăng mấy ngăn
năm trước công nguyín Câc hoạt động năy trải qua bao phen
thăng trầm, cuối cùng mới dẫn đến sự ra đời của ngđn hăng thương mại Có tăi liệu xâc nhận rằng ngđn hăng thương mại đầu tiín đê ra đời từ những tiệm kim hoăn, khi mă hoạt động
nhận tiền gửi vă cho vay mang lại nhiều thu nhập hơn việc kinh doanh văng bạc
Tuy nhiín, thời kỳ thănh lập câc ngđn hăng chính thức với câc nghiệp vụ tương đối hoăn thiện, câc qui chế tổ chức tương
đối có chuẩn mực chỉ mới diễn ra văo khoảng thế kỷ 17-18 Những ngđn hăng điển hình có thể kể đến lă ngđn hăng
Trang 39Chitng 5 4]
England 1694), ngan hang My (1791), wv Đặc biệt, sau cuộc cải
tiến hệ thống ngđn hăng Mỹ văo năm 1913 với sự ra đời của quỹ dự trữ liín bang (Fed), mô hình hệ thống ngđn hăng hiện
đại đê được hình thănh
II.2 Hệ thống ngđn hăng hiện đại
Hệ thống ngđn hăng hiện đại được tổ chức theo kiểu hai cấp : ngđn hăng trung ương vă ngđn hăng trung gian
a) Ngđn hăng trung gian
Ngđn hăng trung gian bao gồm tất cả câc ngđn hăng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tức lă kiếm thu nhập bằng câch hưởng chính lệch giữa lêi suất tiền gửi vă lêi suất cho vay
Đó lă câc ngđn hăng dưới tín gọi : ngđn hăng thương mại, ngđn
hăng đầu tư vă phât triển, ngđn hăng phục vụ người nghỉo, vv
Hoạt động của ngđn hăng trung gian được đặt dưới sự kiểm soât của ngđn hăng trung ương theo qui chế hoạt động chung do ngđn hăng trung ương đưa ra
b) Ngđn hăng trung ương
Ngđn hăng trung ương ra đời từ ngđn hăng phât hănh, do
quyết định của chính phủ, nhằm thực hiện chức năng chính lă
quản lý tiền trong nền kinh tế
Trong mối quan hệ với chính phủ, một mặt ngđn hăng trung ương lă một ngđn hăng của chính phủ, nhưng mặt khâc nó
có quyền độc lập nhất định với chính phủ trong việc đưa ra câc chính sâch tiền tệ
Đối với ngđn hăng trung gian, một mặt ngđn hăng trung ương buộc câc ngđn hăng trung gian phải hoạt động theo qui chế đê định, mặt khâc nó có trâch nhiệm cứu vớt, ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống ngđn hăng trung gian khi cần thiết
[I.3 Hệ thống ngđn hăng Việt Nam
Ngđn hăng quốc gia Việt Nam được thănh lập năm 1951 ở
Trang 40ty
42 Fim tĩl ⁄ Mhuyel
Nam văo năm 1959 Ngđn hăng năy hoạt động ở miền Bắc đến năm 1975 vă sau đó tổ chức thống nhất trín cả nước, hoạt động
đến năm 1987
Câch tổ chức hệ thống ngđn hăng năy có nhiều điểm không phù hợp với mô hình kinh tế mới của chúng ta Vì vậy, từ năm 1987 chính phủ bắt đầu cải câch hệ thống ngđn hăng Tuy
nhiín, đến năm 1990, những cải câch đó mới được xem lă tạm
hoăn chỉnh Có mấy điểm chính như sau :
- Đầu năm 1990 ngđn khố được tâch ra khỏi ngđn hăng (trước đđy ngđn hăng nhă nước tham quản lý cả ngđn khố)
- Hệ thống ngđn hăng được tổ chức theo kiểu hai cấp với hai chức năng được phđn định rõ răng vă đầy đủ hơn :
e Ngđn hăng nhă nước : thực hiện chức năng quản lý
tiín Ñó có quyền kiểm soât toăn bộ hoạt động của câc tổ chức tín dụng, đồng thời phải có trâch nhiệm cứu vớt, đảm bảo sự an toăn cho cả hệ thống khi có nguy cơ bị đổ vỡ
se Câc tổ chức tín dụng : thực hiện chức năng kính doanh tiền, bao gồm câc ngđn hăng chuyín doanh (ngđn hăng thương mại, ngđn hăng đầu tư vă phât triển, ) ; câc hợp tâc xê
tín dụng vă câc công ty tăi chính
Với những cải câch năy, cơ cấu tố chức hệ thống ngần hăng Việt Nam đê giống với hệ thống ngđn hăng hiện đại câc nước trín thế giới Sự hoạt động của nó đảm bảo an toăn hơn, đồng thời ngđn hăng trung ương cũng có khả năng đưa ra câc chính sâch tiền tệ có tính chất vĩ mô để điều tiết nền kinh tế
II.4 Hoạt động kinh doanh vă dự trữ của ngđn hang Kinh doanh
Ngđn hăng trung gian nhận tiền gửi dưới nhiều dạng : tiền ký thâc không kỳ hạn sử dụng sĩc, tiền gửi tiết kiệm có vă không có kỳ hạn, Số tiền năy có thể được kinh doanh bằng
câch cho vay, đầu tư Tuy nhiín, để cho mô hình phđn tích được