Phương pháp nghiên cứu khoa học Giải quyết vấn đề thông minh với PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG TRONG SẢN PHẨM “GOOGLE GLASS”

47 420 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học Giải quyết vấn đề thông minh với PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG TRONG SẢN PHẨM “GOOGLE GLASS”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ CHÍ MINH Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin BÀI THU HOẠCH: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG” TRONG SẢN PHẨM “GOOGLE GLASS” Giáo viên hướng dẫn : GS.TSKH HOÀNG VĂN KIẾM Học viên thực Mã số học viên : Hồ Văn Linh : CH1301020 Tp.HCM, Tháng 05 năm 2014 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh chưa có giới thay đổi đa dạng, rộng lớn, nhiều khái niệm, phương thức tư duy, lối sống hành động thay đổi nhanh chóng, thành cơng khơng cịn vấn đề chăm mà địi hỏi kỹ tư sáng tạo để mang lại cải tiến tối đa liên tục suất, chất lượng hiệu quả, giải pháp đột phá Sức sáng tạo yếu tố định thành công giới đầy thử thách cạnh tranh ngày gay gắt Sức sáng tạo tạo bước nhảy vọt nghiệp người Đó yếu tố định hình tương lai cá nhân Tính sáng tạo trở thành yếu tố quan trọng nhất, có giá trị lực người Sáng tạo độc đáo, giá trị cao hội thành công lớn Nếu trước người ta trọng đến sở hữu vật chất ngày sở hữu trí tuệ nguồn tài sản ngày trọng Một giáo dục ưu tú thời đại ngày giáo dục tập trung vào việc truyền cảm hứng, khơi dậy tài giải phóng tiềm sáng tạo người học Một phương pháp sáng tạo tiếng vận dụng, chứng minh nhiều phát triển xã hội lồi người, phương pháp SCAMPER Lịch sử phát triển máy tính chứng minh tính đắn khoa học phương pháp SCAMPER Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU i I KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .1 Khoa học .1 Nghiên cứu khoa học - Khái niệm .1 - Các bước nghiên cứu II VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT .2 Vấn đề khoa học 2 Phân loại .2 Các tình vấn đề .2 Các phương pháp phát vấn đề khoa học III BỐN MƯƠI THỦ THUẬT Mở đầu Bốn mươi thủ thuật 2.1 Nguyên tắc phân nhỏ: 2.2 Nguyên tắc “tách khỏi”: .3 2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: 2.4 Nguyên tắc phản đối xứng: 2.5 Nguyên tắc kết hợp: 2.6 Nguyên tắc vạn năng: 2.7 Nguyên tắc “chứa trong”: 2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng: 2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: 2.10 Nguyên tắc thực sơ bộ: .6 2.11 Nguyên tắc dự phòng: 2.12 Nguyên tắc đẳng thế: 2.13 Nguyên tắc đảo ngược: .7 2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá: 2.15 Nguyên tắc linh động: 2.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: .8 2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: 2.18 Nguyên tắc sử dụng dao động học: 2.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: 2.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 2.21 Nguyên tắc “vượt nhanh”: .10 2.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi: 10 2.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi: 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 2.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian: .10 2.25 Nguyên tắc tự phục vụ: 11 2.26 Nguyên tắc chép (copy): .11 2.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: 11 2.28 Thay sơ đồ học: 12 2.29 Sử dụng kết cấu khí lỏng: .12 2.30 Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng: .12 2.31 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ: 13 2.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc: 13 2.33 Nguyên tắc đồng nhất: 13 2.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh phần: 14 2.35 Thay đổi thông số hoá lý đối tượng: 14 2.36 Sử dụng chuyển pha: 14 2.37 Sử dụng nở nhiệt: 14 2.38 Sử dụng chất oxy hoá mạnh: .15 2.39 Thay đổi độ trơ: 15 2.40 Sử dụng vật liệu hợp thành (composite): 15 IV LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GOOGLE 16 Google đời (vào ngày 4/9/1998) 16 1998 - 2001: Tập trung vào tìm kiếm 16 2001 - 2007: Giao diện thẻ .18 2006 - 2007: Giao diện thẻ tiếp tục mở rộng 19 2007 - 2011: Thanh điều hướng xuất 19 2011: Google Menu 20 2012: Google Now 20 2013 - 2014: Đơn giản hóa giao diện .21 Một số điểm thú vị khác liên quan đến Google.comt số điểm thú vị khác liên quan đến Google.com điểm thú vị khác liên quan đến Google.comm thú vị khác liên quan đến Google.com khác liên quan đến Google.comn Google.com .22 V PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG” TRONG SẢN PHẨM “GOOGLE GLASS” .24 Giới thiệu đề tài, giới thiệu sản phẩm .24 Nguyên tắc sáng tạo áp dụng Google Glass 25 Quá trình phát triển Google Glass 26 Kiến trúc Google Glass .30 Tính đỉnh cao Google Glass 34 Khuyết điểm .39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 Phương pháp nghiên cứu khoa học I GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa học Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết tự nhiên xã hội mà thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Do dó, khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hai hệ thống tri thức tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Nghiên cứu khoa học - Khái niệm Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường - Các bước nghiên cứu Gồm bước:        Xác lập vấn đề nghiên cứu Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Lựa chọn nghiên cứu thông tin Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp lập kế hoạch Hoàn tất nghiên cứu Viết báo cáo hồn tất cơng trình Giai đoạn kết thúc Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm II VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Vấn đề khoa học Vấn đề khoa học gọi vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có với yêu cầu phát triển tri thức trình độ cao Phân loại Nghiên cứu khoa học tồn hai vấn đề :  Vấn đề chất vật tìm kiếm  Vấn đề phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ lý thuyết thực tiễn vấn đề thuộc lớp thứ Các tình vấn đề Có vấn đề Có nghiên cứu Khơng có vấn đề Khơng có nghiên cứu Giả vấn đề Khơng có vấn đề Khơng có Nghiên cứu Nảy sinh vấn đề khác Nghiên cứu theo hướng khác Các phương pháp phát vấn đề khoa học Có phương pháp:       Tìm kẻ hở, phát vấn đề Tìm bất đồng Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường Quan sát vướng mắc thực tiễn Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn Cảm hứng : câu hỏi xuất quan sát kiện Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm III BỐN MƯƠI THỦ THUẬT Mở đầu Trong hầu hết lĩnh vực đời sống, việc giải thành công vấn đề rút nhiều kinh nghiệm, hay cịn gọi bí quyết, mẹo Nhờ kinh nghiệm mà vấn đề phát sinh sau lĩnh vực chí ngồi lĩnh vực người giải nhanh hiệu Những kinh nghiệm, bí hay mẹo gọi thủ thuật sáng tạo Bốn mươi thủ thuật Dựa việc phân tích 40,000 mơ tả sáng chế thuộc lĩnh vực kỹ thuật khác nhau, G.S Altshuller đúc kết bốn mươi thủ thuật sáng tạo trình bày sau: 2.1 Nguyên tắc phân nhỏ: Nội dung: - Chia đối tượng thành phần độc lập - Làm đối tượng trở nên tháo lắp - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng Ví dụ: - Cách tiếp cận top-down thiết kế hệ thống, chia hệ thống thành nhiều phần nhỏ Bằng cách đó, chia hệ thống phức tạp thành nhiều mơ-đun phức tạp Q trình thực lại cho mô-đun mô-đun khơng cịn phức tạp 2.2 Nguyên tắc “tách khỏi”: Nội dung: - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) khỏi đối tượng Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Ví dụ: - Khi liệu ít, ta lưu trữ chúng vài máy tính phịng, cơng ty Nhưng liệu lớn khó khăn việc bảo trì, mở rộng, … Do đó, ta phải nhờ tới data center 2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: Nội dung: - Chuyển đối tượng (hay mơi trường bên ngồi, tác động bên ngồi) có cấu trúc đồng thành khơng đồng - Các phần khác đối tượng phải có chức khác - Mỗi phần đối tượng phải điều kiện thích hợp cơng việc Ví dụ: - Sửa danh sách liên kết đối tượng xe máy thành danh sách liên kết đối tượng xe Việc trừu tượng hóa cao cho phép đối tượng không đồng (xe đạp, xe hơi, …) lưu trữ lớp chứa ngược lại 2.4 Nguyên tắc phản đối xứng: Nội dung: - Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành khơng đối xứng (nói chung giảm bật đối xứng) Ví dụ: - Chuẩn xếp nhanh thường lấy phần tử làm phần tử chốt Bằng cách sử dụng phần tử trung vị ba phần tử đứng đầu, đứng đứng cuối làm phần tử chốt thường đạt hiệu suất tốt 2.5 Nguyên tắc kết hợp: Nội dung: - Kết hợp đối tượng đồng đối tượng dùng cho hoạt động kế cận - Kết hợp mặt thời gian hoạt động đồng kế cận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Ví dụ: - Một trang web xây dựng từ nhiều khung (frame) Mỗi frame tải từ server khác Điều làm tăng tốc độ tải trang nhiều kết nối sử dụng đồng thời 2.6 Nguyên tắc vạn năng: Nội dung: - Đối tượng thực số chức khác nhau, khơng cần tham gia đối tượng khác Ví dụ: - Các phần mềm tăng tốc hệ thống “tuneup utilities” có chức 1-click dọn registry, loại bỏ shortcut bị phá hủy, xóa tập tin tạm, phân mảnh ổ đĩa, … 2.7 Nguyên tắc “chứa trong”: Nội dung: - Một đối tượng đặt bên đối tượng khác thân lại chứa đối tượng thứ ba - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên đối tượng khác Ví dụ: - Cấu trúc liệu danh sách liên kết, Các thuật toán đệ quy như: xếp nhanh, backtracking, … 2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng: Nội dung: - Bù trừ trọng lượng đối tượng cách gắn với đối tượng khác có lực nâng - Bù trừ trọng lượng đối tượng tương tác với môi trường sử dụng lực thủy động, khí động Ví dụ: - Trong hàm băm, ta phân bổ đối tượng vào tập chứa giữ số lượng đối tượng chứa xấp xỉ Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: Nội dung: - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép không mong muốn đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để làm việc dùng ứng suất ngược lại) Ví dụ: - Khi ứng dụng bắt đầu đọc từ sở liệu, ta tải (load) bảng quan trọng hay mục trước 2.10 Nguyên tắc thực sơ bộ: Nội dung: - Thực trước thay đổi cần có, hồn tồn phần, đối tượng - Cần xếp đối tượng trước, cho chúng hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, khơng thời gian dịch chuyển Ví dụ: - Driver máy in kiểm thử tính sẵn sàng máy in trước người sử dụng hoàn tất thiết lập họ 2.11 Nguyên tắc dự phòng: Nội dung: - Bù đắp độ tin cậy không lớn đối tượng cách chuẩn bị trước phương tiện báo động, ứng cứu, an tồn Ví dụ: - Hệ điều hành lưu liệu tập tin quan trọng trước sử dụng Nếu xảy lỗi khơi phục lại mà cài lại 2.12 Nguyên tắc đẳng thế: Nội dung: - Thay đổi điều kiện làm việc để nâng lên hay hạ xuống đối tượng ... nghiên cứu Viết báo cáo hồn tất cơng trình Giai đoạn kết thúc Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm II VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Vấn đề khoa học Vấn đề khoa. .. cứu Khơng có vấn đề Khơng có nghiên cứu Giả vấn đề Khơng có vấn đề Khơng có Nghiên cứu Nảy sinh vấn đề khác Nghiên cứu theo hướng khác Các phương pháp phát vấn đề khoa học Có phương pháp:   ... Nghiên cứu khoa học tồn hai vấn đề :  Vấn đề chất vật tìm kiếm  Vấn đề phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ lý thuyết thực tiễn vấn đề thuộc lớp thứ Các tình vấn đề Có vấn đề Có nghiên cứu Khơng

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan