1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề HSG Ngữ văn 8 Lâm thao- PT

3 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

Phòng GD - ĐT Lâm Thao Tr ờng THCS Lâm Thao Đề thi chọn Đội tuyển HSG lớp 8 năm học 2010- 2011 Môn Ngữ văn Thời gian: 150 Câu1 (2điểm): Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn , nhà thơ Phan Châu Trinh viết: Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non a. Hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ngời tù cách mạng qua hai câu thơ . b. Em liên tởng tới câu thơ (ca dao) nào thể hiện quan niệm về chí làm trai tơng tự câu thơ trên. Câu 2 (1điểm) : Em hiểu nh thế nào về nghĩa từ sang trong câu thơ của Bác: Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Tức cảnh Pác Bó) Câu 3 (7điểm): Có ý kiến cho rằng: Viết về tình mẫu tử, hiếm có nhà văn nào diễn tả một cách chân thực, sâu sắc và thấm thía nh Nguyên Hồng. Qua nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. _________________Hết _________________ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Phòng GD -ĐT Lâm Thao Tr ờng THCS Lâm Thao Đáp án chấm thi chọn ĐTHSG lớp 8 Môn : Ngữ văn Câu1: (2 đ) a. HS trình bày cảm nhận của mình về t thế của ngời tù cách mạng qua 2 câu thơ: (1,5 đ) + Về nội dung: - Cụm từ làm trai: thể hiện quan niệm nhân sinh truyền thống: làm những điều lớn lao phi thờng. - Các từ ngữ , hình ảnh khoa trơng:đứng giữa, làm cho lở núi non; từ láy lừng lẫy; gịong điệu mạnh mẽ, khẩu khí ngang tàng . - => T thế của con ngời tự do đứng giữa trời đất, oai phong, lẫm liệt, kiêu hãnh, tự khẳng định mìnhQua đó thấy đợc khí phách hiên ngang, bất khuất, không sợ tù đầy, gian khổ của ngời cách mạng. + Về hình thức: HS diễn đạt thành đoạn văn (hoặc có chất văn), tránh gạch đầu dòng. b. HS liên tởng câu thơ (ca dao) cùng nói về chí làm trai tơng tự (0,5đ): VD: - Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. (Ca dao) - Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khôn tự chuyển dời. (Phan Bội Châu) Câu 2: (1 đ) HS nêu đợc ý nghĩa từ sang trong câu thơ của Bác. +Nghĩa gốc: Sự sang trọng, lịch sự, đầy đủ (d thừa) về mặt vật chất. +Trong câu thơ của Bác: từ sang chỉ sự phong phú về mặt tinh thần; sự đùa vui, hóm hỉnh. Đặc biệt , trong hoàn gian khổ, thiếu thốn về vật chất, từ sang thể hiện sự lạc quan, ung dung, vợt lên trên mọi hoàn cảnh, thể hiện phong thái lạc quan của Bác. Câu3: (7đ) - Yêu cầu: HS viết đợc bài văn nghị luận, đảm bảo các yêu cầu về hình thức và nội dung. - Dàn ý: A. MB: (0,5 đ). - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Nêu nhận định cần chứng minhvà phạm vi dẫn chứng. B. TB: (6đ) * Khái quát: (0,5 đ) - Giải thích tình mẫu tử: Tình cảm mẹ con tình cảm thiêng liêng, sâu nặng. - Tình mẫu tử thể hiện chân thực, sâu sắc, thấm thía trong đoạn trích Trong lòng mẹ đợc thể hiện qua nỗi nhớ mong, khao khát gặp mẹ,yêu thơng mẹ mãnh liệt, với những rung động cực điểm của bé Hồng chú bé có hoàn cảnh đặc biệt (bố mất, mẹ đi tha hơng cầu thực, phải sống trong sự ghẻ lạnh của những ngời thân). * Chứng minh (5đ) 1. Hồng nhớ mẹ, mong mỏi gặp mẹ (1đ) - Tởng ngay đến vẻ mặt dầu dầu của mẹ, toan trả lời có khi nghe cô hỏi có muốn vào Thanh Hoá - Trả lời Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mẹ cháu cũng về khi nhận ra ý nghĩ cay độc của cô. => Hồng nhớ mẹ, hình ảnh mẹ lúc nào cũng thờng trực trong tâm trí; Hồng cũng rất tinh ý, nhận ra dã tâm của bà cô, từ chối đề nghị của cô với niềm tin tởng chắc chắn vào mẹ. 2. Thơng mẹ, căm tức những cổ tục đã đầy đoạ mẹ.(2đ) - Hồng đau đớn, tủi nhục, uất ức, thơng mẹ, thơng thân , cố kìm nén cảm xúc để rồi vỡ oà trong tiếng khóc trớc những câu hỏi xúc xiểm, lời lẽ cay độc và thái độ giả dối của bà cô: im lặng cúi đầu , lòng thắt lại, khoé mắt cay cay , cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng , n ớc mắt ròng ròng rớt xuống chan hoà đầm đìa, cời dài trong tiếng khóc . -Dám tỏ thái độ chống lại dã tâm tanh bẩn của bà cô, khẳng định chắc chắn: đời nào lòng th ơng yêu và kính mến mẹ tôi lại bị những dã tâm tanh bẩn xâm phạm đến . - Bênh vực mẹ, căm tức những cổ tục đã đầy đoạ mẹ: giá những cổ tục nh hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ.cho kì nát vụn mới thôi. => Cảm xúc dồn nén -> dâng trào mãnh liệt, thể hiện tình yêu mẹ, cảm thông sâu sắc với mẹ, dám bênh vực mẹ. Tình mẹ con sâu nặng không thể gì chia cắt. 3. Hạnh phúc, sung sớng tột độ khi gặp mẹ (2đ) - Hồi hộp, cuống quýt, vội vã đến lập cập khi trông thấy bóng mẹ: chạy đuổi theo , gọi bối rối , thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi , ríu cả chân lại . - Hình dung sự tuyệt vọng, nỗi tủi cực tột đỉnh nếu đó không phải là mẹ: khác gì cái ảo ảnh của một dòng n ớc trớc con mắt gần rạn nứt của ng- ời bộ hành ngã gục giữa sa mạc . - Sung sớng, hạnh phúc vô bờ khi đợc ở trong lòng mẹ, cảm nhận tình mẹ bằng tất cả mọi giác quan và trí tởng tợng: thấy gơng mặt mẹ vẫn tơi sángnh thủa còn sung túc, phải bé lại mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng =>Hồng sống trong trạng thái cảm xúc rạo rực, bồng bềnh, thực mà nh mộng. Tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng đã chiến thắng mọi mu mô và dã tâm tanh bẩn của bà cô. * Đánh giá, mở rộng vấn đề: (0,5 đ) - NT miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ sinh động, cảm xúc chân thành - Tình yêu thơng mẹ tha thiết, mãnh liệt, cảm động của bé Hồng, đó là những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam). Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng => Tài năng và trái tim nhân đạo của nhà văn. (HS mở rộng, liên hệ những câu thơ, văn viết về tình mẫu tử) C. KB (0,5 đ) Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân. . Phòng GD - ĐT Lâm Thao Tr ờng THCS Lâm Thao Đề thi chọn Đội tuyển HSG lớp 8 năm học 2010- 2011 Môn Ngữ văn Thời gian: 150 Câu1 (2điểm): Bài thơ Đập đá ở. _________________ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Phòng GD -ĐT Lâm Thao Tr ờng THCS Lâm Thao Đáp án chấm thi chọn ĐTHSG lớp 8 Môn : Ngữ văn Câu1: (2 đ) a. HS trình bày cảm nhận của mình về t thế. => Tài năng và trái tim nhân đạo của nhà văn. (HS mở rộng, liên hệ những câu thơ, văn viết về tình mẫu tử) C. KB (0,5 đ) Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân.

Ngày đăng: 22/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w