1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm chương VII&VIII

10 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII-VIII HẠT NHÂN NGUN TỬ - TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ Câu 1: Chọn câu đúng: Đồng vị của một ngun tử đã cho khác ngun tử đó về: A. Số nơtron B. Số prơton trong hạt nhân và số electron trên các quĩ đạo C. Số electron trên các quĩ đạo D. Số nơtron trong hạt nhân và số electron trên các quĩ đạo Câu 2. Hạt nhân ngun tử X A Z có cấu tạo gồm A. Z nơtron và (A + Z) prơton B. Z prơton và (A - Z) nơtron C. Z prơton và A nơtron D. Z nơtron và A prơton Câu 3: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2 1 H có khối lượng 2,014u. Cho m p = 1,0078u; m n = 1,0086u; 1uc 2 = 931,5MeV A. 1,118MeV B. 0,172MeV C. 1,72MeV D. 2,236MeV Câu 4: Năng lượng liên kết của hạt nhân Ne 20 10 là 160,6MeV, của hạt nhân α là 28,28MeV, của hạt nhân C 12 6 là 92,16MeV và của hạt nhân U 234 92 là 1785,42MeV. Trong các hạt nhân này, hạt nhân nào bền vững nhất? A. Ne 20 10 B. α C. U 234 92 D. C 12 6 Câu 5: Hạt nhân X có 3prơtơn và 4 nơtrơn, ký hiệu của X là A. X 7 3 B. X 4 3 C. X 3 7 D. X 3 4 Câu 6: Hạt nhân Pu 239 94 có: A. 94 prơtơn và 145 nơtron B. 145prơtơn và 94nơtron C. 145prơtơn và 94 êlectron D. 94 prơtơn và 239 nơtron Câu 7: Chọn câu phát biểu khơng đúng A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì ln có sự hụt khối C. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ D. Trong một hạt nhân có số nơtron khơng nhỏ hơn số protơn thì hạt nhân đó có cả hai loại hạt này Câu 8: So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn. B. 5 nơtrơn và 6 prơtơn. C. 6 nơtrơn và 5 prơtơn. D. 5 nơtrơn và 12 prơtơn. Câu 9: Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm: A. 238p và 92n. B. 238p và 146n. C. 92p và 146n. D. 92p và 238n. Câu 10: Các phản ứng hạt nhân khơng tn theo định luật nào? A. Bảo tồn điện tích B. Bảo tồn khối lượng C. Bảo tồn động lượng D. Bảo tồn năng lượng tồn phần Câu 11: Hạt nhân C 12 6 có khối lượng là 11,9967u, khối lượng của prơtơn và nơtrơn lần lượt là m p = 1,0073u và m n = 1,0087u. Cho 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 7,70 MeV B. 7,90 MeV C. 6,80 MeV D. 8,20 MeV Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân XOpF 16 8 19 9 +→+ , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α ; B. β - ; C. β + ; D. n . Câu 13: Trong phóng xạ β + , so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con: A. Lùi 1 ơ B. Tiến 1 ơ C. Lùi 2 ơ D. Tiến 2 ơ Câu 14: Hạt nhân 24 11 Na là chất phóng xạ β - và biến thành hạt nhân X. Chu kì bán rã của Na là 15h. Ban đầu có 0,2g Na. Sau thời gian 5h, khối lượng hạt X tạo thành là: A. 0,0413g B. 0,1587g C. 0,1245g D. 0,025g Câu 15: Hạt α có động năng 4MeV bắn vào hạt 14 7 N đứng n, sau phản ứng tạo hạt prơton và X. Cho m α = 4,0016u; m N = 14,003u; m p = 1,0078u; m X = 16,99u; 1uc 2 = 931,5MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Động năng của hạt X là: A. 5,1671MeV B. 4,561MeV C. 10,3342MeV D. 3,143MeV Câu 16: Chất phóng xạ I 131 53 dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ khối lượng còn lại là A. 1,78g B. 0,78g C. 14,3g D. 12,5g GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 1/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 Câu 17: Pơlơni 210 84 Po phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u =931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pơlơni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. Câu 18: Hạt nhân Be 10 4 là chất phóng xạ β - , hạt nhân con sinh ra là A. Li 7 3 B. He 4 2 C. Bo 10 5 D. C 12 6 Câu 19, Hạt nhân Đơteri (D), có khối lượng 2,0136 u. Cho u = 1,66.10 -27 kg; m p = 1,0073 u, m n = 1,0087 u, N A = 6,02.10 23 . Năng lượng liên kết là: A. 2,62 MeV B. 3,15 MeV. C. 2,77 MeV D. 2,24 MeV Câu 20, Chọn phương án đúng. Một hạt nhân đang đứng n, phóng ra tia phóng xạ và tạo thành hạt nhân con. Tia phóng xạ và hạt nhân con chuyển động: A. Theo hai phương bất kỳ B. Cùng phương, ngược chiều C. Theo hai phương vng góc với nhau D. Cùng phương, cùng chiều Câu 21, Hạt nhân thơri Th 232 90 sau q trình phóng xạ biến đổi thành đồng vị của chì Pb 208 82 và kèm theo phóng xạ β - . Khi đó, mỗi hạt nhân thơri đã phóng số hạt α là: A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 22, Tính năng lượng liên kết của hạt nhân B 11 5 . Biết khối lượng các ngun tử: H 1 1 là 1,007825u; n 1 0 là 1,008665u; B 11 5 là11,009305u. Lấy u = 931,5 MeV/c 2 . Chọn câu trả lời đúng: A. 75,2MeV. B. 76,2MeV C. 71,2MeV D. 74,2MeV Câu 23, Trong các phân rã α, β - , β + , γ, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã: A. α B. γ. C. β - D. Cả ba như nhau Câu 24, Cho hạt α có động năng E bắn phá hạt nhân nhơm Al 27 13 đứng n. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrơn. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau? A. Phốt pho. B. Liti. C. Chì. D. Silic Câu 25, Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng n. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng? Chọn câu trả lời đúng: A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. Câu 26, Dùng prơtơn có động năng K p = 1,2 MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng n thì thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Phản ứng này tỏa năng lượng 16,76 MeV. Động năng của mỗi hạt nhân X là: A. 17,96MeV B. 13,25MeV C. 7,78 MeV D. 8,98MeV Câu 27, Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng n, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng m B và m α , có vận tốc là v B và v α . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác định bởi: A. ααα == m m v v K K BBB B. B BB m m v v K K α αα == C. α α α == m m v v K K B B B D. BB B m m v v K K αα α == Câu 28,Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C 12 6 thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết m C = 11,9967 u, m α = 4,0015 u). Chọn câu trả lời đúng: A. 7,2618 J. B. 1,16189.10 -19 J. C. 7,2618 MeV. D. 1,16189.10 -13 MeV Câu 29: 24 11 Na là chất phóng xạ − β , ban đầu có khối lượng 0,24g. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm 128 lần. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lượng chất phóng xạ trên còn lại là A. 0,03g B. 0,21g C. 0,06g D. 0,09g Câu 30: Chất phóng xạ Po, có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 653,28 ngày. B. 916,85 ngày. C. 834,45 ngày. D. 548,69 ngày. Câu 31: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. m 0 /5. B. m 0 /25. C. m 0 /32. D. m 0 /50. Câu 32: Một chất phóng xạ sau 10ngày giảm ¾ khối lượng ban đầu. Tính chu kỳ bán rã: A. T = 5 ngày B. T = 10 ngày C. T = 24 ngày D. T = 2,5 ngày GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 2/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 Câu 33: Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 2 1 là A. 1,864MeV. B. 2,236 MeV. C. 0,671 MeV. D. 2,028 MeV. Câu 34: Hạt nhân ngun tử X A Z có cấu tạo gồm A. Z nơtron và A prơton. B. Z prơton và A nơtron. C. Z prơton và (A – Z) nơtron. D. Z nơtron và (A + Z) prơton. Câu 35. Hạt nhân Po 210 84 đang đứng n thì tự phát ra hạt nhân α và biến thành hạt nhân X. Hạt α có động năng K α = 5,5MeV. Phản ứng này tỏa năng lượng là: A. 5,6048MeV B.5,6068MeV C. 5,3932MeV D. 5,3952MeV Câu 36. Chọn câu đúng. Cho các tia α, β và γ đi vào khoảng giữa hai bản cực của một tụ điện thì: A. tia α lệch nhiều nhất, sau đến tia β và cuối cùng là tia γ . B. tia α lệch về phía bản dương, tia γ lệch về phía bản âm. C. tia γ khơng bị lệch. D. tia β khơng bị lệch. Câu 37 Hãy chọn câu đúng. Q trình phóng xạ hạt nhân là q trình: A. thu năng lượng. B. tỏa năng lượng. C. khơng thu, khơng tỏa năng lượng. D. có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng. Câu 38. Sắp xếp các tia phóng xạ theo trình tự tăng dần khả năng đâm xun: A.β, α, γ B.α, β, γ C.β, γ, α D.γ, β, α Câu 39: Chu kỳ bán rã của 238 92 U là 4,5.10 9 năm(N A =6,022.10 23 hạt/mol). Lúc đầu có 31,5tấn 238 92 U ngun chất. Độ phóng xạ ban đầu là: A. 5,6.10 11 Bq. B. 15,2Ci. C. 68,4Ci. D. 3,9.10 11 Bq. C©u 40 : Chọn câu đúng : A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì thì năng lượng liên kết càng nhỏ. B. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. D.Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ: A. Hiện tượng phóng xạ do các ngun nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. Hiện tượng phóng xạ tn theo định luật phóng xạ. C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào các tác động lí hố bên ngồi. D. Cả A và B. C©u 42:Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian mà sau đó : A.Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp 2 lần khối lượng ban đầu. B.Hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. C.Độ phóng xạ tăng gấp 2 lần. D. 2 1 số hạt nhân bị phân rã. Câu 43: Chọn câu đúng: Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ : A.Giảm dần theo thời gian theo hàm số mũ cùng dạng với định luật phóng xạ B.tỉ lệ nghịch với thời gian phóng xạ C.tỉ lệ thuận với thời gian phóng xạ D.là một hằng số Câu 44:Một khối lượng Poloni 210 84 Po ngun chất có khối lượng 8,4g. Chu kỳ bán rã của 210 84 Po là 138 ngày. Po phóng xạ α và sinh ra hạt X.Tính tỉ số khối lượng của hạt X và khối lượng hạt Po còn lại sau 138 ngày. A.1 B.0,981 C.1,02 D.0,0981 Câu 45. Cho phản ứng hạt nhân XOpF 16 8 19 9 +→+ , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α B. β - C. n D. β + Câu 46. Random ( Rn 222 86 ) lµ chÊt phãng x¹ cã chu k× b¸n r· lµ 3,8 ngµy. Mét mÉu Rn cã khèi lưỵng 2mg sau 19 ngµy cßn bao nhiªu nguyªn tư chưa ph©n r· A. 1,69 .10 17 B. 0,847.10 18 C.0,847.10 17 D. 1,69.10 20 Câu 47.§o ®é phãng x¹ cđa mét mÉu tưỵng cỉ b»ng gç khèi lưỵng M lµ 8Bq. §o ®é phãng x¹ cđa mÉu gç khèi lượng 1,5M míi chỈt lµ 15 Bq. X¸c ®Þnh ti cđa bøc tưỵng cỉ. BiÕt chu k× b¸n r· cđa C14 lµ T=5600n¨m A. 5600 n¨m B. 2600 n¨m C. 1800 n¨m D. 5400 n¨m Câu 48. Đồng vị của một ngun tử đã cho khác với ngun tử đó về A.số nơtron B. số electron C. số prơtơn D. số nơtron và số prơtơn GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 3/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 Câu 49. Biết khối lượng hạt nhân của urani, prơtơn và nơtrơn lần lượt là m u = 234,97u, m p = 1,0073u, m n = 1,0087u. Và 1u ≈ 931MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết riêng của 235 92 U là bao nhiêu? A. 0,48MeV B.7,7MeV C.5MeV D. 4,2MeV Câu 50. Tia phóng xạ nào sau đây không bò lệch khi bay trong điện trường ? A. Tia α. B. Tia β + . C. Tia β - . D. Tia γ. Câu 51. Những đại lượng nào sau đây được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? A. Khối lượng, điện tích, động lượng. B. Khối lượng, động lượng, số nuclôn. C. Khối lượng, điện tích, số nuclôn. D. Điện tích, động lượng, số nuclôn. Câu 52. Năng lượng nghỉ của một kilôgam chất bất kì là: A. 1,73.10 16 J. B. 3.10 16 J. C. 6.10 16 J. D. 9.10 16 J. Câu 53. Sau 16 ngày đêm khối lượng của một chất phóng xạ giảm đi và chỉ còn bằng 1 /4 khối lượng ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất đó? A. T= 4 ngày đêm. B. T =8 ngày đêm. C. T=12 ngày đêm. D. T=16 ngày đêm. Câu 54,Thí nghiệm của Rơdơpho về sự tán xạ của hạt α chứng minh cho: A. Các mức năng lượng của ngun tử có những giá trị khơng liên tục nhau. B. Ngun tử được kết hợp bởi các hạt mang điện dương và các hạt mang điện âm. C. Hạt nhân ngun tử có thể bị vỡ khi có một hạt α bắn vào. D. Trong ngun tử có một bộ phận rất nhỏ bé, nơi đó tập trung điện tích dương và hầu hết khối lượng ngun tử. Câu 55, Na 24 11 là chất phóng xạ β - với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 min. B. 15 h 00 min C. 30 h 00 min D. 22 h 30 min Câu 56,Sau 1 năm lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Vậy sau 2 năm lượng chất phóng xạ ấy còn bao nhiêu so với ban đầu? A. 6 1 B. 9 1 C. 16 1 D. 3 1 Câu 57,Khi xảy ra hiện tượng phóng xạ thì A. nếu tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn. B. hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ. C. muốn điều chỉnh q trình phóng xạ ta phải dùng điện trường mạnh hay từ trường mạnh. D. nếu tăng áp suất khơng khí xung quanh 1 chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ bị chậm lại. Câu 58,Một lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75 %. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,88.10 11 Bq B. 3,58.10 11 Bq. C. 5,03.10 11 Bq D. 3,40.10 11 Bq Câu 59,Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia α và biến đổi thành Pb 206 82 . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày B. 653,28 ngày C. 834,45 ngày D. 548,69 ngày Câu 60, Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. m 0 /25 B. m 0 /32 C. m 0 /50 D. m 0 /5 Câu 61,Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhân tạo? A. e2HeH 0 1 4 2 1 1 +→ B. HOHeN 1 1 17 8 4 2 14 7 +→+ C. ThHeU 234 90 4 2 238 92 +→ D. RnHeRa 222 86 4 2 226 88 +→ Câu 62, Từ hạt nhân Urani U 238 92 phóng xạ liên tiếp 8 hạt α và 6 hạt β - . Hạt nhân con được tạo thành có: A. 124 prơtơn và 82 nơtrơn B. 124 nơtrơn và 82 prơtơn C. 92 nơtrơn và 114 prơtơn D. 114 nơtrơn và 92 prơtơn Câu 63, Hạt nhân Ra 226 88 phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân Rn 222 86 . Tia phóng xạ đó là: A. Tia β - . B. Tia β + . C. Tia α D. Tia γ Câu 64. Rác thải phóng xạ có ảnh hưởng xấu đến môi trường và với sức khoẻ con người, cách nào sau đây là tốt nhất để ngăn chặn tác hại của chúng? A. Đốt bỏ chúng đi. B. Bọc kín trong túi nhựa và chôn xuống đất. GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 4/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 C. Bỏ chúng trong các hầm bê tông. D. Bọc chúng bằng các lớp chì rồi đem chôn sâu ở nơi cách xa khu dân cư. Câu 65: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 92 U 234 và 82 Pb 206 lần lượt là 1790MeV và 1586MeV. Chỉ ra kết luận đúng: A. Độ hụt khối của hạt nhân U nhỏ hơn độ hụt khối của hạt nhân Pb. B. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Pb. C. Năng lượng liên kết của hạt nhân U nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Pb. D. Hạt nhân U kém bền hơn hạt nhân Pb. Câu 66: Chất phóng xạ Poloni Po210 trong 1năm tạo ra 179,2cm 3 khí Heli ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của Poloni là 138ngày. Biết một hạt Po210 khi phân rã cho một hạt α và 1 năm có 365 ngày. Tính m o . A. 13,8g B. 1,38g C. 2g D. 0,2g Câu 67: Một lượng chất phóng xạ Radon Rn222 có khối lượng ban đầu m 0 = 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng chất còn lại là: A. 30.10 11 Bq B. 3,6.10 11 Bq C. 36.10 11 Bq D. 3,0.10 11 Bq Câu 68: Hạt nhân U 234 92 đứng n và phân rã phóng xạ α . Tìm động năng của hạt α . Cho biết khối lượng của các hạt nhân: m U234 = 233,9904u; m Th230 = 229,9737u; α m = 4,0015u; u = 931MeV/c 2 . A. 0,28MeV B. 13,91MeV C. 1,28MeV D. 18,37MeV Câu 69: Sau 2 năm lượng hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Lượng hạt nhân đó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 1 năm? A. 9 lần B. 1,73 lần C. 1,5 lần D. 0,58 lần Câu 70: Một khối nhiên liệu hạt nhân có thể tham gia vào phản ứng nhiệt hạch có mật độ 2,5.10 22 cm -3 , người ta có thể làm nóng chúng lên đến nhiệt độ 10 8 K trong thời gian 10 -7 s. Phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra khơng? A. Khơng thể xác định được B. tùy loại hạt nhân C. Khơng D. Có Câu 71: Hạt proton có động năng K p = 2MeV, bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng n, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng. Cho biết m p = 1,0073u; m Li = 7,0144u; m X = 4,0015u; 1u = 931MeV/c 2 ; N A = 6,02.10 23 /mol. Động năng của mỗi hạt X là: A. 5,00124MeV B. 19,41MeV C. 9,705MeV D. 0,00935MeV Câu 72: Biết số Avơgađrơ N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prơtơn có trong 0,27 gam 27 13 Al là : A. 7,826.10 22 . B. 9,826.10 22 . C. 8,826.10 22 . D. 6,826.10 22 . Câu 73: Khèi lỵng cđa h¹t nh©n 56 26 Fe lµ 55,9207u, cđa pr«t«n lµ m p =1,00727u, cđa n¬tr«n lµ m n = 1,00866u n¨ng lỵng liªn kÕt riªng cđa h¹t nh©n nµy lµ: (cho u = 931,5 MeV/c 2 ) A. 8,785 MeV. B. 8,758 MeV. C. 8,812 MeV. D. 7,881 MeV. Câu 74. Poloni Po 210 84 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của một mẫu poloni là 2Ci. Cho số Avơgađrơ N A = 6,02.10 23 mol -1 . Khối lượng của mẫu poloni này là A. 4,44mg B. 0,444mg C. 0,521mg D. 5,21mg Câu 75. Người ta dùng prơton có động năng K p = 2,2MeV bắn vào hạt nhân đứng n Li 7 3 và thu được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Biết m p = 1,0073 u; m Li = 7,0144 u; m x = 4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của mỗi hạt X là A. 9,81 MeV B. 12,81 MeV C. 6,81MeV D. 4,81MeV Câu 76. Q trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp. B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện. Câu 77. Lúc đầu có 128g chất iốt phóng xạ. Sau 8 tuần lễ chỉ còn lại 1g chất này. Chu kì bán rã của chất này là: A. 8 ngày B. 7 ngày C. 16 ngày D. 12,25 ngày Câu 78. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của He 4 2 là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành He 4 2 thì năng lượng toả ra là A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 5/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 Câu 79. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D → n + X. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024 u và 0,0083 u. Cho 1u = 931 MeV/c 2 . Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng. A. toả 3,49 MeV. B. toả 3,26 MeV C. thu 3,49 MeV D. không tính được vì không biết khối lượng các hạt Câu 80. Chọn phát biểu đúng A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn,sự phóng xạ xảy ra càng nhanh C.Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D.Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài Câu 81.Hạt nhân Urani U 238 92 phóng xạ ,sau một phân rã cho hạt nhân con Thôri Th 234 90 .Đó là sự phóng xạ : A. α B. β - C. β + D.γ Câu 82. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ phá vỡ B. càng bền vững C. năng lượng liên kết bé D.số lượng các nuclon càng lớn Câu 83. Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci . Sau 2 ngày độ phóng xạ còn là 4,8Ci .Chu kì bán rã của chất đó là A. 32,566h B.35,266h C.36,256h D.36,562h Câu 84. Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là T = 5570 năm.Tuổi của mẫu gỗ là A. 8355 năm B. 1392,5 năm C. 11140 năm D.2785 năm Câu 85. Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là A. phải làm chậm nơtrôn B. hệ số nhân nơtrôn s ≤ 1 C. Khối lượng của Urani (U235)phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn D.phải tăng tốc cho các nơtrôn Câu 86 Tính chất hoá học của một nguyên tử phụ thuộc: A. nguyên tử số. B. số khối. C. khối lượng nguyên tử. D. số các đồng vị. Câu 87 Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là A. 0,204. B. 4,905. C. 0,196. D. 5,097. Câu 88 Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai? A.Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác. B.Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm. C.Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm. D.Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác. Câu 89 Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ, thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì của chất phóng xạ này là A. 4. giờ. B. 1 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ. Câu 90 Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng? A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao . C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được . Câu 91 Hạt nhân 236 88 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β - trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân con tạo thành là: A. 222 84 X. B. 224 83 X. C. 222 83 X. D. 224 84 X. Câu 92 Năng lượng liên kết riêng: A. giống nhau với mọi hạt nhân B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình D. Lớn nhất với các hạt nhân nặng Câu 93 Phản ứng nhiệt hạch là A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. GV: Nguyễn Huy Hoàng Trang 6/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 D. sự tách một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn, ở nhiệt độ rất cao. Câu 94 Trong quá trình phân rã của hạt nhân 238 92 U thành 234 92 U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. prôtôn B. nơtrôn. C. Êlectrôn. D. pôzitrôn. Câu 95 Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Khối lượng chất X đã phân rã sau thời gian 3T kể từ thời điểm ban đầu A. 17,5g. B. 13,33g. C. 6,67g. D. 2,5g Câu 96 Biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn có trong 0,27gam 27 13 Al là A. 6,628.10 22 . B.7,826.10 22 . C. 9,6822.10 22 . D. 8,268.10 22 . Câu 97 Hạt nhân 234 92 U phóng xạ α thành hạt X. Ban đầu urani đứng yên, động năng hạt X chiếm bao nhiêu % năng lượng toả ra của phản ứng. Cho rằng khối lượng các hạt bằng gần bằng với số khối của chúng và phóng xạ trên không có tia γ kèm theo. A. 7,91% B. 1,71%. C. 98,29%. D. 82,9%. Câu 98 Hạt nhân 37 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết m p = 1,007276u, m n = 1,008670u và 1uc 2 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37 17 Cl là A. 7,3680MeV. B. 8,2532MeV. C. 8,5730MeV. D. 9,2782MeV Câu 99 Xét phản ứng hạt nhân 2 2 3 1 1 2 D D He n+ → + . Biết 2,014 D m u= , 3,0160 He m u= , 1,0087 n m u= . Cho 1uc 2 = 931,5MeV . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng: A. 4,19MeV B. 2,72MeV C. 3,07MeV D. 5,34MeV Câu 100: Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: HeHeHLi 4 2 4 2 2 1 6 3 +→+ , k , khi tổng hợp được 8g hêli He 4 2 , biết m Li = 6,013474u; m He = 4,001503u; m H2 = 2,013451u và số Avôgađro N A = 6,023.10 23 /mol. A. 214,7.10 10 J. B. 223,5.10 10 J. C. 169,6.10 10 J. D. 858,4.10 10 J. Câu 101: Hạt nhân Ra 210 88 có khối lượng ban đầu m 0 phóng xạ ra một hạt α . Ở nhiệt độ phòng (20 0 C), hạt nhân Ra có chu kỳ bán rã là 3,7 ngày đêm. Đặt hạt nhân Ra vào nơi có nhiệt độ 1200 0 C thì chu kì bán rã của hật nhân là: A. 5,7 ngày đêm B. 4,7 ngày đêm C. 3,7 ngày đêm. D. Không xác định được Câu 102: Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ α và − β biến đổi thành Pb 206 82 .Số phóng xạ α và − β trong chuỗi là A. 5 phóng xạ α , 5phóng xạ − β . B. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ − β . C. 10 phóng xạ α ,8 phóng xạ − β . D. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ − β . Câu 103: Dùng một prôtôn có động năng 1,2MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên, thì thu được hai hạt nhân con X giống nhau chuyển động cùng vận tốc. Cho m p =1,0073u, m Li =7,014u, m X =4,0015u,1uc 2 = 931MeV. Động năng của mỗi hạt X là: A. 18,24 MeV B. 9,12MeV C. 4,56MeV D. 6,54MeV Câu 104: Tại thời điểm đã cho, số hạt nhân chưa bị phân rã bằng một nửa số hạt nhân lúc đầu. Sau đó 1 phút, số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ bằng 12,5% số hạt nhân lúc đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 30 giây. B. 60 giây. C. 14 giây. D. 27,9 giây. Câu 105: Sử dụng phương pháp Cácbon 14 (C 14 )trong khảo cổ học, đo được độ phóng xạ của một lượng gỗ cổ khối lượng M là 4 Bq, người ta đo độ phóng xạ của một mẫu gỗ cùng khối lượng M của một cây vừa mới chặt là 5Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. A. 1803 năm B. 1830 năm C. 4480 năm. D. 3819 năm Câu 106: Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của nơtrôn là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 2 1 là A. 0,6734MeV B. 1,8600MeV C. 2,0201MeV D. 2,2344MeV Câu 107: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2A Y = 0,5A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆E X , ∆E Y , ∆E Z với ∆E Z < ∆E X < ∆E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, Z, X. D. Y, X, Z. Câu 108: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. GV: Nguyễn Huy Hoàng Trang 7/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. đều không phải là phản ứng hạt nhân. Câu 109: Hạt nhân 210 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 110: Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 0,36m 0 c 2 B. 1,25 m 0 c 2 C. 0,225m 0 c 2 D. 0,25m 0 c 2 Câu 111: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng A. 4,225 MeV B. 1,145 MeV C. 2,125 MeV D. 3,125 MeV Câu 112: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 0 N 2 B. 0 N 4 C. N 0 2 D. 0 N 2 Câu 113: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 6 18 3 Ar ; Li lần lượt là : 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV B. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV C. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV Câu 114: Biết đồng vị phóng xạ 14 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã / phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã / phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 17190 năm B. 2865 năm C. 11460 năm D. 1910 năm Câu 115: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 116: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 117: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 118: Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 4 2 He ) Câu 119: Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Một tinh, hành tinh xa Mặt trời nhất là A. Trái Đất. B. Thủy tinh. C. Thổ tinh. D. Mộc tinh. Câu 120: Trong các hạt sơ cấp : pôzitron, prôtôn, nơtron; hạt có khối lượng nghỉ bằng 0 là A. prôzitron. B. prôtôn C. phôtôn. D. nơtron. Câu 121: Phản ứng nhiệt hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. GV: Nguyễn Huy Hoàng Trang 8/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 122: Chọn câu đúng: A. Sự phân hạch là một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtron và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình B. Phản ứng nhiệt hạch là hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn C. Phản ứng nhiệt hạch và phân hạch đều là phản ứng toả năng lượng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 123: Poziton là phản hạt của: A. prôtôn B. nơtron C. nơtrino D. êlectron Câu 124: Trong các hành tinh sau đây, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? A. Thuỷ tinh B. Trái Đất C. Hoả tinh D. Kim tinh Câu 125: Các hạt sơ cấp là: A. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn B. phôtôn, leptôn, mêzôn và bariôn C. phô tôn, leptôn, bariôn và hađrôn D. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn. Câu 126,Mêzôn gồm các hạt có khối lượng trung bình trong khoảng A. 200 đến 900 lần khối lượng electron. B. 2100 đến 4300 lần khối lượng electron C. 50 đến 180 lần khối lượng electron. D. 1000 đến 1800 lần khối lượng electron Câu 127, Chọn phát biểu sai A. hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng 0. B. hạt sơ cấp có kích thước nhỏ hơn kích thước của nguyên tử C. hạt sơ cấp có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nguyên tử D. các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp Câu 128,Phát biểu nào sau đây là sai? A. Electron là hạt sơ cấp có điện tích âm. B. Electron là một nuclon có điện tích âm. C. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt; hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau D. Photon là một hạt sơ cấp không mang điện Câu 129,Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có khối lượng nghỉ bằng 0? A. Electron. B. Fermion. C. Lepton. D. Neutrino Câu 130,Hạt và phản hạt khác nhau về A. độ lớn của điện tích B. dấu của điện tích C. spin. D. khối lượng Câu 131, Cấu tạo của hạt proton là A. sdu B. ddu. C. uud D. tbs Câu 132, Cấu tạo của nơtron là A. ttd B. uud C. ssd. D. ddu Câu 133, Electron và positron hủy cặp tạo ra A. Một tia gamma có năng lượng 0,511 MeV. B. Một tia gamma có năng lượng 1,022 MeV. C. Hai tia gamma mỗi tia có năng lượng 1,022 MeV D. Hai tia gamma mỗi tia có năng lượng 0,511 MeV Câu 134,Các barion là tổ hợp của A. 2 quac B. 4 quac C. 5 quac D. 3 quac Câu 135, Pozitron là phản hạt của A. proton B. nơtrino C. electron D. nơtron Câu 136: Cấu trúc nào sau đây không phải là thành viên của thiên hà: A. Sao chắt trắng B.Punxa C. Quaza D. Tinh vân Câu 137: Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây: A. Sao chắt trắng B. Sao kềnh đỏ C. Sao nơtron D. Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ. Câu 138: Đường kính của một thiên hà vào cỡ: A. 10000 năm AS B. 1000000 năm AS C. 100000 năm AS D. 10000000 năm AS Câu 139: Các hạt hadron được tạo bởi: A. Mêzôn B. Quac C. Nuclôn D. Barion Câu 140: Tương tác nào đóng vai trò quyết định trong sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ Mặt Trời? A. tương tác yếu. B. Tương tác mạnh. C. tương tác điện từ D. Tương tác hấp dẫn. Câu 141: Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh: GV: Nguyễn Huy Hoàng Trang 9/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 A. Trái Đất B. Mộc tinh C. Mặt Trăng D. Thuỷ tinh. Câu 142: Thiên Hà của chúng ta ( Ngân Hà) có cấu trúc dạng: A. hình trụ B. Elipxoit C. xoắn ốc D. không xác định Câu 143: Hạt nào sau đây không phải hạt sơ cấp? A. Prôtôn(p) B. Pôzitôn (e + ) C. Êlectron(e - ) D. anpha (α) Câu 144: Trong các hành tinh sau trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có khối lượng lớn nhất? A. Kim tinh B. Mộc tinh C. Hải Vương tinh D. Thổ tinh Câu 145. Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành 2 nhóm? A. Khoảng cách đến Mặt Trời B. Nhiệt độ bề mặt của hành tinh C. Số vệ tinh quanh hành tinh D. Khối lượng hành tinh. Câu 146: Trong các hành tinh sau thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? A. Kim tinh. B. Hải Vương tinh. C. Mộc tinh. D. Thiên Vương tinh. Câu 147: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại A. hipêron B. nuclôn. C. mêzôn. D. leptôn. Câu 147: Hạt mêzôn và bariôn gọi chung là: A. hađrôn. B. muyzôn. C. hipêrôn. D. nuclon. Câu 149: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. B. Nguồn năng lượng của Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch. C. Thiên thạch bay vào bầu khí quyển Trái Đất bị ma sát mạnh và bốc cháy gọi là sao băng. D. Mộc tinh là một ngôi sao có khối lượng lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Câu 150 Chọn phát biểu sai. A.Các thiên hà ngày càng dịch chuyển xa nhau. B.Tốc độ chạy ra xa của các thiên hà tỉ lệ với khoảng cách giữa thiên hà và chúng ta. C. Tại thời điểm Plăng, vũ trụ tràn ngập những hạt năng lượng cao như electrôn, nơtrinô và quac D. Các hạt nhân nguyên tử đầu tiên được tạo ra sau vụ nổ Big Bang 1 giây Câu 151,Chu kì hoạt động của Mặt Trời vào khoảng A. 11 năm B. 13 năm C. 12 năm D. 10 năm Câu 152, Sắc cầu là lớp khí nằm sát mặt quang cầu của Mặt Trời có nhiệt độ khoảng A. 5500K B. 4500K C. 5000K D. 6500K Câu 153, Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ở Mặt Trăng vào khoảng A. 250 0 C B. 200 0 C C. 100 0 C D. 300 0 C Câu 154, Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa cặp hành tinh nào trong các cặp hành tinh sau: A. Hỏa Tinh và Thổ Tinh B. Hỏa Tinh và Mộc Tinh C. Thổ Tinh và Kim Tinh D. Mộc Tinh và Thổ Tinh Câu 155, Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? A. Kim tinh B. Mộc tinh C. Thổ tinh D. Trái Đất Câu 156,Hành tinh nào là hành tinh thuộc vòng ngoài của hệ Mặt Trời? A. Mộc Tinh. B. Kim Tinh. C. Hỏa Tinh. D. Thủy Tinh GV: Nguyễn Huy Hoàng Trang 10/10 . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII-VIII HẠT NHÂN NGUN TỬ - TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ Câu. lượng còn lại là A. 1,78g B. 0,78g C. 14,3g D. 12,5g GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 1/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 Câu 17: Pơlơni 210 84 Po phóng xạ α và. 5 ngày B. T = 10 ngày C. T = 24 ngày D. T = 2,5 ngày GV: Nguyễn Huy Hồng Trang 2/10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 – HỌC KỲ II Ngày soạn: 22/05/2015 Câu 33: Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:00

Xem thêm: Trắc nghiệm chương VII&VIII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w